Bài tập lớn học kỳ môn công pháp quốc tế, 8 điểm nhé vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực

8 249 0
Bài tập lớn học kỳ môn công pháp quốc tế, 8 điểm nhé  vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, vi ết tắt ASEAN) tổ chức liên phủ thành l ập ngày 8/8/1967 t ại Băngcốc, Thái Lan sở Tuyên bố Bangkok với thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã h ội gi ữa n ước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực th ế gi ới Qua trình phát triển, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á Trong suốt trình tồn phát tri ển, ASEAN phải đối diện v ới tranh chấp khu vực toàn giới Những tranh ch ấp thường phức tạp, động chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm nên chứa đựng nguy bùng nổ gây xung đột, ảnh hưởng trực tiếp đến hòa bình an ninh khu v ực Vì vậy, để thực mục tiêu xây dựng Đông Nam Á phát tri ển b ền v ững, hòa bình ổn định, ASEAN cần có hành động tích cực thúc đẩy q trình gi ải tranh chấp trông nội khối, khẳng định vai trò l ớn m ạng c Hi ệp h ội quốc gia Đơng Nam Á – ASEAN Vì vậy, tập lớn học kỳ em xin chon đề: “Vai trò ASEAN việc giải tranh chấp khu vực” B NỘI DUNG CHÍNH I, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHU VỰC CỦA ASEAN Căn khoa học Luật quốc tế, ta hiểu “tranh chấp quốc tế” theo nghĩa rộng xung đột lợi ích chủ thể Luật quốc tế, bao gồm tình xung đột có khả đe dọa hòa bình, gây ảnh hưởng đến lợi ích họ quan hệ quốc tế; theo nghĩa hẹp xung đột chủ thể tham gia vào quan hệ, đối tượng tranh chấp định Giải tranh chấp quốc tế tổ chức khu vực phương pháp hòa bình giải tranh chấp ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc ASEAN tổ chức quốc tế khu vực, hoạt động dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp cơng việc nội nhau, đồng thuân, bình đẳng có lợi Trong giải tranh chấp khu vực, ASEAN tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc: “từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên Hợp Quốc” (khoản Điều Hiến chương LHQ) nguyên tắc “giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình cho khơng tổn hại đến hòa bình, an ninh quốc tế cơng lý”( khoản điều hiến chương LHQ) Về biện pháp giải tranh chấp theo Điều 15 Hiệp ước Bali bên có quyền lựa chọn áp dụng biện pháp theo quy trình riêng ASEAN bao gồm: Đàm phán trực tiếp; Các biện pháp thông qua người thứ ba: Mơi giới, điều tra, trung gian, hòa giải; Giải trọng tài Tòa án quốc tế; Giải theo quy trình riêng ASEAN Khi có tranh chấp xảy bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng quy trình ASEAN tranh chấp giải theo Điều 13, 14,15,16 Hiệp ước Bali: - Các nước thành viên có bất đồng, tranh chấp phải chủ động thương lượng hữu nghị để giải - Nếu khơng đạt thỏa thuận qua thương lượng bên thành lập Hội đồng cấp cao (cấp trưởng nước thành viên), hội đồng xem xét tranh chấp đưa khuyến nghị biện pháp giải phù hợp( trung gian, hòa giải) Hội đồng bên trung gian theo thỏa thuận bên tranh chấp, hoạt động ủy ban trung gian, điều tra, hòa giải - Trong trường hợp cần thiết, hội đồng kiến nghị biện pháp thích hợp để ngăn chặn tranh chấp tình hình xấu II, VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG KHU VỰC Vai trò tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp khu vực đưa nguyên tắc giải tranh chấp Tháng năm 1976, nhà lãnh đạo cấp cao phủ nước khối nhóm họp lần Bali thông qua hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á(gọi hiệp ước Bali) Văn kiện với tuyên bố Bangkok năm 1967 xác lập nguyên tắc tảng cho quan hệ hợp tác bền vững ASEAN Đồng thời hiệp ước dành riêng Chương IV để quy định cho đời chế chung để giải tất tranh chấp lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế, xã hội ASEAN Điều 13 Hiệp ước Bali Điểm Tuyên bố Bangkok năm 1967 khẳng định: “tơn trọng cơng lí ngun tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc” để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực, theo tranh chấp nước ASEAN giải theo nguyên tắc: “từ bỏ de doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục tiêu Liên hợp quốc” (khoản 4, Điều Hiến chương LHQ) nguyên tắc “giải tranh chấp quốc tế bẳng biện pháp hồ bình cho khơng tổn hại đén hồ bình, an ninh quốc tế cơng lý” (khoản 3, Điều Hiến chương LHQ) Cụ thể là, ASEAN đưa nguyên tắc giải tranh chấp nguyên tắc ghi Điều Hiến Chương ASEAN : “… Khẳng định lại nguyên tắc ASEAN (gồm 13 nguyên tắc) về: Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, sắc dân tộc; Khơng xâm lược đe dọa sử dụng vũ lực; giải hòa bình tranh chấp; khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau… Bổ sung số nguyên tắc như: Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN; Không tham gia vào hoạt động nhằm sử dụng lãnh thổ nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ổn định kinh tế nước thành viên khác…” Và Chương VIII Hiến chương ASEAN: “Nguyên tắc nước thành viên nỗ lực giải hòa bình tranh chấp thơng qua đối thoại, tham vấn đàm phán ASEAN trì lập chế giải tranh chấp tất lĩnh vực hợp tác Tiếp tục sử dụng chế giải tranh chấpASEAN Hội đồng tối cao Hiệp ước TAC, Cơ chế giải tranh chấp tăng cường kinh tế… Trường hợp tranh chấp giải quyết, vấn đề đưa lên Cấp cao định Ngồi ra, nước thành viên có quyền sử dụng phương thức giải tranh chấp khác theo quy định Hiến chương LHQ văn kiện phápquốc tế khác mà nước tham gia” Hầu hết nguyên tắc hướng tới giải tranh chấp cách hòa bình, bình đẳng cách thông qua đối thoại, tham vấn đàm phán, nguyên tắc loại bỏ tất biện pháp mang tính chất vũ lực có tranh chấp xảy giúp cho thành viên tổ chức ngồi lại bàn để đàm phán hòa giải với Việc ASEAN đưa số nguyên tắc giải tranh chấp phần giúp cho việc tranh chấp khu vực giảm xuống cách tối thiểu Trường hợp tranh chấp giải vấn đề đưa lên cấp cao định Trong bối cảnh nay, nước ASEAN nhận thấy phải xây dựng chế thay cho chế giải tranh chấp Hiêp ước Bali phù hợp với tình hình khu vực quốc tế có nhiều chuyển biến quan trọng Ngày 8/4/2010, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thông qua Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, văn kiện quan trọng nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý theo quy định Hiến chương ASEAN, với mục đích nhằm giải tranh chấp nảy sinh nhận thức khác trình thực Hiến chương ASEAN công cụ hiến chương Nghị định thư đưa bốn cách để giải tranh chấp bao gồm: trọng tài, môi giới, trung gian, hòa giải Các bên thứ ba tham gia vào trình giải tranh chấp bên đồng ý Nghị định thư giúp tạo khuôn khổ pháp lý để giải vấn đề tranh chấp cách công bằng, hợp lý ASEAN nhân tố quan trọng hàng đầu việc bảo đảm mơi trường hồ bình, an ninh hợp tác phát triển khu vực Vai trò quan trọng hàng đầu ASEAN thể sinh động qua nỗ lực to lớn Hiệp hội việc đẩy mạnh hợp tác trị an ninh, tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, ngăn ngừa xung đột quốc gia khu vực ASEAN tạo dựng quan hệ hợp tác nhiều mặt với đối tác quan trọng giới, khởi xướng thành công giữ vai trò chủ đạo số khn khổ hợp tác khu vực, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) - chế khu vực để đối thoại hợp tác vấn đề trị - an ninh Châu Á - Thái Bình Dương Ngồi ra, ASEAN tích cực thúc đẩy xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử quốc gia Đó Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) quy tắc ứng xử đạo mối quan hệ nước ASEAN ASEAN với đối tác bên ngồi Hiệp ước Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) thể cam kết nước ASEAN không sử dụng, phát triển, chế tạo tàng trữ vũ khí hạt nhân; Vai trò ASEAN việc xây dựng quan giải tranh chấp Chương IV Hiến chương ASEAN có ghi nhận: Các quan “Bộ máy ASEAN bao gồm: Cơ quan định cao Cấp cao, gồm Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ nước ASEAN, họp hai lần năm họp cần thiết, đạo phương hướng sách lớn, quan trọng ASEAN Dưới Cấp cao bốn Hội đồng: Hội đồng điều phối chung – ACC gồm Ngoại trưởng, có nhiệm vụ điều phối công việc ba trụ cột Cộng đồng ASEAN, chuẩn bị họp bảo đảm triển khai định Cấp cao; ba Hội đồng Cộng đồng (ACC) cấp Bộ trưởng, họp năm lần, để điều phối triển khai cơng việc trụ cột (Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội) Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành trì, song phải báo cáo lên Hội đồng Cộng đồng phụ trách trụ cột tương ứng.Lập thêm chế Đại diện Thường trực nước thành viên bên cạnh ASEAN Jakarta: Về bản, quan đảm nhận công việc Ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) trước đây, chịu trách nhiệm xử lý công việc hàng ngày ASEAN, nhằm giảm bớt số lượng họp không quan trọng.Tăng cường lực vai trò Tổng thư Ban thư ASEAN: Ngoài Tổng thư nước thành viên đề cử luân phiên, có Phó Tổng thư ký: người phụ trách trụ cột, theo dõi chung đối ngoại, hành chính, ngân sách…; lựa chọn kết hợp luân phiên lực Lập Cơ quan nhân quyền ASEAN nhằm thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự nhân dân ASEAN Cơ quan hoạt động theo Quy chế Ngoại trưởng quy định” Theo đó, ASEAN thành lập máy tổ chức bao gồm quan cao cấp giải vấn đề khu vực (Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa Xã hội), đặc biệt vấn đề tranh chấp khu vực (Chính trị - An ninh) quan máy quan tâm, theo dõi sát Tại Hội nghị cấp cao 15, 16 Ngoại trưởng thông qua nguyên tắc dự thảo Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN nhằm cụ thể hóa quy định Điều 25 Hiến chương, hướng tới xây dựng chế giải tranh chấp chung ASEAN xây dựng quy chế trọng tài giải tranh chấp, phù hợp với Hiến chương ASEAN hướng tới việc hình thành cộng đồng chung vững mạnh EU thành công Đặc biệt, Hội nghị cấp cao ASEAN 17 với chủ đề "Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ Tầm nhìn tới Hành động” xây dựng nội dung quan trọng thành lập chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN cộng (ADMM+); tổ chức Diễn đàn Hàng hải ASEAN (AMF)… mở hướng giải tranh chấp khu vực tích cực hiệu Vai trò ASEAN tranh chấp liên quan đến Biển Đông Tranh chấp Biển Đông Trung Quốc nước Đông Nam Á diễn qua nhiều thập kỉ, Biển Đông từ lâu xem nguồn gốc căng thẳng bất ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mối quan hệ Trung Quốc ASEAN quan trọng với nước thuộc khu vực mà tác động đến triển vọng phát triển khu vực Trong trình giải tranh chấp này, nỗ lực ASEAN thể rõ ràng hẳn so với Trung Quốc Vì lợi ích nước ASEAN đồn kết, kiên trì hợp tác tìm kiếm cách dàn xếp hợp lý cho mâu thuẫn Biển Đông Những nỗ lực thuyết phục Trung Quốc tham gia giải tinh thần xây dựng đồng thuận Việc đạt Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông thành tựu quan trọng Trung Quốc lẫn nước ASEAN Tuyên bố đánh dấu cho bước phát triển lớn việc giải tranh chấp Bên cạnh đó, vai trò ASEAN thể rõ nét diễn đàn ARF - địa điểm cho thảo luận vấn đề Biển Đông diễn dễ dàng hiệu Thành tựu có tầm quan trọng lớn lao phải kể đến mà ASEAN ARF đạt Tuyên bố quy tắc ứng xử bên Biển Đông – DOC (Declaration of Conduct) năm 2002 Đây thành quý giá ASEAN sau thành lập ARF năm 1994 … Việc đạt Tuyên bố DOC thành công quan trọng ASEAN Tuyên bố đưa trình giải xung đột lên bước tiến cho việc tìm đường lối chung cho hoạt động Biển Đông ASEAN khẳng định Hiệp hội có vai trò trung tâm ARF, vấn đề Biển Đông vấn đề quan tâm chương trình nghị sự, chương trình làm việc ASEAN ARF Bằng cơng cụ kinh tế, trị, ngoại giao vị mình, ASEAN tìm cách hợp tác đưa Trung Quốc vào cấu khu vực,việc ASEAN tiến hành đối thoại với Trung Quốc thông qua họp riêng Biển Đông hay diễn đàn đa phương đặc biệt thông qua ARF có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng lòng tin, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi giúp bên tranh chấp ngồi lại với thảo luận vấn đề tranh chấp Vai trò ASEAN việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ Vấn đề biên giới, lãnh thổ vấn đề quan trọng, liên quan đến vấn đề chủ quyền quốc gia, tranh chấp quốc tế liên quan đến biên giới lãnh thổ giải nhiều đường khác nhau, thời gian gần số quốc gia thành viên ASEAN lựa chọn hình thức tài phán quốc tế để giải tranh chấp như: Tranh chấp Malaysia Indonesia yêu cầu Tòa án quốc tế xác định chủ quyền quốc gia đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadam; tranh chấp Malaysia Singapore yêu cầu Tòa án quốc tế Liên Hợp Quốc xác định chủ quyền hai quốc gia đảo Pedra Branca/Pulau Batu Putch, Middle Rock South Ledge Việc sử dụng biện pháp cho thấy ý chí, nguyện vọng số quốc gia mong muốn áp dụng biện pháp đạt thỏa thuận bàn đàm phán Tuy nhiên điều cho thấy hạn chế chế giải tranh chấpquốc gia ASEAN đề Hiệp ước Bali Mặc dù, chưa đóng vai trò định việc đưa giải pháp cuối để giải tranh chấp ASEAN có hoạt động tích cực nhằm ngăn khơng cho tình hình xấu đồng thời khuyến khích bên tiến hành đàm phán, thương lượng, góp phần đảm bảo hòa bình, thân thiện hợp tác khu vực III, ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm Thực tiễn chứng minh vai trò hành lang phápASEAN tạo chế giải tranh chấp toàn diện, đảm bảo cho tranh chấp phát sinh xem xét giải Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ngày 08/4/2010 văn kiện pháp lí quan trọng khơng góp phần nhằm hồn thiện khung pháp lí theo quy định Hiến chương ASEAN mà phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp hiệu Thêm vào đó, theo Hiến chương ASEAN, nguyên tắc đồng thuận mở rộng Trường hợp không đạt đồng thuận, Cấp cao ASEAN định cách thức định phù hợp Còn vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định Đây biện pháp hiệu để thực thi định đưa khuôn khổ ASEAN Như vậy, ASEANvai trò quan trọng việc tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á, vấn đề tranh chấp vè biên giới, lãnh thổ chế giải quốc gia ASEAN b Hạn chế Ngoài ưu điểm, ASEAN tồn hạn chế xây dựng hành lang pháp lý tiến hành giải tranh chấp Các định ASEAN phải thông qua sở đồng thuận không thay đổi mà áp dụng linh hoạt Điều cho thấy, việc đưa Hiến chương với quy định mạnh mẽ tất lĩnh vực không thực thời điểm Một hạn chế quy định quan giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao Hội đồng quan thường trực ASEAN để giải tranh chấp Với thẩm quyền hạn chế, Hội đồng Cấp cao khơng thể đóng vai trò định việc giải triệt để tranh chấp có khả ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh khu vực không thực tạo niềm tin, thúc đẩy quốc gia thành viên yêu cầu can thiệp Hội đồng trường hợp có tranh chấp xảy Vì vậy, thực tế đến nay, chưa có hội đồng cấp cao thành lập chưa có vụ tranh chấp đưa xem xét giải Hội đồng Cấp cao Phương hướng hoàn thiện Thứ nhất, mặt pháp lý, việc sửa đổi, bổ sung tạo chế giải tranh chấp khác thực tế cần xem xét giải Tinh thần hòa bình giải tranh chấp việc xây dựng nên tiến trình khu vực hồn tồn hợp lí, cần sửa đổi, bổ sung cho tiến trình Hiện nay, ASEAN trình đưa Hiến chương vào sống, thế, muốn tăng cường chế giải tranh chấp an ninh - trị cần gắn với trình này, coi bước quan trọng để hồn thiện mặt pháp lí Hiến chương ASEAN Cần sửa đổi quy định TAC, cụ thể quy định quan giải tranh chấp, quy trình giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao quan đảm nhận vai trò giải tranh chấp mang tầm khu vực, cần phải thay đổi cấu thành viên phải người chuyên trách giải tranh chấp cần phải xây dựng thành quan riêng, thường trực vấn đề Thứ hai, nên quy định việc giải tranh chấp Hội đồng áp dụng có yêu cầu giải tranh chấp bên Điều đặc biệt quan trọng là, cần tạo ràng buộc mặt pháp lí cho kết luận, khuyến nghị Hội đồng Cấp cao, không, nỗ lực đưa tranh chấp trước Hội đồng cố gắng để giải tranh chấp khơng có ý nghĩa Thứ ba, để phát huy vai trò khu vực, ASEAN phải tăng cường đoàn kết thống nhất, đẩy nhanh liên kết nội khối, kết hợp hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực, nâng dần chất lượng “sự thống đa dạng” ASEAN Thứ tư, ASEAN cần nâng cao chất lượng hiệu hợp tác với đối tác thông qua khuôn khổ ASEAN+1, ASEAN+3, cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Thứ năm, việc tích cực tăng cường hồn thiện chế giải tranh chấp thức có, ASEAN cần phát huy vai trò diễn đàn khu vực (ARF; ACT) để hỗ trợ việc giải tranh chấp quốc gia thành viên Thông qua ARF hay ACT, nước ASEAN tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn với nước giới, từ góp phần thúc đẩy hợp tác khu vực quốc tế, ngăn ngừa tranh chấp, bất đồng phát sinh C KẾT LUẬN ASEAN ngày lớn mạnh phát triển tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh khu vực … Đặc biệt, ASEAN ngày hoàn thiện vai trò việc giải tranh chấp khu vực, hạn chế cách tối đa xung đột nước thành viên hướng tới ASEAN có liên kết chặt chẽ, đồn kết thống nhất, có vai trò vị quốc tế quan trọng, hồn tồn phù hợp với lợi ích lâu dài thành viên ASEAN Danh mục tài liệu tham khảo 1.Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Quốc Tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế- Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội,2001 Chuyên đề kỷ niệm 40 năm thành lập hiệp hội quốc gia Đông Nam ÁASEAN, Tạp chí luật học, số 9/2007 Chuyên đề Hiến chương ASEAN, Tạp chí luật học, số 9/2008 Hiến chương liên hợp quốc Hiến chương ASEAN www.mofa.gov.vn ... chặn tranh chấp tình hình xấu II, VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG KHU VỰC Vai trò tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp khu vực đưa nguyên tắc giải tranh chấp Tháng... khu vực III, ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm Thực tiễn chứng minh vai trò hành lang pháp lý ASEAN tạo chế giải tranh chấp toàn diện, đảm bảo cho tranh. .. Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Thứ năm, việc tích cực tăng cường hồn thiện chế giải tranh chấp thức có, ASEAN cần phát huy vai trò diễn đàn khu vực (ARF; ACT) để hỗ trợ việc giải tranh chấp quốc gia

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan