giao an com nat di trong duong hep

2 425 0
giao an com nat di trong duong hep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án thể chất Đềtài: Đi trong đường ngoằn ngèo Lứatuổi: 24-36 tháng I. Mục đích_ yêu cầu Kỹ năng: - Hình thành và rèn luyện kỹ năng đi trong đường ngoằn ngèo - Củng cố kỹ năng chạy thông qua trò chơi vận động “ chạy nhặt bóng” Phát triển: - Phát triển cơ tay, cơ chân - Phát triển các tố chất: khéo léo, và khả năng giữ thăng bằng. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vận động. II. Phương pháp Phương pháp: Trực quan làm mẫu kết hợp miệu tả Biện pháp: Thực hành, luyện tập, trò chơi. III. Chuẩn bị - Mũ gà trống: 11 cái, bài hát: “ Con gà trống”, giấy màu làm đường ngoằn ngèo, bóng, rổ, đồ chơi, thóc IV. Tiến hành 1. Khởi động Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “ giả tiếng con vật” cô giả tiếng mèo, tiếng gà cho trẻ đoán 2. Trọng động: Tập theo phương pháp mô phỏng a. Bài tập phát triển chung( cô cho trẻ đội mũ gà) - Động tác tay: Trẻ giả làm những chú gà vỗ cánh(đưa 2 tay lên rồi đưa 2 tay xuống) - Động tác chân: Các bạn gà co duỗi từng chân, giậm chân để chuẩn bị đi kiếm ăn - Động tác bụng : Gà mổ thóc: trẻ cúi mổ thóc - Động tác bật: Các bạn gà tập nhảy (bật tại chỗ ) b. Vận động cơ bản: Đi trong đường ngoằn ngèo Cô: “ các bạn gà đã đói bụng chưa? chúng ta sẽ cùng đi kiếm ăn nhé! Bên kia bãi cỏ có rất nhiều giun, nhưng để đi được đến bãi cỏ chúng ta phải đi qua 1 cái cầu rất ngoằn ngèo, khó đi. Làm sao bây giờ? Cô giả vờ suy nghĩ À! Bây giờ các con xem cô đi qua cái cầu này như thế nào, để chúng ta cùng đi qua được cái cầu này và kiếm ăn nhé! - Cô đi mẫu và giải thích cách đi: Cô bước từng chân một, cô đi thật chậm sao cho chân cô không ra khỏi cái cầu, cô đi hết cái cầu này. Các con phải đi làm sao để không rơi khỏi cái cầu nhé, nếu không sẽ bị rớt xuống dòng sông. Cô đi qua cầu và lại đi về. - Cô cho trẻ đi qua cầu, chú ý sửa sai. - Lần 1 đi qua lấy thóc và đi về - Lần 2 qua lấy đồ chơi. Trò chơi vận động : “ chạy nhặt bóng Cô tung bóng cho trẻ nhặt bỏ vào rổ Cô nói rõ cách chơi cho trẻ hiểu và thực hiện 3. Hồi tĩnh Mỗi bé sẽ lấy 1 quả bóng mà trẻ nhặt được đi nhẹ nhàng với cô đưa bóng bỏ vào rổ lớn để cất. NHÓM: 19-24 THÁNG GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I/ Mục đích yêu cầu - Tập trẻ bước vững vàng , thẳng người tư đường hẹp II/ Chuẩn bị: - gậy dài 1m8 đặt song song cách 40 m, gấu , bàn - Giỏ, 12 bóng III/ Tiến hành: Khởi động : - Cho trẻ tự theo cô từ chậm - nhanh - chạy - chậm dần lại - Tập động tác phát triển chung: + Ngồi tập với gậy + Ngồi cầm gậy cuối xuống + Đứng lên ngồi xuống theo gậy Trọng động: Vận động bản: - Cô trẻ quan sát đường hẹp nói: “Hơm dẫn đến nhà bạn gấu chơi, muốn đến nhà Gấu , đường hẹp nè” - Cơ làm mẫu giải thích trẻ nghe lần: Cơ đứng lại vạch mức, cô hô “2, 3” Cô bước nè, cô bước từ từ, chân không chạm lên gậy, cô bước đường nè - Cô mẫu lần trẻ xem - Cô mời trẻ chơi trước - Lần lượt mời cá nhân, cặp lên thực Mỗi trẻ từ 2-4 lần 2 Trò chơi vận động: Nhặt bóng - Cơ cho bóng lăn phía trước, khuyến khích trẻ chạy lên nhặt bóng, bỏ vào giỏ - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng qua trò chơi “Uống sữa.” TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT QUẬN 10 LỚP: MẪU GIÁO TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CHUNG Môn: Thể dục Bài: đi trong đường hẹp bước qua vật cản Ngày dạy : 3 tháng 03 năm 2011 Thời gian : 25 – 30 phút Số HS tham gia: /12 Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Ngọc Yến Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Thảo I. Mục đích yêu cầu: Kỹ năng: - Học sinh biết đi trong đường hẹp, không đạp trên vạch, khi tới vật cản biết nhấc từng chân bước qua. - Biết thực hiện khi có hiệu lệnh (tiếng vỗ tay). - Biết phối hợp tay chân khi đi. - Tập trung chú ý. II. Chuẩn bị: - 2 Vật cản: dãy lon bia - 4 Thanh xốp - Vạch mức III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động mong đợi của học sinh 1. Khởi động : - Đi, chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. Trọng động : Bước 1: Bài tập phát triển chung Cho học sinh xếp hàng ngang tập các bài tập: tay, chân, bụng, bật. - Đưa hai tay ra trước, lên cao (2 lần 8 nhịp) - Tay chống hông, khuỵu gối, đứng lên (4 lần 8 nhịp) - Tay chống hông, xoay người (2 lần 8 nhịp) - Bật tại chỗ (2 lần 8 nhịp) Bước 2: Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp và - HS thực hiện. bước qua vật cản - Cô đặt đường hẹp khoảng cách 30 – 35cm, khoảng giữa của đường hẹp cô đặt 1 vật cản. - Cô làm mẫu: cô đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh, cô bắt đầu bước đi trong đường hẹp, khi đi chân không đạp lên vạch. Khi đến vạch cản, cô nhấc từng chân bước qua, sau đó cô tiếp tục đi trong đường hẹp về đến đích. - Cho học sinh thực hiện cá nhân, nhóm - Luyện tập: Cô đặt thêm một vật cản tại điểm giữa và cuối của đường hẹp, yêu cầu học sinh đi trong đường hẹp và bước qua 2 vật cản. - Cho học sinh thực hiện cá nhân, nhóm. Bước 3: Trò chơi vận động: Gấu ngủ - Luật chơi: Khi gặp gấu học sinh phải biết chạy về nhà của mình. - Cách chơi: 1 cô (hoặc 1 học sinh) giả làm gấu. Các bạn đi chơi, khi gặp gấu đang ngủ, các bạn kêu gấu dậy. Khi gấu dậy, sẽ rượt đuổi các bạn chạy về nhà. - Tổ chức cho học sinh chơi. Hồi tĩnh : Cho học sinh đi hít thở nhẹ nhàng IV. Kết thúc: Nhận xét, khen thưởng GV hướng dẫn Giáo sinh thực tập Nguyễn Thị Ngọc Thảo Nguyễn Thị Ngọc Yến 1 PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG GIÁO ÁN DẠY KIẾN TẬP Lĩnh vực phát triển thể chất Chủ đề: Đồ dùng – đồ chơi của bé Đề tài VĐCB “Đi trong đường ngoằn ngoèo” Trò chơi vận động: “Thỏ đi tắm nắng” Người thực hiện: Đỗ Thị Trang Lớp Nhà trẻ D3 Năm học: 2014 - 2015 2 GIÁO ÁN DẠY KIẾN TẬP Lĩnh vực : Phát triển thể chất Chủ đề: Đồ dùng – đồ chơi của bé Đề tài :VĐCB “Đi trong đường ngoằn ngoèo” Trò chơi vận động: “Thỏ đi tắm nắng” Lứa tuổi: 24-36 tháng - Lớp nhà trẻ D3 Thời gian: 12 - > 15 phút Số lượng: 12 - > 15 trẻ Ngày dạy: 30/10/2014 Người thực hiện: Đỗ Thị Trang I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cách thực hiện bài tập: “Đi trong đường ngoằn ngoèo”. Khi đi phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi đến đoạn đường ngoằn ngoèo biết đi chậm để không dẫm vào vạch - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi: Thỏ đi tắm nắng 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phối hợp nhịp nhàng chân tay, mắt nhìn về phía trước, trẻ đi trong đường ngoằn ngoèo không dẫm chân vào vạch 2 bên đường. - Phát triển vận động thể lực theo cô. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô. - Tham gia chơi cùng cô. II/ CHUẨN BỊ: 1. Địa điểm học: Lớp D3, sắp xếp gọn, đẹp, phù hợp 2. Trang phục – Tâm thế của cô và trẻ - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, khỏe, đẹp. - Tâm thế thoải mái, vui tươi 3. Đồ dùng - 1 thỏ bông 3 - 1 con đường ngoằn ngoèo dài 3m, rộng 25 - 30cm - Mỗi trẻ một mũ thỏ - Bàn sinh nhật * Sơ đồ tập: - Sơ đồ khởi động – Bài tập phát triển chung - Vận động cơ bản :         III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ôn định tổ chức - Các bé xúm xít xúm xít! - Hôm nay lớp D3 rất vui vì có các Bác các cô và có cả bạn Thỏ đến thăm lớp mình nữa này. Các con hãy quay lại chào các bác các cô nào! Các bé chào bạn Thỏ nữa nào! - Bạn thỏ nói với cô là hôm nay là sinh nhật Bạn thỏ, bạn thỏ đến mời chúng mình đi sinh nhật bạn thỏ đấy. Các con có thích không? - Bây giờ bạn thỏ chào các con để bạn về nhà chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật nhé. Chúng mình cũng chuẩn bị để đi sinh nhật nào. Đường đến nhà bạn thỏ rất xa. Vì vậy các con hãy nối đuôi nhau cùng cô đi đến nhà bạn thỏ kẻo bị lạc nhé!. 2. Bước 2: Nội dung chính (10-12 phút) a) Khởi động: Đi theo nhạc bài “Đàn gà con” - Trẻ đi vào vòng tròn, kết hợp đi chậm -> đi nhanh -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> đứng lại thành vòng tròn. - Quanh cô quanh cô - Trẻ quay lại chào khách - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nối đuôi đi vòng tròn - Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chậm -> đi nhanh -> chạy chậm -> chạy nhanh - 4 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ b) Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo bài “ Ồ sao bé không lắc” - Chúng mình vừa đi đến nhà bạn thỏ trên một đoạn đường dài, các con có mệt không? - Cô cháu mình đứng lại nghỉ chân và cùng tập với cô vài động tác cho khỏe người nhé. Cô cho cùng trẻ tập bài “ Ồ sao bé không lắc” - Các con thấy người khoẻ hơn chưa? Đường đi vào nhà bạn thỏ còn 1 đoạn nữa đấy, đoạn đường này ngoằn ngoèo rất khó đi. Trước khi đi cô mời các con đứng về hai bên dưới vạch nào. * Vận động cơ bản: Các con có muốn giúp bạn thỏ chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật không? Chúng mình cùng mang đồ dùng đồ chơi đến cho bạn thỏ để bạn bày tiệc nhé. Để đi qua con đường ngoằn ngoèo đến được nhà bạn thỏ các con cùng chú ý xem cô đi trước nhé. -> Cô tập mẫu cho trẻ quan sát - Lần 1: Cô đi theo đường ngoằn ngoèo không phân tích - Lần 2: Cô đi kết hợp phân tích động tác: Cô từ đầu hàng đến đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm vào nhau. Khi nghe hiệu lệnh điđi phối hợp chân tay nhịp nhàng. Mắt nhìn Giáo án Lĩnh vực : Phát triển Thể Chất Chủ đề : Những vật đáng yêu Đề tài : +) Đi đờng hẹp có mang vật tay +) Trò chơi vận động Trời nắng - trời ma Lứa tuổi : 19 - 24 tháng Thời gian : - 10 phút Ngời dậy : Trần Thị Hằng Đơn vị : Trờng Mầm Non Hồng An I - Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thực đợc vận động Đi đờng hẹp có mang vật tay - Trẻ nhớ tên trò chơi biết chơi cô, bạn Kĩ - Rèn cho trẻ khéo léo đờng hẹp chân không chạm vào hoa cỏ ven đờng - Phát triển chân cho trẻ, trẻ có phản xạ nhanh nhẹn qua trò chơi vận động: Trời nắng, trời ma Giáo dục Trẻ ngoan, tích cực tham gia vào hoạt động II - Chuẩn bị: - Cô nghiên cứu tài liệu soạn thuộc giáo án - Chỗ học trẻ an toàn rộng rãi, không chớng ngại vật (trẻ ngồi ghế) - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Bao cát màu xanh, màu đỏ - Hộp quà màu xanh, màu đỏ - Mô hình nhà bác Gấu - đờng thẳng làm đờng hẹp dài 2,5 - 3m - Mũ thỏ cho đủ cô trẻ III - Tiến trình hoạt động Hoạt động cô ổn định - Kiểm tra sức khoẻ - Khởi động Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ lại gần cô Cô kiểm tra trang phục sức khoẻ trẻ, cho trẻ làm thỏ dạo chơi 1->2phút Trẻ theo cô (cho trẻ nhanh, chậm, chạy, bình thờng) Trọng động * Hoạt động 1: Giới thiệu tên vận động - Cho trẻ quan sát hình ảnh hình cô giới thiệu Bác Gấu trời ma ma to làm đổ nhà bác Gấu nên bác Gấu tìm đến nhà Thỏ trắng Trẻ quan sát lắng để trú ma Thỏ trắng tốt bụng cho bác Gấu vào nhà nghe Thỏ giúp bác Gấu sửa lại nhà Nhng trình bác Gấu Thỏ trắng sửa lại nhà thiếu số nguyên vật liệu Vậy Thỏ chuyển giúp bác Gấu bao vật liệu Để chuyển đợc bao vật liệu đến giúp bác Gấu phải qua đờng hẹp Để cám ơn Thỏ bác Gấu chuẩn bị Trẻ quan sát nhiều hộp quà để tặng Các Thỏ chọn hộp quà mang đờng hẹp Để thực tốt Thỏ quan sát Thỏ mẹ làm trớc * Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mẫu lần phân tích: Thỏ mẹ ngồi cạnh A, Thỏ mẹ đứng dậy đến trớc đờng, cầm bao vật liệu bàn tay Thỏ mẹ bớc đờng hẹp, mắt nhìn phía trớc, đầu không cúi, chân khéo léo để không chạm bụi hoa bụi cỏ bên đờng Đến nơi Thỏ mẹ đặt bao vật liệu vào rổ giúp bác Gấu Thỏ mẹ chọn hộp quà quay trở đờng hẹp Khi hết đoạn đờng Thỏ mẹ đặt hộp quà vào rổ, sau chỗ ngồi * Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô gọi trẻ lên thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ - Lần lợt trẻ thực Cô quan sát sửa sai cho trẻ Động viên trẻ kịp thời, giáo dục trẻ - Cô thực lại lần Trẻ lên thực * Hoạt động 4: Trò chơi vận động trời nắng, trời ma Bác Gấu có đủ vật liệu để hoàn thành nhà Trẻ lần lợt thực Bác Gấu khen Thỏ tốt bụng khéo léo vận động: Đi đờng hẹp có mang vật tay Bác Gấu mời tất Thỏ tắm nắng bác Gấu Khi đến câu hát trời ma Thỏ phải Trẻ chơi cô, bạn chạy nhà Bác Gấu để trú ma Cho trẻ chơi lần * Hoạt động 5: Mở rộng - Giáo dục Cho trẻ quan sát nhà bác Gấu có vật nuôi Cô giáo dục trẻ dinh dỡng vệ sinh môi trờng - Nhắc lại tên vận động cho trẻ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-> phút sau Trẻ quan sát Trẻ nhẹ nhàng Đề tài: TCVĐ: TÍN HIỆU ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP Tiết 1 I Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ đi theo đường hẹp. Khi đi không cuối đầu, đi trong đường hẹp không chạm vạch 2. Phát triển - Phát triển các cơ bắp chân, cơ bắp tay. Tố chât khéo bó và khả năng định hướng trong không gian. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ tính trật tự và tự tin trong giờ học II Chuẩn bị - Băng thêr dục làm bằng đường hẹp (4m* 0.2m) III Hướng dẫn 1. Khởi động (2 - 3) - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng. 2.Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay (2l * 8n) * Nhịp 1: Chân trái sang ngang 2 tay đưa về phía trước, lòng bàn tay úp. * Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. * Nhịp 3: Như nhịp 1 * Nhịp 4: Về TTCB - Động tác chân (4l * 8n) * Nhịp 1: Đứng trên chân phải, chân trái đưa ra phía trước (duỗi mũi chân) * Nhịp 2: Về TTCB *Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân * Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị -Động tác bụng (động tác mô phỏng gió thổi cây nghiêng) * Đưa 2 tay lên cao, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái và nói gió to cây lay mạnh - Động tác bật * Bật tại chổ (2l * 8n) b. Vận động cơ bản: * Bước 1: Giới thiệu bài Hôm nay cô Ngân sẽ dạy cho các bạn vận động "đi theo đường hẹp" * Bước 2: làm mẫu - l1: miêu tả - l2: giải thích: Đầu tiên cô vào tư thế chuẩn bị khi có hiệu lệnh đi, cô đi đúng hướng không giẫm vach , không cuối đầu, đi xong đứng về cuối hàng. * Bước3: gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử * Bước 4: Cô quan sát trẻ thực hiện + sửa sai 3. Trò chơi vận động: "Trò chơi tín hiệu" (trò chơi cũ) Hôm nay các bé học rất là giỏi để thưởng cho lớp mình cô sẽ cho chơi trò chơi 1 trò chơi "Tín hiêu" - Mời một trẻ khá nhắc lại luật chơi - Cho cả lớp cùng chơi 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở, thả lỏng tay chân. Tiết 2 I Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ đi theo đường hẹp. Khi đi không cuối đầu, đi trong đường hẹp không chạm vạch 2. Phát triển - Phát triển các cơ bắp chân, cơ bắp tay. Tố chât khéo bó và khả năng định hướng trong không gian. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin trong giờ học II Chuẩn bị - Kẻ đường hẹp (4m*0.2m) III Hướng dẫn: 1. Khởi động (2 - 3) - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng. 2. Bài tập phát triển chung Giống tiết 1 3. Vận động cơ bản: * Bước 1: Hôm truớc cô đã dạy con bài "Đi theo đường hẹp". Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và làm cho cô và các bạn xem "Đi theo đường hẹpđi như thế nào?" * Bước 2: gọi 1,2 trẻ lên làm thử * Buớc 3: trẻ thực hiện 4. Trò chơi vận động (Vận động cũ) - Hôm nay lớp mầm 1 học rất là ngoan, cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi "tín hiệu" - Vậy bạn nào nhớ nói lại cho cô và các bạn biết trò chơi "tín hiệu" là trò chơi như thế nào? - Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi - Cả lớp cùng chơi 5 Hồi tĩnh" - Cho trẻ thở lại nhẹ nhàng.' PHềNG GIO DC & O TO QUN THANH XUN TRNG MM NON THANH XUN NAM -*********** - GIO N GIO DC TH CHT Ch : Tt v xuõn ti : i ng hp Trũ chi : Bt mt ỏnh trng i tng: Mu giỏo (3-4 tui) S lng : 20 - 25 tr Thi gian : 15 - 20 phỳt Ngi son v dy: Nm hc 2015 2016 GIáO áN Lĩnh vực : Phát triển thể chất Chủ đề : Tt v xuõn Đề tài: - i ng hp - Trò chơi: Bt mt ỏnh trng Đối tợng : Mẫu giáo bé Số lợng : 20-25 trẻ Thời gian : 15 - 20 phút Ngời soạn dạy: I Mục đích - yêu cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cách giữ thăng thể đờng hẹp - Biết cách chơi trò

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan