giao an com nat con cua

2 96 0
giao an com nat con cua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: + Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. + Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trang 132 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS. + Tài nguyên thiên nhiên là gì? + Kể tên 1 số tài nguyên mà em biết? - GV nhận xét ghi điểm. - HS trả lời. III. Bài mới: 1. GT bài: HĐ1: Quan sát - HS quan sát tranh trang 132/SGK. MT : Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người; trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - GV phát phiếu cho các nhóm theo mẫu Câu 2: Hình Môi trường thiên nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các HĐộng của con người - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét – Kết luận Chuyển ý HĐ2: Trò chơi: “Nhóm nào nhanh hơn” MT : Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Các nhóm viết xong trình bày trên bảng. - Hết thời gian Gv sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. - HS đọc mục bạn cần biết. - GV hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? - HS thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm trình bày. HĐ3: Củng cố, dặn dò. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - 2HS đọc lại mục bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng. Chủ Đề: Bé biết vật nào? Đề tài: Con cua ngộ nghĩnh Lớp: 19 – 24 tháng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên cua - Trẻ thuộc thơ biết lmà động tác minh họa cua - Nhận biết đặc điểm cua, đọc tên phận: càng, mai, yếm trắng - Giáo dục trẻ cẩn thận lại gần cua: bị cua kẹp đau II Chuẩn bị: - Tranh cua - Con cua thật - Một số vật nhựa III Hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi chợ - Cho trẻ xem tranh cua, trò chuyện hỏi trẻ cua: + Tên gọi cua + Đặc điểm: có cẳng, càng, có yếm trắng, cua bò nào? - Cơ đọc trẻ nghe: thơ “con cua” - Cô đọc diễn cảm lần (Cô làm động tác minh học khuyến khích trẻ làm theo cơ) - Khuyến khích trẻ đọc cô - Cô cho trẻ đọc cá nhân để giúp trẻ phát âm rõ từ ngữ, đọc theo nhóm Hoạt động 2: Con cua ngộ nghĩnh - Cơ cho trẻ quan sát cua thật - Trò chuyện với trẻ thấy + Cua bò nào? Càng đâu? Coi chừng bị cua dùng kẹp + Cua sống đâu? Cách cầm cua để khỏi bị kẹp vào tay - Cô cầm cua lên cho trẻ quan sát cho trẻ thấy rõ cua, cẳng, yếm mắt… Hoạt động 3: Tạo dáng cua - Cô trẻ chơi với ngón tay, làm cua bò chơi cua mẹ, kiếm anh Vừa chơi vừa đọc thơ “con cua” Kết thúc TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - GDMT : HS thấy được tàn phá rừng sẽ làm ô nhiễm không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận MT : HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? → Giáo viên kết luận: - Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK. - Học sinh trả lời. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. …  Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS nêu được tác hại của việc phá rừng. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? - Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…). → Giáo viên kết luận: - Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. - Đất bị xói mòn. - Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.  Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp vàsuy thoái. - GDMT : HS thấy được đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Sự sinh sản của thú. → Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường đất trống. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT : HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. → Giáo viên kết luận: - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. - Học sinh trả lời. - Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.  Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Kết luận: - Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,… - Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. - Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.  Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU: Sau giờ học, HS biết: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 110, 111. 2. Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi… + Thùng đựng đất phân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt Câu 2; Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm II. Giới thiệu: - GV giới thiệu bài. III. Hoạt động 1: Quan sát MT : HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau; kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 1.GV nêu nhiệm vụ. 2. Tổ chức: GV để khoảng 5 phút để học sinh quan sát và trao đổi với nhau. 3. Trình bày: - GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. -GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các laọi than cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau - 2 HS trả lời. - HS ghi tên bài. - HS chia nhóm và lấy các loại cây củ đã chuẩn bị. - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật( hoặc hình vẽ):ngọn mía , củ khoai tây , lá cây bỏng , củ hành , tỏi , củ gừng … Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. +Cách trồng mía. -Sau khi thống nhất việc quan sát vật thật và hình ảnh, 4 học sinh đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát. Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung. -HS ghi bài. này. 4. Kết luận: GV tóm tắt và viết bảng: -Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây… -Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ…; bằng thân giò như hành, tỏi… -Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời… *GV chuyển ý. IV. Hoạt động 2: Thực hành MT : HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. 1. GV nêu vấn đề 2.Tổ chức: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: -Bước 1: Hãy tạo một cái hõm sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. -Bước 2: Đặt đoạn thân đã có vào hõm trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hõm. -Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. V. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và nhắc nhở 1.Tổng kết: GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? 2.Dặn dò: -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình. -Xem trước bài 55. -HS nghe yêu cầu và GIÁO ÁN KHỐI NHÀ TRẺ ĐỀ TÀI: CON CUA NGỘ NGHĨNH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên cua. - Trẻ thuộc thơ biết lmà động tác minh họa cua. - Nhận biết đặc điểm cua, đọc tên phận: càng, mai, yếm trắng. - Giáo dục trẻ cẩn thận lại gần cua: bị cua kẹp đau. II. Chuẩn bị: - Tranh cua. - Con cua thật. - Một số vật nhựa. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Trò chơi chợ - Cho trẻ xem tranh cua, trò chuyện hỏi trẻ cua: + Tên gọi cua + Đặc điểm: có cẳng, càng, có yếm trắng, cua bò nào? - Cô đọc trẻ nghe: thơ “con cua”. - Cô đọc diễn cảm lần (Cô làm động tác minh học khuyến khích trẻ làm theo cô) - Khuyến khích trẻ đọc cô. - Cô cho trẻ đọc cá nhân để giúp trẻ phát âm rõ từ ngữ, đọc theo nhóm. Hoạt động 2: Con cua ngộ nghĩnh - Cô cho trẻ quan sát cua thật. - Trò chuyện với trẻ thấy. + Cua bò nào? Càng đâu? Coi chừng bị cua dùng kẹp. + Cua sống đâu? Cách cầm cua để khỏi bị kẹp vào tay. - Cô cầm cua lên cho trẻ quan sát cho trẻ thấy rõ cua, cẳng, yếm mắt… Hoạt động 3: Tạo dáng cua - Cô trẻ chơi với ngón tay, làm cua bò chơi cua mẹ, kiếm anh. Vừa chơi vừa đọc thơ “con cua” Kết thúc ...- Cô cầm cua lên cho trẻ quan sát cho trẻ thấy rõ cua, cẳng, yếm mắt… Hoạt động 3: Tạo dáng cua - Cô trẻ chơi với ngón tay, làm cua bò chơi cua mẹ, kiếm anh Vừa chơi vừa đọc thơ con cua Kết

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan