ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO A.Mục tiêu bài học. SGV/159 B.Phương tiện thực hiện. -GV:Sgk,sgv,tài liệu tham klhảo,thiết kế bài học. -HS:sgk,chuẩn bị bài ở nhà C.Cách thức tiến hành. -Phương pháp quy nạp,gợi tìm,phân tích-tổng hợp,trao đổi,thảo luận D.Tiến trình dạy 1.Kiểm tra bài cũ. -kiểm tra bài “Sóng” 2.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt HĐ1:Đọc-hiểu khái quát -Tìm hiểu tác giả:yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi Nêu những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo?kể tên một số tập thơ tiêu biểu của ông mà em biết?(Dấu chân qua trảng cỏ,Khối vuông ru bích) -tìm hiểu bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết xuất xứ bài thơ? Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?(Đàn ghi ta?,Lor-ca?) I.Tìm hiểu khái quát 1.Tác giả. -Tên khai sinh Hồ thành Công,sinh 1946,Mộ Đức-Quảng Ngãi. -Được công chúng đặc biệt chú ý bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến -Đặc điểm thơ: +Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. +Thơ đào sâu cái tôi nội cảm,cách biểu đạt mới(câu thơ tự do,nhịp bất thương,thi ảnh,ngôn từ mới mẻ…) 2.Bài thơ “Tiếng đàn ghi ta của Lor- ca” -Thể thơ tự do,rút trong tập “Khối vuông ru bích”(19850 -Tiêu biểu cho thơ ông:giàu suy tư, mãnh liệt,phóng túng trong xúc cảm,nhuốm màu sắc siêu thực,tượng trưng. -Nhan đề: +Đàn ghi ta(Tây Ban Cầm):có 6 -Hướng dẫn đọc,yêu cầu Hs đọc diễn cảm bài thơ,tìm hiểu chú thích. Giọng đọc thể hiện các trạng thái cảm xúc: trầm buồn,tha thiết,xót xa,nuối tiếc,bi phẫn -GV giới thiệu vắn tắt các đặc điểm chính cũng như sự khác biệt của thơ cổ điển,thơ lãng mạn với thơ hiện đại -Tìm hiểu bố cục bài thơ Bài thơ có thể chia mấy phần?Nêu khái quát nội dung từng phần? HĐ2;Đọc- hiểu văn bản -Tìm hiểu hình tượng Lor-ca Đọc 6 câu thơ đầu và cho biết những hình ảnh nào gợi đến Lor-ca và đất nước Tây Ban Nha,quê hương ông? Phân tích? • tiếng đàn ghi ta-nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha,gắn liền với nghệ sĩ Lor-ca • aó choàng đỏ gắt-gợi đấu trường với các đấu sĩ choàng áo đỏ để đấu với bò tót,môn thể thao của TBN đã nổi tiếng trên toàn thế giới. • li-la,li-la – âm thanh tiếng đàn dây,nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha. +Lor-ca (1898-1936) ,tài năng sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha,người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX.1936 bọn Phát xít bắt giam và bắn chết ông. thể hiện vẻ đẹp bi tráng của Lor- ca. -Đọc,giải thích từ khó. -Bố cục:4 đoạn +Đ1(6 dòng đầu): Hình ảnh Lor- ca,con người tự do,nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN. +Đ2(12 dòng tiếp);Lor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân +Đ 3(4 dòng tiếp):Niềm xót thương Lor-ca nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không ai tiếp tục +Đ4(9 dòng cuối):suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Hình tượng Lor-ca. a) 6 câu đầu -Hình ảnh tượng trưng giàu sức gợi: tiếng đàn bọt nước áo choàng đỏ gắt trên yên ngựa mỏi mòn vầng trăng chếnh choáng… Gợi không gian văn hoá TBN,nơi nuôi dưỡng tâm hồn Lor-ca.Lor-ca nổi bật trên nền văn hoá đó. ghi ta, tên loài hoa tử đinh hương đầy sức sống • Vầng trăng,yên ngựa,hát ngêu ngao -người nghệ sĩ dân 1 GV VÕ PHÚC CHÂU ĐỌC VĂN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết ***** ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Thấy vẻ đẹp bi tráng hình tượng Gar-xi-a Lorca Hiểu cảm nhận mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả nét độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV Kế hoạch học Bài giảng điện tử C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức: gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ Giới thiệu “Đàn ghi ta Lor-ca” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I GIỚI THIỆU CHUNG * GV cho HS xem chân dung Thanh Vài nét tác giả: Thảo quê hương Quảng Ngãi - Tên thật Hồ Thành Công, quê Quảng Ngãi tác giả - Ông tiếng với thơ trường ca mang diện * GV hỏi: “Các em trình bày mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến, thể ngắn gọn đề tài đặc điểm nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại nghệ thuật thơ Thanh Thảo sau - Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi thơ 1975” Việt * HS trả lời + Một mặt, ông tìm kiếm “chất người” nhân cách * GV nhận xét trình chiếu số cao, bất khuất, tâm hồn phóng khoáng, yêu tự thông tin tác giả + Mặt khác, ông không ngừng tìm tòi thể nghiệm để làm hình thức biểu đạt thơ, ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng, siêu thực văn học phương Tây * GV cho HS xem hình ảnh khối Vài nét tác phẩm: vuông rubic – gợi ý cho - Trích từ tập thơ “Khối vuông Rubic”, xuất năm TỔ VĂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG GV VÕ PHÚC CHÂU HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT cách tân nghệ thuật tác giả 1985 – Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh * GV trình chiếu số thông tin Thảo: tác phẩm + nhìn sống trạng thái mở, đa chiều; + khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi; + phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực * GV cho HS nghe đoạn nhạc Vài nét Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936): (về Gar-xi-a Lor-ca) - Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt GV thuyết minh: ca khúc “Nếu động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần chết, chôn với đàn ghi tự khát vọng cách tân nghệ thuật kỷ XX ta” Nhạc Thanh Tùng; Lời: Huỳnh - Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ đại yêu nhạc dân Phước Liên; Trình bày: Việt Hoàn gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn khát * GV hỏi: “Cảm thụ em giai vọng yêu thương nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với điệu nội dung ca khúc” trị độc tài, nghệ thuật già nua, bảo thủ * GV nhận xét, giảng thêm, kết hợp - Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn thủ tiêu trình chiếu ảnh, thông tin nhà thơ ông, nhiều người không hiểu hết hy sinh cao ông II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * GV gọi HS đọc diễn cảm thơ Bố cục thơ: * GV nhận xét, đọc lại văn (có Có thể chia làm đoạn thể dùng phần mềm ghi âm) * Đoạn (6 dòng đầu): hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự * GV cho HS xem số hình ảnh khát vọng cách tân nghệ thuật mang sắc đất nước Tây Ban Nha * Đoạn (12 dòng kế): chết đầy bi phẫn Lor-ca, khát (cây đàn ghi ta, cảnh đấu bò tót, hoa vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở Li-la, vũ nữ Di Gan) * Đoạn (13 dòng cuối): niềm tin mãnh liệt vào * GV gợi ý cho HS phát bố cục tiếng đàn Lor-ca thơ * GV ghi lại bố cục thơ * GV gọi HS phát biểu ý nghĩa Ý nghĩa tựa đề lời đề từ: tựa đề lời đề từ a Tựa đề “Đàn ghi ta Lor-ca”: - Đàn ghi ta niềm tự hào, phần hồn đất nước * GV nhận xét giải thích thêm: Tây Ban Nha (nên gọi Tây Ban cầm) “Đàn ghi-ta vốn xuất xứ - Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca nẻo nhạc cụ có cách 5000 năm đường ca hát sáng tạo (loại ghi-ta cổ), sau người Tây → Đàn ghi ta biểu tượng cho tình yêu Lor-ca Ban Nha cải tiến thành đàn đất nước Tây Ban Nha, cho đường nghệ thuật tác TỔ VĂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG GV VÕ PHÚC CHÂU HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ghi-ta ngày Đàn ghi-ta ngày giả, cho khát vọng cao mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt có dây, nhiên tồn đời loại đàn ghi-ta có 4, 7, 8, 10 b Lời đề từ: 12 dây” Đây di chúc nhà thơ, tiên cảm chết: - Hãy chôn với đàn - phần hồn đất nước Tây Ban * GV nhấn mạnh lại ý Nha → tình yêu Tổ quốc nồng nàn - Hãy chôn với đàn – biểu trưng cho nghiệp Lor-ca → ước nguyện suốt đời theo đuổi nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng thân để dọn đường cho hệ sau vươn tới III PHÂN TÍCH Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, khát vọng cách tân nghệ thuật - Chi tiết “tiếng đàn bọt nước” → từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa → sức hấp dẫn kỳ lạ tiếng đàn Lor-ca GV gợi ý HS khai thác sức mạnh khơi gợi, liên tưởng, tính đa nghĩa hình ảnh, chi tiết nghệ thuật - Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” → hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng → đấu trường liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với lực tàn bạo, hà khắc - Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mòn, vầng trăng chuếnh choáng” → hành trình đơn độc người nghệ sĩ tranh đấu cho tự - Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” → gợi hợp âm tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh hoa buồn phút chia ly, gợi chuyến thăm thẳm đơn độc người nghệ sĩ Cái chết đầy bi phẫn Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở GV gợi ý HS khai thác sức mạnh khơi gợi, liên ... (Trích “Khối vuông rubic”) Luyện tập vận dụng kết hợp các phương Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận thức biểu đạt trong văn nghị luận Câu hỏi: Câu hỏi: - Vì sao trong một bài văn nghị luận ta cần - Vì sao trong một bài văn nghị luận ta cần phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt? đạt? - Muốn cho việc vận dụng có kết quả cao, ta - Muốn cho việc vận dụng có kết quả cao, ta cần phải chú ý điều gì? cần phải chú ý điều gì? - Trình bày văn bản có vận dụng kết hợp các - Trình bày văn bản có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt đã chuẩn bị ở nhà theo phương thức biểu đạt đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của bài tập luyện tập? yêu cầu của bài tập luyện tập? - Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946. - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi. - Sự nghiệp văn chương: + Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến. I . Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: + Taùc phaåm Những người đi tới biển Dấu chân qua trảng cỏ Những ngọn sóng mặt trời Khối vuông ru bích Từ một đến một trăm Viết về chiến tranh và hậu chiến thể hiện suy tư và trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại Đặc điểm thơ : + Là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống. + Ông luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. 2. Tác phẩm: Cấu trúc thơ Cấu trúc ru-bich Mô hình mở phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cảm xúc và tưởng tượng - Rút trong tập “Khối vuông ru bích”. - Là tác phẩm tiểu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực. 2. Tác phẩm: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Khái quát chung: a. Bố cục: - Đoạn 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh người nghệ sĩ tự do, cách tân Lor – ca trên cái nền chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Đoạn 2 (12 dòng tiếp theo): Lor – ca bị sát hại và nỗi xót xa về khát vọng cách tân còn dang dở . - Đoạn 3 (4 dòng tiếp theo): Niềm xót thương Lor – ca và tiếc nuối những cách tân của Lor – ca không ai tiếp tục. - Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về sự giải thoát và giã từ của Lor – ca. - Nhan đề: Hình ảnh cây đàn ghi ta. + Nhạc cụ truyền thống, tiêu biểu cho đất nước và nền âm nhạc Tây Ban Nha. + Biểu tượng cho nghệ thuật và tài năng của Lor – ca. b. Nhan đề và câu thơ đề từ: - Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.