1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an com nat xem ai doan dung

1 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 127,14 KB

Nội dung

giao an com nat xem ai doan dung tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tuần 22Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007ToánTiết 106 : Tháng - năm ( tiếp )A- Mục tiêu- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.- Rèn KN xem lịch- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.B- Đồ dùngGV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.HS : SGK.C- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?- Nhận xét, cho điểm.3/ Luyện tập:* Bài 1:- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?- Tháng Hai có mấy thứ bảy?c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?* Bài 2: HD tơng tự bài 1.* Bài 3:- Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày?* Bài 4: - Phát phiếu HT- Chia 6 nhóm thảo luận- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ4/ Củng cố:- Ngày 15 tháng 5 vào thứ t. Vậy ngày 22 - Hát- 2,3 HS nêu- Nhận xét, bổ xung- Quan sát- Thứ ba- Thứ hai- thứ hai- thứ bảy- Ngày mùng 5- Ngày 28- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.- Có 29 ngày- HS thực hành theo cặp+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11)+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)- Hoạt động nhóm- Nhận phiếu thảo luận- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phơng án C. Thứ T.- Ngày 22 tháng 5 vào thứ t, vì từ ngày 15 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 tháng 5 là ngày thứ mấy?- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ t tuần trớc là ngày 15 thì thứ t tuần này là ngày 22.Toán +Ôn : Tháng nămI. Mục tiêu- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.- Rèn KN xem lịch- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.B- Đồ dùngGV : Tờ lịch năm 2006 HS : VởC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Luyện tập:* Bài 1:- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2007.- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? Thứ hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào?- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?- Tháng Hai có mấy thứ bảy?- Tháng hai năm 2006 có bao nhiêu ngày?* Bài 2:- Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày?* Bài 3: - Ngày 20 tháng 11 vào thứ hai. Vậy ngày 27 tháng 11 là ngày thứ mấy?3/ Củng cố:- Đánh giá giờ học- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.- Hát- Quan sát- Thứ bảy- Thứ năm- Thứ năm- Thứ t- Ngày mùng 1- Ngày 25- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 3, 10, 17, 24.- Có 28 ngày- HS thực hành theo cặp- Dùng nắm tay để tính.+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11)+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)- Ngày 27 tháng 11 vào thứ hai, vì từ ngày 20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ hai tuần trớc là ngày 20 thì thứ t tuần này là ngày 27. Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007ToánTiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính.A- Mục tiêu- HS có biểu tợng về hình tròn, tâm, dờng kính, bán kính. Bớc đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.- GD HS chăm học.B- Đồ dùngGV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Bài mới:a) HĐ 1: GT hình tròn.- Đa ra một số mô hình đã học.- Gọi tên các hình?- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy là hình tròn.- Đa một số đồ vật có mặt là hình tròn.- Nêu tên hình?b) HĐ 2: GT tâm, đờng kính, bán kính.- vẽ hình XEM AI ĐỐN ĐÚNG I MỤC ĐÍC U CẦU - Trẻ gọi tên đồ chơi màu sắc - Ôn màu đỏ, nhận biết màu xanh II CHUẨN BỊ - Đồ chơi màu xanh: Bóng, hoa, hạt, cờ v.v - Ống màu xanh, màu đỏ - Dép màu xanh, màu đỏ III CÁCH TIẾN HÀNH HĐ 1: XEM AI ĐỐN ĐÚNG - Cơ bỏ đồ chơi vào rỗ lắc cho trẻ đốn xem rổ có gì? - Cô đưa đồ chơi cho trẻ nhận biết màu tên gọi đồ chơi với nhiều hình thức khác HĐ 2: XEM AI CHỌN ĐÚNG - Cơ tạo tình dẫn trẻ đến cửa hàng bán đồ chơi Vừa vừa hát “Đi chơi” - Đến cửa hàng hỏi trẻ cửa hàng bán đồ chơi gì? - Cho trẻ đơi dép màu xanh mang vào chân, tiếp đến cô hỏi trẻ màu đôi dép mang - Cho trẻ đọc thơ “Đơi dép” HĐ 3: CHƠI “TẬP TẦM VƠNG” - Cơ xuất hạt, hỏi hạt tay cô màu gì?, tiếp đến cho cháu lấy hạt màu xanh, cho trẻ chơi tự với hạt: xoay hạt, lăn hạt, - Sau tạo tình xuất ống, hỏi trẻ màu sắc ống Cô yêu cầu trẻ hạt màu bỏ vào ống màu Giáo viên: Ninh Văn Vị Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo đến dự giờ môn công nghệ 8 Năm học: 2008 2009 Lớp 8C Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy phân biệt gang và thép ? Gang và thép thành phần chính đều là Sắt + Các bon và một số nguyên tố khác - Nếu tỉ lệ Các bon lớn hơn 2,14% thì đó là gang - Nếu tỉ lệ Các bon 2,14% thì đó là thép Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ  Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí .  Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí. MỤC TIÊU Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a) Thước lá. Hãy cho biết cấu tạo của thước lá? 0 1 2 3 97 98 99 100 Thước lá được chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn và không gỉ. Thước lá thường có chiều dày: 0,9 -1,5 mm, rộng 10 – 25 mm dài 150 – 1000 mm. Trên thước có vạch , các vạch cách nhau 1 mm Thước lá dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác đònh kích thước của sản phẩm Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1.Thước đo chiều dài a)Thước lá. Thước lá dùng để làm gì? 0 1 2 3 97 98 99 100 Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1.Thước đo chiều dài: b)Thước cặp: Hãy quan sát hình vẽ và cho biết thước cặp gồm những bộ phận nào? 1: Cán 2, 7: Mỏ kẹp 3: Khung động 4: Vít hãm 5: Thang chia độ chính 6: Thước đo chiều sâu 8: Thang chia độ của du xích Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1.Thước đo chiều dài: b)Thước cặp: Vậy công dụng của thước cặp là gì? Thước cặp dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ…với những kích thước không lớn lắm. 1: Cán 2, 7: Mỏ kẹp 3: Khung động 4: Vít hãm 5: Thang chia độ chính 6: Thước đo chiều sâu 8: Thang chia độ của du xích Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1.Thước đo chiều dài: 2.Thước đo góc: Thước đo góc thường dùng là êke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Ke vuông Thước đo góc vạn năng Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1.Thước đo chiều dài: 2.Thước đo góc: Hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng? Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT Em hãy quan sát và cho biết tên gọi của các dụng cụ trong hình sau? A B C D E Mỏ lết Cờlê Tua vít Êtô Kìm I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: Ngày soạn: 14 /2 năm 2009 Ngày dạy:…………………… Chủ điểm tháng 1 +2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN A/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Giúp học sinh ôn lai nhũng kiến thức về lịc sử dân tộc và tìm hiểu các bài hát truyền thống ca ngợi, mừng Đảng, mừng xuân. - Giúp các em phát huy hiểu biết của mình. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, hoạt động tập thể. B/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Nội dung: Kiến thúc liên quan đến Đảng, Bác Hồ, quê hương đất nước. - Hình thức hoạt động: + Tìm hiểu về các bài hát mừng Đảng, mừng xuân. + Phần thi dành cho khán giả: Đoán ý đồng đội. + Các đội trả lời câu hỏi. C/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: - Phương tiện: Câu hỏi liên quan đến phần nội dung ở mục B. - Tổ chức: Phân người dẫn chương trình: Công, Hải, thư ký: Tâm - Phổ biến cho cả lớp nội dung, kế hoạc hoạt động. - Hướng dẫn các em tìm kiến thức liên quan đến nội dung hoạt động. D/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: I/ Khởi động (5 phút) - Tổ chức hát tập thể: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng” II/ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do.(Kính thưa các thầy cô giáo cùng tất cả các bạn! Mùa xuân đã đến rồi, vạn vật như bừng tỉnh sau một mùa động giá lạnh. Cây cối đang đâm chòi nảy lộc, mai đào đua nở khắp nơi nơi và đây là lúc để bao người thể hiện niềm tin vào tương lai rộng mở. Để có ngày hôm nay, chúng ta đã phải tốn bao nhiêu công sức của cha ông, bao thế hệ đã ra đi, với lòng biết ơn các thế hệ đã hy sinh, để đón chào một mùa xuân mới,ôn lại những sử kiện lịch sử, mừng Đảng, mừng xuân hôm nay chi đọi 9C tổ chức hoạt động này) Về tham dự với chúng ta hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu: Thầy:…………………………………………………………… Cô:……………………………………………………………… 3 đội: Hoa Mai- Hoa cúc- Hoa đào, Cùng toàn thể các bạn trong chi đội 9C. III/ Giới thiệu chương trình: - Các đội chơi tự giới thiệu. - Giới thiệu ban giám khảo. - Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Phần dành cho khán giả. - Phần thi kiến thức. - Phần tổng kết điểm. IV/ Nội dung: Phần I: Ai nhanh hơn? - Thể lệ: Ghi tên những bài hát về Đảng, Bác Hồ. Thời gian là 3 phút. Mỗi bài hát đúng đạt 5 điểm. -Thư ký ghi điểm: + Hoa Mai:…………….+ Hoa đào:………… Hoa cúc:…………………… Chúng ta cho đội hoa …… một tràng vỗ tay. Phần II: Dành cho khán giả. - Ban tổ chức đưa ra một câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non- ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Gọi 2 em lên chơi: một em tả bằng hành động, một em đốn và đọc câu tục ngữ. - Người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục văn nghệ. Phần III: Trả lời nhanh - Chú ý: Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào phất cờ trước đội đó sẽ dành quyền trả lời. Câu hỏi: 1. Cho biết ngày sinh và ngày mất của chủ tịch Hồ Chí Minh? (Sinh: 19/5/1890, Mất: 2/9/1969) 2. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày, tháng năm nào? (3/2/1930) 3. Theo cơng ước quốc tế trẻ em gồm mấy quyền?nêu từng nhóm? (4 nhóm:nhóm quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền phát triẻn, quyền được tham gia) 4. Bạn Thu bị buộc phải thơi học vì nhà nghèo. Việc làm trên có vi phạm đến nhóm quyền nào dành cho trẻ em? (có, nhóm quyền được phát triển) - Thư ký tổng hopự điểm. - Tun bố kết quả và trao thưởng. E/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Mời khách mời phát biểu ý kiến. - GVCN phát biểu ý kiến. - Hát tập thể và bế mạc. Ngày soạn: 5/3/2009 Ngày dạy:……………………… Chủ điểm tháng 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN TOẠ ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY 1/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh : - Nhận thưcù về vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS HCM và lý tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. - Tin tưởng và tự hào về tổ chức thanh niên cộng sản HCM - Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trøo của Đoàn , về lý tưởng của thanh niên , học ttạp và rèn luyện theo tinh thần tiên phong phong của người Đoàn viên. 2/ Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung: - Vai trò của tổ chức Đoàn . - Nhiệm vụ của Đoàn viên , thanh niên hiện nay . - Lý tưởng thanh niên. GIÁO ÁN MẦM NON ĐỀ TÀI: XEM AI CAO NHẤT NÀO? I. Mục đích yêu cầu: • Trẻ nhận biết cách so sánh chiều cao đối tượng. • Hình thành cho trẻ kỹ so sánh, hình thành ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao nhất, cao hơn, thấp nhất. • Phát triển kỹ quan sát thao tác đặt chồng, đặt cạnh, so sánh chiều cao • Biết kết hợp chơi bạn. II. Chuẩn bị: • Rối nhân vật truyện: gà cồ giận mẹ. • Thẻ tranh vật dụng gia đình: ly, tủ, bàn (có đủ ba kích thước) • Bảng nỉ III. Tiến hành: • Cô trẻ xem múa rối. Trẻ quan sát múa rối: gà cồ giận mẹ. Hoạt động 1: “ Xem cao nhất? ” • Cho trẻ đoán xem câu chuyện, gà cao nhất? cao hơn, thấp nhất? → Muốn biết cao nhất, cao thấp phải làm cách nào? • Cho trẻ dùng thẻ nhân vật để thao tác so sánh. Sau so sánh xong cho trẻ xếp theo thứ tự đồ vật từ trái sang phải từ phải sang trái. Hoạt động 2: “Mình siêu thị” • Cô bé “siêu thị” mua đồ dùng gia đình: trẻ mua: ly, ghế, bàn • trẻ chia làm nhóm, nhóm xếp vật dụng vừa mua được: bàn cao kê chung với tủ cao ly cao xếp bàn cao này. Tương tự với kích thước lại (sử dụng thẻ đồ vật bảng nỉ để dán) • Mỗi nhóm kiểm tra lại cách xếp mình. • Cho trẻ so sánh kết so sánh với nhau? Hoạt động 3: “trò chơi: đoàn kết” • Cô trẻ chơi: đoàn kết. • kết 2: sau trẻ đứng thành nhóm người, tiếng vỗ tay cô, trẻ xếp thứ tự theo hàng dọc: thấp đứng trước, cao đứng sau. • kết 3: trẻ đứng thành nhóm người: thơi gian cô vỗ tay, nhóm xếp theo hàng dọc thứ tự: thấp nhất, cao hơn, cao nhất. • kết nữ, nam…. Kết thúc: nhận xét học. Giáo án THCS Ngữ văn 8 Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / ./ . Tiết 113 kiểm tra văn a. mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố, ôn tập những kiến thức văn học (nội dung + hình thức) trong các văn bản đã học kỳ II. - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh. b. phơng pháp: Trắc nghiệm + tự luận. c. chuẩn bị: - Thầy: Đề, đáp án. - Trò: Ôn lại phần Văn + Tiếng Việt học kỳ II. d. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: Giáo viên phát đề và nêu yêu cầu bài làm. I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: Ta t ởng chừng thấy những cái chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng . Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng? A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt C. Giàu hình ảnh B. Giàu nhịp điệu D. Giàu giá trị tạo hình Câu 2: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế. D. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. Câu 3: Dòng nào nói đúng tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ Ông đồ? A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa. B. Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ. D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ. Câu 4: Trong bài thơ Quê hơng, đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì? A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. B. Cảnh đánh cá ngoài khơi. C. Cảnh đón thuyền cá về bến. D. Cảnh đợi chờ thuyền cá của ngời dân làng chài. Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Trờng THCS Tà Long Giáo án THCS Ngữ văn 8 Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú? A. Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ. Câu 6: Nhận định dới đây đúng hay sai? Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó? A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng. D. Yêu nớc thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc. Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đờng? A. Đi đờng nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt đợc thành công. B. Để vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh. C. Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ. D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ. Câu 9: Câu văn nào dới đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất nớc vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn? A. Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu. B. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. C. Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tớng sĩ khi nào? A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257) B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285) C. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287) D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em hiểu thế nào về khái niệm thú lâm tuyền? Thú lâm tuyền đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh? Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Trờng THCS Tà Long VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, mối quan hệ câu đoạn cách trình bày nội dung đoạn văn - Rèn luyện kỹ viết văn

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN