Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

5 221 0
Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO A.Mục tiêu bài học. SGV/159 B.Phương tiện thực hiện. -GV:Sgk,sgv,tài liệu tham klhảo,thiết kế bài học. -HS:sgk,chuẩn bị bài ở nhà C.Cách thức tiến hành. -Phương pháp quy nạp,gợi tìm,phân tích-tổng hợp,trao đổi,thảo luận D.Tiến trình dạy 1.Kiểm tra bài cũ. -kiểm tra bài “Sóng” 2.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt HĐ1:Đọc-hiểu khái quát -Tìm hiểu tác giả:yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi Nêu những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo?kể tên một số tập thơ tiêu biểu của ông mà em biết?(Dấu chân qua trảng cỏ,Khối vuông ru bích) -tìm hiểu bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết xuất xứ bài thơ? Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?(Đàn ghi ta?,Lor-ca?) I.Tìm hiểu khái quát 1.Tác giả. -Tên khai sinh Hồ thành Công,sinh 1946,Mộ Đức-Quảng Ngãi. -Được công chúng đặc biệt chú ý bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến -Đặc điểm thơ: +Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. +Thơ đào sâu cái tôi nội cảm,cách biểu đạt mới(câu thơ tự do,nhịp bất thương,thi ảnh,ngôn từ mới mẻ…) 2.Bài thơ “Tiếng đàn ghi ta của Lor- ca” -Thể thơ tự do,rút trong tập “Khối vuông ru bích”(19850 -Tiêu biểu cho thơ ông:giàu suy tư, mãnh liệt,phóng túng trong xúc cảm,nhuốm màu sắc siêu thực,tượng trưng. -Nhan đề: +Đàn ghi ta(Tây Ban Cầm):có 6 -Hướng dẫn đọc,yêu cầu Hs đọc diễn cảm bài thơ,tìm hiểu chú thích. Giọng đọc thể hiện các trạng thái cảm xúc: trầm buồn,tha thiết,xót xa,nuối tiếc,bi phẫn -GV giới thiệu vắn tắt các đặc điểm chính cũng như sự khác biệt của thơ cổ điển,thơ lãng mạn với thơ hiện đại -Tìm hiểu bố cục bài thơ Bài thơ có thể chia mấy phần?Nêu khái quát nội dung từng phần? HĐ2;Đọc- hiểu văn bản -Tìm hiểu hình tượng Lor-ca Đọc 6 câu thơ đầu và cho biết những hình ảnh nào gợi đến Lor-ca và đất nước Tây Ban Nha,quê hương ông? Phân tích? • tiếng đàn ghi ta-nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha,gắn liền với nghệ sĩ Lor-ca • aó choàng đỏ gắt-gợi đấu trường với các đấu sĩ choàng áo đỏ để đấu với bò tót,môn thể thao của TBN đã nổi tiếng trên toàn thế giới. • li-la,li-la – âm thanh tiếng đàn dây,nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha. +Lor-ca (1898-1936) ,tài năng sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha,người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX.1936 bọn Phát xít bắt giam và bắn chết ông. thể hiện vẻ đẹp bi tráng của Lor- ca. -Đọc,giải thích từ khó. -Bố cục:4 đoạn +Đ1(6 dòng đầu): Hình ảnh Lor- ca,con người tự do,nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN. +Đ2(12 dòng tiếp);Lor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân +Đ 3(4 dòng tiếp):Niềm xót thương Lor-ca nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không ai tiếp tục +Đ4(9 dòng cuối):suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Hình tượng Lor-ca. a) 6 câu đầu -Hình ảnh tượng trưng giàu sức gợi: tiếng đàn bọt nước áo choàng đỏ gắt trên yên ngựa mỏi mòn vầng trăng chếnh choáng… Gợi không gian văn hoá TBN,nơi nuôi dưỡng tâm hồn Lor-ca.Lor-ca nổi bật trên nền văn hoá đó. ghi ta, tên loài hoa tử đinh hương đầy sức sống • Vầng trăng,yên ngựa,hát ngêu ngao -người nghệ sĩ dân Đàn ghita Lorca Thanh Thảo ~Tổ ~ * câu thơ đầu : Hình ảnh Lor-ca - người nghệ sĩ tự do, khát vọng cách tân nghệ thuật * Câu thơ đầu gây ấn tượng mạnh : “những tiếng đàn bọt nước” “tiếng đàn” - so sánh - Âm - Hình ảnh Vơ hình - Hữu hình Hữu - Vơ Hư - “bọt nước” Hình ảnh ẩn dụ, có chuyển đổi cảm giác Thực → Cảm nhận từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa → Sức hấp dẫn kỳ lạ tiếng đàn Lor-ca: âm có hình khối: tròn trịa mỏng manh, dễ tan biến, phù du  gợi liên tưởng đời ngắn ngủi, mong manh người nghệ sĩ Lorca Câu thơ thứ hai “Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt” Hình ảnh “ áo chồng đỏ gắt”:  Là hình ảnh tả thực : Gợi khơng gian văn hóa Tây Ban Nha đặc trưng: Đấu trường bò tót – chiến đấu đấu sĩ – bò tót  Là hình ảnh hoán dụ: Gợi liên tưởng đến đấu trường đặc biệt: + Khát vọng tự do, dân chủ + Khát vọng cách tân nghệ thuật + Nền trị độc tài thân phát xít >< + Nền nghệ thuật già nua Lor-ca : người nghệ sĩ khát vọng cách tân nghệ thuật, người chiến sĩ khát vọng đấu tranh cho tự Câu thơ thứ ba với âm điệu : “Li la – li la – li la” Nghệ thuật láy âm → Gợi hình ảnh, âm (1) Mơ âm tiếng đàn xô đẩy, va đập vào : tạo nhạc tính (2) Lồi hoa đặc trưng Tây Ban Nha gợi buồn, chia li  Khúc mở đầu nhịp nhàng du dương đồng thời tái khơng gian văn hóa đậm sắc Tây Ban Nha 3 dòng thơ cuối: “lang thang, miền đơn độc, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao”  Những hình ảnh gợi hình, biểu cảm, nhiều tầng nghĩa: • Gợi hình ảnh thơ Lor-ca • Gợi khơng gian thảo ngun bát ngát • Gợi hành trình đơn độc người kị sỹ, người nghệ sĩ du ca Các từ láy: lang thang, đơn độc, chếnh chống, mỏi mòn: - giàu giá trị biểu cảm, tạo tính nhạc cho thơ - đặt kết hợp  tạo hình ảnh vừa khái quát vừa cụ thể, chân thực  4/6 câu thơ kết thúc tiếng mang trắc (nước, gắt, độc, chống)  cảm nhận số phận, đời khơng bình yên, đầy bất trắc Người nghệ sĩ dân gian tự do, tài hoa, ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật đấu tranh dân chủ lại mong manh kỵ sĩ đơn độc hành trình lý tưởng Tiểu kết:  Nghệ thuật: - Câu thơ khơng viết hoa đầu dòng tạo cảm xúc liền mạch - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, có chuyển đổi cảm giác, - Từ ngữ biểu cảm, giàu liên tưởng - Kết hợp hai yếu tố thơ nhạc mang tính biểu tượng  Một giọng thơ lạ, trừu tượng dễ hiểu  Nội dung: Tái chân dung Lorca, người nghệ sĩ, chiến sĩ say mê với khát vọng cao đẹp cô độc khơng gian văn hóa Tây Ban Nha đậm đặc  Tấm lòng ngưỡng mộ đồng cảm sâu sắc nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca (Trích “Khối vuông rubic”) Luyện tập vận dụng kết hợp các phương Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận thức biểu đạt trong văn nghị luận Câu hỏi: Câu hỏi: - Vì sao trong một bài văn nghị luận ta cần - Vì sao trong một bài văn nghị luận ta cần phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt? đạt? - Muốn cho việc vận dụng có kết quả cao, ta - Muốn cho việc vận dụng có kết quả cao, ta cần phải chú ý điều gì? cần phải chú ý điều gì? - Trình bày văn bản có vận dụng kết hợp các - Trình bày văn bản có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt đã chuẩn bị ở nhà theo phương thức biểu đạt đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của bài tập luyện tập? yêu cầu của bài tập luyện tập? - Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946. - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi. - Sự nghiệp văn chương: + Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến. I . Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: + Taùc phaåm Những người đi tới biển Dấu chân qua trảng cỏ Những ngọn sóng mặt trời Khối vuông ru bích Từ một đến một trăm Viết về chiến tranh và hậu chiến thể hiện suy tư và trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại Đặc điểm thơ : + Là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống. + Ông luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. 2. Tác phẩm: Cấu trúc thơ Cấu trúc ru-bich Mô hình mở phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cảm xúc và tưởng tượng - Rút trong tập “Khối vuông ru bích”. - Là tác phẩm tiểu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực. 2. Tác phẩm: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Khái quát chung: a. Bố cục: - Đoạn 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh người nghệ sĩ tự do, cách tân Lor – ca trên cái nền chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Đoạn 2 (12 dòng tiếp theo): Lor – ca bị sát hại và nỗi xót xa về khát vọng cách tân còn dang dở . - Đoạn 3 (4 dòng tiếp theo): Niềm xót thương Lor – ca và tiếc nuối những cách tân của Lor – ca không ai tiếp tục. - Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về sự giải thoát và giã từ của Lor – ca. - Nhan đề: Hình ảnh cây đàn ghi ta. + Nhạc cụ truyền thống, tiêu biểu cho đất nước và nền âm nhạc Tây Ban Nha. + Biểu tượng cho nghệ thuật và tài năng của Lor – ca. b. Nhan đề và câu thơ đề từ: - Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất. [...]... và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX - Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất - Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ - Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ LONG ĐỐNG  BÁO CÁO THÀNH TÍCH TỔ KHỐI 4 Năm học 2008-2009 Dòng nào sau đây nói đúng hướng chuyển biến của văn học VN từ sau 1975: a; Văn học tập trung vào phản ánh hiện thực đời sống. b; Văn học nhìn thẳng vào những thất bại về kinh tế và những tổn thất sau chiến tranh. c; Văn học có sự đổi mới từ tư tưởng thẩm mĩ đến hệ thống thể loại, thi pháp và phong cách nghệ thuật. c; Văn học có sự đổi mới từ tư tưởng thẩm mĩ đến hệ thống thể loại, thi pháp và phong cách nghệ thuật. Nhà thơ VN được đánh giá là có những cách tân nghệ thuật mạnh mẽ sau 1975 là: a; Chế Lan Viên. b: Tố Hữu. c: Hoàng Nhuận Cầm. d: Thanh Thảo. d: Thanh Thảo. Hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Thanh Thảo mà em biết? Kiểm tra bài cũ. ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo Em biết gì về nhà thơ Lor- Ca, về đất nước Tây Ban Nha, về cây đàn ghi ta ? * Lor ca : - Một nghệ sĩ , chiến sĩ đấu tranh cho tự do và cách tân nghệ thuật. -Bị chính quyền thân phát xít Frăng cô giết hại khi mới 38 tuổi , sự nghiệp cách tân còn dang dở. - xác ông bị vùi dưới một nấm mồ vô danh cùng ba đồng chí của ông . Tượng đài Lor ca tại QT San ta na- Thủ đô Tây Ban Nha => Lor ca là nhà thơ theo trường phái nghệ thuật tượng trưng - siêu thực, thơ ông giàu chất nhạc và luôn thấm đẫm chất dân gian. * Vài nét chung về dòng thơ tượng trưng siêu thực - Cấu trúc không gian. - Đứt gãy. - Đảo lộn. - Ngôn ngữ cách tân. - Cái tôi với chiều sâu "Đa ngã" * Đất nước Tây Ban Nha. Nhà hát Gar xia Lor- Ca Một số hình ảnh về đất nước và văn hóa Tây Ban Nha Bãi bi n Bannana đ p nh t Tây Ban Nhaể ẹ ấ Hoa T Đinh h ng loài hoa tiêu bi u cho đ t n c Tây ử ươ ể ấ ướ Ban Nha -còn có tên g i khác Li La.ọ Vũ điệu Plamen-cô nóng bỏng - biểu tượng của văn hóa Tây Ban Nha - trở thành tên gọi của đất nước - Đất nước Plamencô. Đàn ghi ta còn có tên gọi Tây Ban Cầm - một loại nhạc cụ thân thiết với những người dân Tây Ban Nha. Cây đàn đã trở nên gắn bó và trở thành nhân cách nghệ sĩ của Lor ca :" Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn" [...]... thuật của bài thơ bắt đầu từ đâu Bắt nguồn từ cái chết của nhà nghệ sĩ thiên tài TÂY Ban Nha Gar xia Lor ca ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA b; Bài thơ Đàn ghi ta của Lor ca * Xuất xứ Thanh Thảo Khối vuông ru- bích (1985) * Bố cục của bài thơ Gồm ba phần : ? Nêu bố cụcđầu: Lor ca thơnghệ nội dung từng(Khát vọng + Sáu câu thơ của bài một và sĩ tự do và cô đơn phần? cách tân nghệ thuật) Câu 2: Bài thơ ” Đàn ghi ta. .. câu làm nên sự sôi trào cuồn cuộn , gợi những đau thương uất nghẹn trước cái chết của Lor ca Lor ca bị điệu về bãi bắn bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ chàng đi như ngưòi mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái áy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA * Thủ pháp đối lập tượng trưng: Thanh Thảo + Tây Ban Nha + bỗng kinh... từ thính giác chuyển sang thị giác) ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA + tiếng ghi ta nâu : Thanh Thảo + tiếng ghi ta xanh + tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan + tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy -> Thủ pháp tượng trưng siêu thực được sử dụng , hình ảnh thị giác trong những dòng thơvà thủ pháp nhân hóa những dòng thơ đã gợi lên đầy đủ nhất nỗi bi thương đau xót trong cuộc đời của Lor ca Đó cũng chính là bức chân... thanh thảo VỀ “ĐÀN GHI-TA CỦA LORCA” VÀ NHỮNG CÂU HỎI KHÁC @ Bài thơ “ Đàn ghi-ta của Lorca” được ông viết trong bối cảnh( cụ thể) như thế nào ? Thanh Thảo: Bây giờ tôi có thể nhớ lại, trong một ngày của năm 1979, tại Trại sáng tác Quân khu Năm-Đà Nẵng, vào thời điểm trại này sắp giải tán, tôi với Ngô Thế Oanh( nhà thơ) và Trần Phương Kỳ( nhà nghiên cứu nghệ thuật Chàm, nhà dịch thuật) ngồi rách việc bèn đưa thơ Pablo Neruda và thơ Lorca ra dịch, từ bản tiếng Anh. Tôi và Ngô Thế Oanh lúc ấy chưa biết tiếng Anh, chỉ Trần Phương Kỳ là giỏi ngoại ngữ này. Kỳ dịch là chính, chúng tôi chỉ…phụ họa. Sau khi Trần Phương Kỳ dịch rất hay trường ca “ Trên đỉnh Macchu Picchu” của Neruda, chúng tôi xúm lại với mấy bài thơ của Lorca, trong đó có “ Bài ca mộng du” và bài thơ dài “ Bi ca cho Ignacia Sanches Mejias”. Cùng lúc, ùa vào tôi những bài thơ Lorca qua bản dịch Hoàng Hưng mà tôi đã chép trong sổ tay và mang theo trong ba lô ra chiến trường những năm trước đó. Thực ra, Lorca đã sống trong tôi từ những năm 1969-1970 qua bản dịch chép tay mà chúng tôi truyền cho nhau. Và tôi đã viết “Đàn ghi-ta của Lorca” trong cái ngày rầu rầu của năm 1979 ấy. Bài thơ được viết rất nhanh, và gần như không sửa chữa gì thêm. Tôi đã đọc cho Ngô Thế Oanh và Trần Phương Kỳ nghe, và nhận được sự đồng cảm ngay lập tức. Trần Phương Kỳ còn là cây ghi-ta cổ điển có hạng, anh đã nhận ra ngay nhạc điệu của bài thơ này, kể cả đoạn “tremolo” lila lila lila trong bài. Chỉ vậy thôi. Bài thơ ấy tiếp tục nằm trong sổ tay của tôi cho tới năm 1985, khi tôi in tập thơ “Khối vuông ru-bích” tại NXB Tác phẩm mới-Hội nhà văn, nó mới được xuất hiện lần đầu. @ Điều ông tâm đắc nhất về bài thơ này ? Thanh Thảo: Tôi cũng không hiểu mình tâm đắc cái gì nhất từ bài thơ này. Có thể là số phận bi thảm của Lorca nói riêng, của thơ ca nói chung chăng ? Có thể là cái “tiếng đàn bọt nước” lúc hiện lúc tan như sự tự hủy và tái sinh liên tục của Thơ chăng ? Hay là khát vọng tự do mà Lorca vĩ đại đã truyền cho tôi qua thi ca của ông ? Tôi không dám nói chắc cái gì, chỉ biết, tôi viết bài thơ trong trạng thái không nghĩ ngợi gì, một trạng thái mà vô thức chiếm lĩnh tôi trọn vẹn. @ Theo ông, ngoài phần chú thích của sách giáo khoa, giáo viên và học sinh cần có những hiểu biết gì thêm về Lorca và những liên quan khác với bài thơ này ? Thanh Thảo: Trước hết, tôi xin đính chính một chú thích từ sách giáo khoa, nói rằng câu thơ “ giọt nước mắt vầng trăng/long lanh trong đáy giếng” trong bài thơ của tôi có liên hệ tới việc Lorca bị giết và quăng xác trong một cái giếng hoang(?). Thực ra, cho tới bây giờ, người ta vẫn không thể tìm được hài cốt Lorca, và không biết được xác ông đã bị vùi chôn ở đâu. Nói như người mình vẫn nói, thì ngay tới một cái “mộ gió” Lorca cũng không có. Tấm bia và mộ phần của Lorca trong nghĩa trang bây giờ chỉ đơn thuần mang tính tưởng niệm. Vì thế, không thể nói câu thơ của tôi nhằm vào một sự kiện cụ thể nào, vì nếu biết Lorca bị giết và quăng xác xuống giếng, người ta đã tìm ra được hài cốt của ông. Tôi nghĩ, giáo viên và học sinh có lẽ không chỉ cần biết sự thật này, mà cái chính, là tìm được sự đồng cảm với số phận và thơ của Lorca, sự ngưỡng mộ và yêu mến thơ Lorca mà bài thơ của tôi chỉ là một gợi ý nhỏ, một “chút men” gây cảm hứng nào đó. Lorca không chỉ vĩ đại đối với người Tây Ban Nha, ông còn là nhà thơ vĩ đại đối với toàn thế giới. Người Tây Ban Nha gọi Lorca là “con chim họa mi Tây Ban Nha”, còn người Mỹ thì coi Lorca như nhà thơ vĩ đại của chính nước Mỹ, chỉ sau Walt Whitman, dù ông vỏn vẹn có khoảng 2 năm sống và sáng tác tại New York( 1929-1930), và chỉ có một tập thơ “ Nhà thơ ở New York” được xuất bản lần đầu tại Mexico năm 1940, sau khi ông bị giết 4 năm. Mượn cách nói của M.Gorki về X.Exênhin, ta có thể nói về ... lạ hóa → Sức hấp dẫn kỳ lạ tiếng đàn Lor-ca: âm có hình khối: tròn trịa mỏng manh, dễ tan biến, phù du  gợi liên tưởng đời ngắn ngủi, mong manh người nghệ sĩ Lorca Câu thơ thứ hai “Tây Ban Nha... tự do, khát vọng cách tân nghệ thuật * Câu thơ đầu gây ấn tượng mạnh : “những tiếng đàn bọt nước” “tiếng đàn - so sánh - Âm - Hình ảnh Vơ hình - Hữu hình Hữu - Vơ Hư - “bọt nước” Hình ảnh ẩn... thứ ba với âm điệu : “Li la – li la – li la” Nghệ thuật láy âm → Gợi hình ảnh, âm (1) Mơ âm tiếng đàn xô đẩy, va đập vào : tạo nhạc tính (2) Lồi hoa đặc trưng Tây Ban Nha gợi buồn, chia li  Khúc

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan