Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở việt nam

58 428 1
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM ******* TRỊNH THỊ THANH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP HỒ CHÍ MINH – 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cơ Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Viện Đào tạo sau đại học hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thùy Linh – Giảng viên Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp hướng dẫn tận tình phương pháp khoa học nội dung đề tài giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè lớp cao học khóa 19 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hỗ trợ, động viên khích lệ tơi q trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ Quý Thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Người viết Trịnh Thị Thanh Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Cơ hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thùy Linh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Người viết Trịnh Thị Thanh Hà iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt DN Doanh nghiệp DUMMY Biến giả EBITDA HNX HORI Earnings before interest, taxes, Lợi nhuận trước lãi, thuế depreciation khấu hao Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Horizontal Chiều ngang HOSE HoChiMinh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP HCM MERG Merger Sáp nhập M&A Merger & Acquisiton Sáp nhập mua lại OTC Over The Counter Market Thị trường chứng khoán phi tập trung POSTPROF Post-merger profitability Lợi nhuận sau sáp nhập PREGRO Pre-merger growth Tăng trưởng trước sáp nhập PREIMP Pre-merger improvement Sự cải thiện hiệu trước sáp nhập PREPROF Pre-merger profitability Lợi nhuận trước sáp nhập SIZE Size Quy mô công ty SUB Subsidiary company Cơng ty TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tài sản UPCOM Unlisted PublicCompany Market Thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 4.1: Thống kê thương vụ M&A phân chia theo ngành 20 Hình 4.2: Thống kê số lượng giá trị M&A Việt Nam (2003 – Q12012) 21 Hình 4.3: Lợi nhuận trước M&A (PREPROF) lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) 22 Hình 4.4: Quy mơ cơng ty mẫu nghiên cứu 23 Hình 4.5: Biểu đồ thống kê mô tả biến phụ thuộc (POSTPROF) 25 Bảng 2.1: Tóm lược kếtquả nghiên cứu thực nghiệm Bảng 3.1: Bảng mô tả cách tính biến 15 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp biến mơ hình hồi quy 22 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc 23 Bảng 4.3: Ma trận tương quan biến 26 Bảng 4.4 ết hồi quy 27 Bảng 4.5: iểm định ald Test 30 Bảng 4.6 ết hồi quy đ ch nh s a 31 Bảng 4.7: Tổng hợp kết sau kiểm định 32 Bảng 4.8 Bảng tóm t t quan hệ gi a biến độc lập Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) 35 v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục hình bảng biểu iv Mục lục v Tóm tắt (Abstract) viii CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu chung 2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động M&A lên hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hậu sáp nhập vi 2.3 Tóm lƣợc kết nghiên cứu thực nghiệm KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.2 Mơ tả biến mơ hình 12 3.3 Mơ hình nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp kiểm định 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG : TÁC ĐỘNG CỦA M&A ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Phân tích biến mơ hình 19 1 Tình hình M&A Việt Nam giai đoạn 2008-2012 19 Phân tích biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình 22 4.2 Kết nghiên cứu 23 Thống kê mô tả 23 2 Ma trận tương quan biến độc lập 25 iểm định giả thiết hệ số hồi quy 26 4.2.4 Kết hồi quy 27 4.2.5 iểm định ph hợp mơ hình hồi qui 29 4.2.6 iểm định có m t biến khơng c n thiết ( ald Test) 30 4.2.7 iểm định đa cộng tuyến 32 4.2.8 ết luận kết nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐỀ UẤT VỀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.1 Kết nghiên cứu tác động M&A đến hiệu hoạt động công ty sau M&A 37 vii 5.2 Những hạn chế luận văn 37 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu sáp nhập mua lại cho doanh nghiệp thời gian tới 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN CHUNG 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Bảng biểu hồi quy Phụ lục 2: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu viii TÓM TẮT (ABSTRACT) Bài nghiên cứu nghiên cứu tác động việc sáp nhập mua lại lên hiệu công ty cách phân tích tác động số tài lên lợi nhuận sau sáp nhập công ty tham gia vào việc sáp nhập Phân tích hiệu hoạt động sau sáp nhập cách so sánh hiệu hoạt động sau sáp nhập với hiệu hoạt động trước sáp nhập công ty mua lại xác định nguồn gốc thay đổi sáp nhập gây ra, nghiên cứu cho thấy sáp nhập không dẫn đến hiệu cải thiện So sánh hiệu công ty tham gia vào việc sáp nhập với công ty không tham gia vào việc sáp nhập cho thấy khơng có sáp nhập xảy ra, lợi nhuận giai đoạn hậu sáp nhập cải thiện Phương pháp hồi quy bình phương bé (OLS) sử dụng để kiểm định tác động việc sáp nhập lên hiệu công ty Mẫu nghiên cứu gồm 61 cơng ty (trong có 31 cơng ty có thực hoạt động M&A 30 công ty không thực M&A) giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể số tài hai cơng ty tham gia vào việc sáp nhập Các vụ sáp nhập dường dẫn đến cộng hưởng tài tăng trưởng thời Nhân tố tác động đến lợi nhuận sau M&A công ty là: Sự cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) Mức độ ảnh hưởng biến Cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) lên Lợi nhuận sau M&A doanh nghiệp không tham gia M&A nhiều doanh nghiệp có tham gia M&A TỪ KHĨA: Sáp nhập, mua lại, tác động, hiệu quả, M&A CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển kinh tế, việc liên kết, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp lớn mạnh xu hướng phổ biến tất yếu, trình hội nhập kinh tế toàn cầu Trên giới, hoạt động mua bán, sáp nhập hình thành sớm phổ biến nước có kinh tế thị trường với cạnh tranh liệt công ty với Đi đầu hoạt động nói đến Mỹ, sau Châu Âu, Châu Mỹ la tinh Châu Á Tại Việt Nam, vấn đề mẻ theo dự báo chuyên gia, sóng sáp nhập, hợp mua lại thị trường diễn nhanh sơi động thời gian tới Trước tình hình đó, doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn cạnh tranh với doanh nghiệp nước nói riêng doanh nghiệp giới nói chung, phương pháp hiệu sáp nhập mua lại để tạo thành doanh nghiệp lớn nhằm tăng lực cạnh tranh tăng hiệu Qua tham khảo nghiên cứu thực nghiệm Babli Dhiman, Bilal A Parray Vardhana (2011), Konstantinos Agorastos, Michail Pazarskis, Theofanis Karagiorgos (2012) nghiên cứu thực nghiệm khác vấn đề hiệu hoạt động sau M&A cơng ty, mẻ, sơi động nóng bỏng vấn đề nên tơi chọn đề tài: “Tác động việc sáp nhập mua lại hiệu doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 35 Bảng 4.8 Bảng t m tắt quan hệ gi a biến độc lập Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) Các biến độc lập Lợi nhuận sau M&A Ý ngh a thống kê (POSTPROF) Lợi nhuận trước M&A (PREPROF) (-) Khơng có nghĩa Quy mơ (SIZE) (+) Khơng có nghĩa Cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) (+) Tăng trưởng trước M&A (PREGRO) (-) Khơng có nghĩa Số năm thành lập (AGE) (-) Khơng có nghĩa Có nghĩa mức 1% Như vậy, biến Cải tiến hiệu trước M&A (PREIMP) có tác động chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF), trái với nghiên cứu trước có thống kê mức nghĩa 1% nghĩa iến Lợi nhuận trước M&A (PREPROF) biến Tăng trưởng trước M&A (PREGRO) khơng có tác động chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) giống l thuyết nghiên cứu thực nghiệm khơng có nghĩa thống kê iến Quy mơ (SIZE) có tác động chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) khác với l thuyết nghiên cứu trước khơng có nghĩa thống kê iến Số năm thành lập (AGE) có tác động khơng chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) khác với l thuyết nghiên cứu trước khơng có nghĩa thống kê 36 ẾT LUẬN CHƢƠNG Chương thông qua kết hồi quy bước kiểm định cho thấy có nhân tố tác động đến Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) biến Cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) Còn lại biến Lợi nhuận trước M&A (PREPROF), Quy mô (SIZE), Tăng trưởng tổng TS trước M&A(PREGRO), Độ tuổi công ty (AGE) không tác động đến Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) Kết hồi quy cho thấy khơng có sáp nhập xảy ra, lợi nhuận giai đoạn hậu sáp nhập cải thiện Sáp nhập tạo giá trị cộng hưởng tài loại tăng trưởng thời 37 CHƢƠNG : ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.1 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA M&A ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY SAU M&A Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố: cải thiện hiệu trước sáp nhập (PREIMP) có tác động đến Lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) có kê, biến lại khơng có nghĩa thống nghĩa thống kê Các vụ sáp nhập dường d n đến cộng hưởng tài tăng trưởng thời Phân tích hồi quy cho thấy khơng có gia tăng đáng kể lợi nhuận sau sáp nhập, không thấy cải thiện lợi nhuận công ty giai đoạn hậu sáp nhập Kết hồi quy cho thấy Lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) doanh nghiệp khơng có tham gia M&A cải thiện tốt doanh nghiệp có tham gia M&A, chứng tỏ khơng có sáp nhập xảy ra, lợi nhuận giai đoạn hậu sáp nhập cải thiện 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Giới hạn đề tài tổng hợp, quan sát, phân tích dựa số liệu cơng bố phương tiện thông tin đại chúng mà số liệu bị doanh nghiệp “làm đẹp” trước cơng bố thị trường, độ tin cậy số liệu không cao nên chưa phản ánh hồn tồn với chất thực tế Ngồi ra, hạn chế nguồn lực trình thực luận văn, vậy, tính tổng qt hóa kết nghiên cứu chưa cao Ở nghiên cứu lặp lại nghiên cứu này, đặc biệt với phạm vi nghiên cứu lớn hơn, cần s dụng m u với kích thước lớn Khi kết nghiên cứu có tính tổng qt hóa cao hơn, giúp có nhìn tồn cảnh ảnh hưởng sáp nhập mua lại đến hiệu hoạt động doanh nghiệp có giải pháp chi tiết, rõ ràng 38 Nghiên cứu khảo sát với đối tượng công ty niêm yết số lĩnh vực định nên khả tổng quát hóa kết nghiên cứu chưa cao Nên có nghiên cứu lặp lại cho công ty thuộc ngành khác, lĩnh vực khác bổ sung thêm số nhân tố khác có tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Đây hướng nghiên cứu 5.3 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI Trở ngại lớn hoạt động mua bán sáp nhập DN (M&A) đến từ người, văn hóa cơng ty, máy hệ thống quản trị Khó khăn xuyên suốt trình trước, sau M&A, đồng thời yếu tố rủi ro Ở Việt Nam, thông tin DN không công khai khơng có quan trung gian có thông tin đầy đủ DN thông tin tình trạng tranh chấp, nghĩa vụ với quan Nhà nước DN nên bên bán khó khăn việc tìm hiểu tính xác thực thông tin Khung pháp l chưa rõ ràng yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến thời gian tiến độ thực Để có thương vụ M&A thành công, thân DN cần đầu tư cơng sức, chi phí nhiều từ giai đoạn tiền M&A, cần tập trung làm rõ giá mua, bán DN coi hợp l ; phương thức quản trị, chiến lược hoạt động DN sau M&A… Khi mua cần xác định giá trị hợp l tài sản mua, tài sản nợ bên bán; kết sản xuất - kinh doanh DN bị mua thời gian định  iến nghị: Để kiểm soát hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thông qua hoạt động M&A cần điều chỉnh văn luật ban hành chương riêng cho hoạt động M&A quy định chi tiết thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ bên liên quan, công bố thông tin, kế hoạch cho việc M&A, x l tài chính, lao động phát sinh trước sau M&A…nhằm tạo hội 39 hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia M&A thu hút doanh nghiệp nước ngồi đến Việt Nam thơng qua M&A Hoạt động M&A phát triển hướng mang lại lợi ích cho thị trường doanh nghiệp nhà nước tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước ngồi nước thơng qua luật chặt chẽ rõ ràng  Đề uất doanh nghiệp Việt nam: Không phải thương vụ M&A thành cơng Việc hồn thành giao dịch mở đầu cần trình để đem lại giá trị tốt Vì vậy, vấn đề quản trị công ty sau M&A điều cần doanh nghiệp đặc biệt trọng  Vấn đề lựa chọn đối tác: Trong hoạt động M&A việc lựa chọn đối tác để thực yếu tố cốt lõi hoạt động Tuỳ vào mục tiêu công ty để từ lựa chọn đối tác phù hợp  Đánh giá lựa chọn phƣơng pháp định giá mua bán sáp nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp thuê đơn vị tư vấn độc lập đứng định giá nhiều phương pháp khác nhau, lựa chọn giá trị tối thiểu phù hợp với muốn cổ đơng, sau rao bán cho đấu giá công khai Điều quan trọng trình định giá phải xác định giá trị tăng thêm sau sáp nhập để tạo giá trị lớn tồn riêng lẻ  Vấn đề hậu hoạt động M&A: Thương vụ M&A thực thành công vướng mắc giai đoạn sau kết thúc trình M&A ("hậu M&A") giải tốt Thực tế, "hậu M&A" không tránh khỏi phải đối mặt với vấn đề phức tạp thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa toán doanh nghiệp bên bán, giải lao động dôi dư, môi trường văn hoá… Việc thực đổi sáng tạo yếu tố quan trọng giúp đạt mục tiêu giao dịch M&A, theo nhấn mạnh vào khả tính sẵn sàng nguồn nhân lực nguồn vốn giá trị doanh nghiệp Tuy vậy, thực tế rằng, sóng M&A, nơi nhấn mạnh vào tài sản 40 thương hiệu, tác động yếu tố đổi hạn chế Cơng ty thâu tóm có xu hướng nhằm vào vào thị phần, quy mô tài sản (bao gồm hệ thống phân phối), nguồn vốn cơng ty bị thâu tóm Tuy nhiên, yếu tố lại không đủ để đảm bảo thành công giai đoạn sau M&A, thực tế q trình khảo sát tính khả thi yếu tố tốn Ngược lại, lực đổi – công nghệ, quản l phân phối – công ty bị thâu tóm thường bị bỏ qua và/hoặc bị định giá thấp Vì vậy, vai trò đổi hoạt động sáng tạo yếu tố định cho thành công giao dịch M&A 41 ẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng nhận diện hạn chế công ty tham gia sáp nhập mua lại bất cập sách Nhà nước Trong chương luận văn đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đưa kiến nghị cho việc thực M&A doanh nghiệp tương lai đạt kết tốt ên cạnh đó, ngồi nổ lực thân doanh nghiệp cần hỗ t r ợ c ủ a nhà nước việc ban hành quy định, sách thơng thống, kịp thời phù hợp với tình hình thực tế như: quy định thực minh bạch hóa thơng tin TTCK, cần phải kiện tồn hệ thống luật điều chỉnh hoạt động M&A, doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức hiểu biết hoạt động M&A nhiều hơn,… Ngoài ra, Nhà nước cần có sách giám sát, kiểm sốt, phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hoạt động đầu tư nhà đầu tư Đồng thời phải x lý nghiêm minh trường hợp sai phạm tạo công thị trường 42 ẾT LUẬN CHUNG Trên sở tổng hợp nghiên cứu l thuyết nghiên cứu thực nghiệm hoạt động M&A nhiều nước giới, tác giả thực kiểm định tác động việc sáp nhập mua lại đến hiệu hoạt động doanh nghiệp mà cụ thể lợi nhuận sau M&A doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam Qua nghiên cứu trên, mục tiêu đề giải Các mục tiêu là: tìm nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau M&A công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến lợi nhuận sau M&A từ đưa gợi cho việc thực M&A hiệu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới Nhân tố tác động đến lợi nhuận sau M&A cơng ty có tham gia sáp nhập mua lại thị trường chứng khoán Việt Nam là: Sự cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) doanh nghiệp không tham gia M&A cải thiện tốt doanh nghiệp có tham gia M&A, chứng tỏ sáp nhập mua lại khơng có tác động tích cực lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Mức độ ảnh hưởng biến cải thiện hiệu trước M&A (PREIMP) lên lợi nhuận sau M&A doanh nghiệp không tham gia M&A nhiều doanh nghiệp có tham gia M&A Tuy nhiên vụ sáp nhập d n đến cộng hưởng tài tăng trưởng thời Nhưng v n nhiều động để khuyến khích công ty thực hoạt động mua lại Đôi động chất lượng khơng thể giải thích theo số liệu định lượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất bảng thống kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH Babli Dhiman, Bilal A.Parray 2011) Impact of acquisition on corporate performance in Indian manufacturing sector International Journal of Multidisciplinary Research Vol.1 Issue 3, July 2011, ISSN 2231 5780 Christian Tuch and Noel O’Sullivan (2007) The impact of acquisitions on firm performance: A review of the evidence International Journal of Management Reviews (2007),Volume Issue pp 141–170 Cosh, Andy; Hughes, Alan; Lee, Kevin ang Singh, Ajit (1998) Takeovers, Institutional Investment and the Persistence of Profits Dieter B Halfar (2011) The effect of mergers and acquisitions on long-run financial performance of acquiring companies MBA Research Project Report Ghosh, A (2001) Does Operating Performance Really Improve Following Corporate Acquisitions Journal of Corporate Finance, Vol 17, No 7, pp 151-178 Juanjuan Wang (2007) Motives and effects of mergers and acquisitions Konstantinos Agorastos, Dr Michail Pazarskis, Dr Theofanis Karagiorgos (2012) The Post-Merger Performance of Acquiring Listed Firms among Different Industries in Greece Oral – MIBES 25-27 May 2012 Kumar, Ashok N and Parchure, Rajas (2009) Mergers and Takeovers in India, Pune: Times Research Foundation Neena Sinha, Dr K.P.Kaushik, Timcy Chaudhary (2010) Measuring Post Merger and Acquisition Performance:An Investigation of Select Financial Sector Organizations in India International Journal of Economics and Finance 10 Pramod Mantravadi, A Vidyadhar Reddy ( 2008) Post-Merger Performance of Acquiring Firms from Different Industries in India International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887 Issue 22 11 Vardhana Pawaskar, 2001 Effect of Mergers on Corporate Performance in India WEBSITE www.cafef.vn www.cophieu68.com www.itrade.vn www.stox.vn http://vfpress.vn/threads/m-a-trong-giai-doan-chuyen-doi-cua-kinh-te-viet-nam.31689/ Phụ lục 1: Các bảng kết hồi quy từ phần mềm Eviews ả Bảng 4.2: Bảng Date: 09/14/13 Time: 21:41 Sample: 61 POSTPROF MERG PREPROF SIZE PREIMP PREGRO AGE SUB HORI Mean Median 750678.6 146600.0 0.508197 1.000000 503773.1 154525.0 21650856 2226914 360045.8 81274.00 3.330000 0.660000 15.45902 15.00000 0.163934 0.000000 0.278689 0.000000 Maximum Minimum 7052653 -246560.0 1.000000 0.000000 3381035 -7283.000 2.49E+08 55092.00 2986286 -1433483 104.4500 -0.290000 52.00000 2.000000 1.000000 0.000000 1.000000 0.000000 Std Dev Skewness 1519162 2.697244 0.504082 -0.032791 801429.8 2.013552 52408375 3.136375 772621.7 1.626597 13.68843 6.937675 10.24300 1.260496 0.373288 1.815511 0.452075 0.987218 Kurtosis 9.783079 1.001075 6.080697 12.13298 5.809735 51.40680 5.079602 4.296078 1.974599 Jarque-Bera Probability 187.7767 0.000000 10.16667 0.006199 65.34183 0.000000 312.0116 0.000000 46.96462 0.000000 6339.358 0.000000 27.14538 0.000001 37.77967 0.000000 12.58085 0.001854 Sum 45040718 31.00000 30730158 1.32E+09 21962792 199.8000 943.0000 10.00000 17.00000 Sum Sq Dev 1.36E+14 15.24590 3.85E+13 1.65E+17 3.58E+13 11055.01 6295.148 8.360656 12.26230 Observations 60 61 61 61 61 60 61 61 61 Bảng 4.3: Ma tr ươ q a n giải thích PREPROF SIZE PREIMP PREGRO AGE PREPROF 1.000000 0.823160 0.810220 -0.070950 0.276064 SIZE 0.823160 1.000000 0.529266 -0.062187 0.387800 PREIMP 0.810220 0.529266 1.000000 0.005239 0.071155 PREGRO -0.070950 -0.062187 0.005239 1.000000 -0.205313 AGE 0.276064 0.387800 0.071155 -0.205313 1.000000 Bảng 4.4: K t hồi quy Dependent Variable: POSTPROF Method: Least Squares Date: 09/14/13 Time: 21:27 Sample: 61 Included observations: 59 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 137862.0 371457.6 0.371138 0.7123 MERG -71158.92 538110.2 -0.132239 0.8954 PREPROF -1.356943 0.690781 -1.964359 0.0557 SIZE 0.003343 0.007308 0.457454 0.6495 PREIMP 4.105719 0.613553 6.691709 0.0000 PREGRO -25470.76 144196.3 -0.176640 0.8606 AGE -1042.844 23785.84 -0.043843 0.9652 MERG*PREPROF 3.004874 0.833158 3.606609 0.0008 MERG*SIZE -0.011099 0.008788 -1.262870 0.2131 MERG*PREIMP -4.030921 0.686116 -5.874983 0.0000 MERG*PREGRO 30530.19 144430.6 0.211383 0.8335 MERG*AGE 2996.732 28155.43 0.106435 0.9157 MERG*SUB -86745.48 353209.7 -0.245592 0.8071 MERG*HORI -91763.81 344422.1 -0.266428 0.7911 R-squared 0.790030 Mean dependent var 761185.4 Adjusted R-squared 0.729372 S.D dependent var 1530002 S.E of regression 795936.0 Akaike info criterion 30.21613 Sum squared resid 2.85E+13 Schwarz criterion 30.70910 Log likelihood -877.3757 F-statistic 13.02435 Prob(F-statistic) 0.000000 Durbin-Watson stat ả 2.211535 a Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 1.313440 (6, 45) 0.2709 Chi-square 7.880642 0.2470 Value Std Err Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(3) -1.356943 0.690781 C(4) 0.003343 0.007308 C(6) -25470.76 144196.3 C(7) -1042.844 23785.84 C(13) -86745.48 353209.7 C(14) -91763.81 344422.1 Restrictions are linear in coefficients ả t q a Dependent Variable: POSTPROF Method: Least Squares Date: 09/15/13 Time: 20:51 Sample: 61 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -45149.58 179442.6 -0.251610 0.8023 MERG 420588.6 249897.4 1.683045 0.0979 PREIMP 2.584836 0.271741 9.512135 0.0000 MERG*PREIMP -1.595351 0.322575 -4.945675 0.0000 R-squared 0.687413 Mean dependent var 750678.6 Adjusted R-squared 0.670668 S.D dependent var 1519162 S.E of regression 871809.1 Akaike info criterion 30.25887 Sum squared resid 4.26E+13 Schwarz criterion 30.39849 Log likelihood -903.7661 F-statistic 41.05009 Prob(F-statistic) 0.000000 Durbin-Watson stat 2.164802 Phụ lục 2: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu Mã CK DN có M&A Năm M&A DN khơng M&A (tương ứng) Mã CK BID NH TMCP Đầu tư & phát triển VN 2009 NH TMCP công thương VN CTG VIX Cty CP chứng khoán Xuân Thành 2011 Cty CP CK Âu Việt AVS CMG CTy CP tập đồn cơng nghệ CMC 2012 Cty CP đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thơng ELC PVF TCT TC CP dầu khí VN 2009 NH TMCP Phương Nam SOUTHER NBANK EIB NH TMCP XNK Việt Nam 2012 NH TMCP Á Châu ACB FLC Cty CP tập đoàn FLC 2012 CTCP đầu tư phát triển thị dầu khí Cửu Long CCL FPT Cty cổ phần FPT 2011 CTCP công nghệ viễn thông Sài SGT Gòn SHB NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2012 NH TMCP Đông Á DAF HVG Cty CP Hùng Vương 2010 Cty CP Vĩnh Hoàn VHC KBC TCT phát triển đô thị Kinh Bắc - 2010 CTCP CTCP đầu tư công nghiệp Tân Tạo ITA KDC Cty CP Kinh đô 2010 Cty CP Bibica BBC KMR Cty cổ phần Mirae 2009 Cty CP SX TM May Sài Gòn GMC LienVietP ostBank NH TMCP Bưu điện Liên Việt 2011 NH TMCP dầu khí tồn cầu GPBANK MSN Cty CP tập đoàn Ma san 2011 Cty CP Hoàng Anh Gia Lai HAG PET TCT CP DV tổng hợp dầu khí 2009 Cty CP tập đồn Hồng Long HLG PNJ Cty CP vàng bạc đá quý Phú Nhuận 2010 - - PPC Cty CP nhiệt điện Phả Lại 2009 Cty Cp nhiệt đện Bà Rịa BTP PVD TCT CP khoan DV khoan 2009 TCT CPDV kỹ thuật dầu khí PVS Mã CK DN có M&A Năm M&A dầu khí DN không M&A (tương ứng) Mã CK VN PVI Cty cổ phần PVI 2009 Cty CP cấp nước Chợ Lớn CLW REE Cty CP điện lạnh(REE corp) 2009 Cty CP đầu tư Alphanam ALP SAV Cty CP hợp tác kinh tế XNK Savimex 2009 Cty CP tập đoàn Đại Châu DCS SCB NH TMCP Sài Gòn 2012 NH TMCP Quân Đội MBB SD6 Cty CP Sông đà 2012 Cty CP xây dựng 47 C47 SDI Cty CP đầu tư phát triển đô thị Sài Đồng 2012 Cty CP đầu tư phát triển đô thị KCN Sông Đà SJS POM Cty CP thép Pomina 2010 Cty CP tập đoàn Hoa Sen HSG TLC Cty CP viễn thông Thăng Long 2009 Cty CP Viễn Liên UNI TMS Cty Cp Transimex - Sài Gòn 2009 Cty CP đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ Tân Cảng TCL VNM Cty CP Sữa Việt Nam 2010 Cty CP sữa Hà Nội HNM VIC Tập đoàn Vingroup - CTCP 2011 Cty Cp đầu tư xây dựng Bình Chánh BCI HT1 Cty CP Xi măng Hà Tiên 2010 Cty CP Xi măng Bỉm Sơn BCC TLH Cty CP tập đoàn Thép Tiến Lên 2012 Cty CP thép Việt Ý VIS ... nghiên cứu tác động việc sáp nhập mua lại lên hiệu công ty cách phân tích tác động số tài lên lợi nhuận sau sáp nhập công ty tham gia vào việc sáp nhập Phân tích hiệu hoạt động sau sáp nhập cách so... (HORI) nhân tố tác động đến lợi nhuận sau sáp nhập nhân tố không tác động đến lợi nhuận sau sáp nhập 19 CHƢƠNG : TÁC ĐỘNG CỦA M&A ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỦA MƠ HÌNH... CHƢƠNG : Tác động việc sáp nhập mua lại hiệu doanh nghiệp Việt Nam CHƢƠNG : ết nghiên cứu đề uất hƣớng nghiên cứu ẾT LUẬN CHƢƠNG Mua lại, sáp nhập doanh nghiệp (viết tắt Tiếng Anh M&A) từ lâu trở thành

Ngày đăng: 10/01/2018, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT (ABSTRACT)

  • CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1 Mục tiêu chung

    • 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:

    • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

    • CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA M&A LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

      • 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HẬU SÁP NHẬP

      • 2.3 TÓM LƢỢC CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

      • CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan