Bai 1 Dan Ghita cua Lor Ca so do ru duy

1 378 0
Bai 1 Dan Ghita cua Lor Ca so do ru duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BèNH BI TH N GHI TA CA LORCA CA THANH THO T ừ xửa xa, song song với định đề "thi trung hữu họa", bao giờ cũng là thi trung hữu nhạc. Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ. Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất của cảm xúc thơ đã đợc điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếng thơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên, đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ đã phát huy bao hiệu quả phong phú của ngôn ngữ để cất lên tiếng nói riêng của mình. Không chỉ vậy, để làm giàu cho mình, thơ còn khai thác cả ngôn ngữ của nhạc nữa. Bao đời nay, đã có biết bao yếu tố nhạc từ vơng quốc âm nhạc đã vợt biên, rồi nhập tịch vào thơ, ban đầu, tạm trú, về sau, thờng trú. Thậm chí, nhờ sự cu mang quá sâu nặng của thơ, trải đời này đời khác, mà nhiều thứ đã đợc . đồng hoá luôn. Dân ngụ c đã biến thành dân sở tại. Gốc gác âm nhạc của chúng, đôi khi, chỉ còn là kí ức xa xăm. Đó phải chăng cũng là một kiểu hoà nhập tiếp biến ? Là một tay bút ham cách tân, Thanh Thảo cũng đã tạt sang âm nhạc vay mợn không ít vốn liếng đem về đầu t cho thơ mình. Để làm các trờng ca Những ngời đi tới biển, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xuân, Đêm trên cát ., anh đã mớn cấu trúc của những bản giao hởng và xônát. Khiến cho các thi phẩm ấy có cái dáng là lạ nh một thứ trờng-ca- giao-hởng. Còn để viết thơ ngắn, lắm khi anh lại giật tạm cấu trúc của ca khúc. Có lúc thì đem về lai ghép để tạo ra một diện mạo mới. Cũng có lúc lại làm theo kiểu biến đổi gen mà tạo ra giống mới. Nhiều bài thơ ngắn đợc anh tổ chức khá ngon lành theo thể thức của bài hát. Dáng của chúng nhang nhác nh những ca-khúc-thơ. Mà cũng không chỉ vay cấu trúc thuộc văn bản khúc ca, anh còn mợn cả lối diễn tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ nữa. Đàn ghi-ta của Lorca là một "ca" nh thế chăng ? n ghita ca Lorca "Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta" F.G.Lorca những tiếng đàn bọt nớc Tây-ban-nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn Tây-ban-nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi nh ngời mộng du tiếng ghi -ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi -ta lá xanh biết mấy tiếng ghi -ta tròn bọt nớc vỡ tan tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn nh cỏ mọc hoang giọt nớc mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đờng chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di -gan vào xoáy nớc chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li -la li -la li -la . (Rút từ tập Khối vuông Rubíc, NXB Tác phẩm mới, 1985) Nòi nghệ sĩ vốn dễ đồng bệnh tơng lân. Do đồng bệnh mà đồng điệu. Cho nên, có một cách để hiểu một kẻ viết : cứ xem anh viết về ai, có thể biết anh là ai. Trong các thi sĩ nội, Thanh Thảo mê nhất Nguyễn Đình Chiểu, Cao Bá Quát, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Văn Cao, Đặng Đình Hng . Còn những thi sĩ ngoại, thấy anh viết đậm về Aragông, Êxênhin, Maicôpxki, Pasternac, Lorca . Về từng vị đều có những kí thác, những đồng điệu riêng. Nhng, trong số những tay bút Tây phơng anh ngỡng mộ, thì trờng hợp về Lorca, xem ra, thành công hơn cả. Là một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem đợc chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thờng thích đi khắp xứ nh một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình nh những khúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca nh một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Cũng bởi vậy nhiều bài thơ Lorca thờng sống cuộc đời kép : thi phẩm và nhạc phẩm 1 . Có ngời sẽ nghĩ : thơ về một nghệ Cảm nhận về bài thơ "Đàn ghita của Lor-ca" (Thanh Thảo) Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo - một sự cộng hưởng của những khát vọng sáng tạo, một khả năng nhập cảm sâu sắc vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca, một suy nghiệm thâm trầm về nỗi đau và niềm hạnh phúc của những cuộc đời đã dâng hiến trọn vẹn cho cái đẹp. Trong nửa đầu bài thơ, một không gian Tây Ban Nha đặc thù, nhất là không gian miền quê An-đa-lu-xi-a yêu dấu của Lor-ca đã được gợi lên. Giữa không gian đó, nổi bật hình tượng người nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khoáng, tha thiết yêu người, yêu đời, nhưng nghịch lí thay, lại không ngừng đi theo một tiếng gọi huyền bí nào đó hướng về miền đơn độc : những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan Tại sao tác giả lại có thể gợi lên được những điều ấy ? - Trước hết là nhờ "đàn ghi ta của Lor-ca". Tất nhiên, ở đây ta không nói tới một cây đàn cụ thể, dù vẫn biết Lor-ca là nghệ sĩ trình tấu rất xuất sắc ghi ta và dương cầm. Đàn ghi ta ở đây chính là thơ Lor-ca, là bản mệnh của Lor-ca. Đọc thơ Lor-ca, ta thường bắt gặp hình tượng một chàng kị sĩ đi mải miết, vô định dưới vầng trăng khi đỏ, khi đen, khi rạng ngời, khi u tối, khi nồng nàn, khi buốt lạnh, Ta cũng thường được ngập mình trong phong vị, hương sắc riêng không thể nào quên được của miền quê Gra-na-đa thuộc xứ An- đa-lu-xi-a, nơi ngày xưa từng được xem là "một trong những vương quốc đẹp nhất của châu Phi" do người ả-rập dựng nên. ở đó có những chàng hiệp sĩ đấu bò tót khoác trên mình tấm áo choàng đỏ, có những cô gái Di-gan nước da nâu gợi tình tràn trề sức sống, có những vườn cam, những rặng ô-liu xanh một màu xanh huyền hoặc. Đặc biệt, ở đó luôn vang vọng tiếng đàn ghi ta - âm thanh nức nở, thở than làm vỡ toang cốc rượu bình minh, tựa tiếng hát của một con tim bị tử thương bởi năm đầu kiếm sắc, không gì có thể bắt nó im tiếng (ý thơ trong bài Đàn ghi ta) Thanh Thảo quả đã nhập thần vào thế giới thơ Lor-ca để lẩy ra và đưa vào bài thơ của mình những biểu tượng ám ảnh bồn chồn vốn của chính thi hào Tây Ban Nha. Nhưng vấn đề không đơn giản chỉ là sự "trích dẫn". Tất cả những biểu tượng kia đã được tổ chức lại xung quanh biểu tượng trung tâm là cây đàn, mà xét theo "nguồn gốc", vốn cũng là một biểu tượng đặc biệt trong thơ Lor-ca - người mê dân ca, "chàng hát rong thời trung cổ", "con sơn ca xứ An-đa-lu-xi-a". Cây đàn từ chỗ mang hàm nghĩa nói về một định hướng sáng tạo gắn thơ với dòng nhạc dân gian, rộng ra, nói về một tình yêu vô bờ và khắc khoải đối với quê hương, đến Thanh Thảo, nó đã nhập một với hình tượng Lor-ca, hay nói cách khác, nó đã trở thành hình tượng "song trùng" với hình tượng Lor-ca. Cây đàn cất lên tiếng lòng của Lor-ca trước cuộc sống, trước thời đại. Nó là tinh thần thơ Lor-ca, là linh hồn, và cao hơn cả là số phận của nhà thơ vĩ đại này. Bởi thế, trên những văn bản thơ trước đây của Lor-ca là một văn bản mới của nhà thơ Việt Nam muốn làm sống dậy hình tượng người con của một đất nước, một dân tộc yêu nghệ thuật, ưa chuộng cuộc sống tự do, phóng khoáng. Hơn thế nữa, tác giả muốn hợp nhất vào đây một "văn bản" khác của đời sống chính trị Tây Ban Nha mùa thu 1936 - cái "văn bản" đã Cảm nhận bài thơ ‘Đàn ghita của Lor-ca’ của Thanh Thảo – bài mẫu 1 Những tiếng đàn bọt nước Tây-ban-nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn Tây-ban-nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi -ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi -ta lá xanh biết mấy tiếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di -gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li -la li -la li -la… Rút từ tập Khối vuông Rubích (Thanh Thảo), NXB Tác phẩm mới, 1985 Là một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thường thích đi khắp xứ như một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình như những khúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca như một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Đàn ghi-ta của Lorca chính là một lối thơ mà ở đó lời thơ đã hòa vào nét nhạc, hình tượng thơ đã cùng cấu trúc nhạc bay đôi. Thậm chí, để tiếng nói của thơ mình thêm phong phú, Thanh Thảo còn mô phỏng những âm thanh từa tựa các nốt đàn ghita, mô phỏng cả lối diễn tấu vẫn thường đệm cho người hát khi diễn nữa. Thanh Thảo đã chọn thời điểm bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca cho cảm hứng của thi phẩm : lúc ông bị bắn chết. Lorca luôn dự cảm và bị ám ảnh khôn nguôi bởi cái chết. Nhưng ông cũng không thể ngờ cái chết phũ phàng nhất đã ập xuống thân phận mình. Đối với lòng tiếc thương, mọi cái chết đều ngang trái. Cái chết của Lorca càng ngang trái bội phần. Vì ông bị phatxit giết hại khi mới 37 tuổi, xác ông còn bị chúng quẳng xuống một cái giếng để phi tang. Mất mát kinh hoàng là thế, nhưng oái oăm thay, cái chết còn là một giải thoát. Giải thoát bất đắc dĩ nhưng hoàn toàn. Hẳn suy tư Thanh Thảo đã bị vây ám giữa những phản trái kia của cái chết. Nhất là lúc anh đọc được cái câu như một lời nguyện cuối, một di chúc viết sớm của Lorca : Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta. Và thế là thi phẩm đã tự chọn cho nó một hình hài : vừa là thơ viếng vừa như một bi ca. Thanh Thảo chọn viết về Lorca toàn là những thi ảnh rất siêu thực trong thế giới nghệ thuật của chính Lorca, mà sau những lãng quên chúng vẫn không thôi đeo bám Thanh Thảo : đàn ghi-ta, bài ca mộng du, con ngựa đen, vầng trăng đỏ, chàng kĩ sĩ đơn độc, áo choàng đấu sĩ, sắc máu đấu trường, cô gái Di gan, lá bùa hộ mệnh, hoa tử đinh hương ( hoa lila )… Và, tất nhiên, làm sao có thể thiếu được dòng sông cùng với cỏ mọc hoang vốn là những hình ảnh – biểu tượng từ lâu vẫn miên man với ngòi thơ Thanh Thảo . Nhờ đó, hình tượng Lorca và suy cảm Thanh Thảo đã nói chung một thứ tiếng là dòng thi liệu đã trộn vào nhau đó. Trong bài thơ, Thanh Thảo có dùng những lối kết hợp khá phổ biến ở thơ tượng trưng. Ta gặp những Tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi-ta nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi-ta tròn, tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy, về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, chôn cất tiếng đàn, đường chỉ tay, dòng sông rộng… Nhiều thi ảnh được tượng trưng hoá, khiến chúng có dạng một hình thể chứa nhiều hình ảnh. Đường chỉ tay là hiện thân của thiên mệnh. Đường chỉ tay đã đứt tượng trưng cho cú giáng phũ phàng trái ngang của số mệnh. Chiếc ghi-ta tượng trưng cho âm nhạc và thơ ca. Nó là cây đàn lia Tìm hiểu bài thơ "Đàn ghita của Lor-ca" (Thanh Thảo) MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ - Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang đậm phong cách tượng trưng và có trí thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả + Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946. Quê xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tổng hợp HN. Tham gia trực tiếp chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Từ sau năm 1975, Thanh Thảo hoạt động văn nghệ và báo chí. Ông là phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quãng Ngãi. Tác phẩm chính: Những người đi tới biển (1977 - trường ca). Dấu chân qua Trảng cỏ (1978 - thơ), Khối vuôn ru bích (1985 - thơ), Từ một đến một trăm (1988 - thơ), Những ngọn sóng mặt trời (2002 – trường ca). Ông được nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1979 cho tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ. Thanh Thảo tiêu biểu cho gương mặt thơ trẻ thời chống Mĩ và có nhiều nỗ lực đổi mới thơ Việt. Thơ Thanh Thảo viết về đề tài nào cũng đều đậm chất triểt lí. Mạch trữ tình trong thơ ông đều hướng tới những vẻ đẹp của nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do. Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí như Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê-nhin, Lor-ca 2. Nghệ sĩ Phê-đờ-ri-cô Ghát-xi-a Lor-ca và bài thơ Đàn ghi ta của Lor- ca Lor-ca sinh năm 1898 ở tỉnh Gra-na-đa miền Nam Tây Ban Nha, được xem là nhà thơ lớn nhất TBN thế kỉ XX. Ngoài thơ, ông còn là tác giả của nhiều vở kịch nổi tiểng. Thơ của Lor-ca gắn bó máu thịt với nguồn mạch văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng. Nhân cách nghệ sĩ của ông thể hiện qua câu thơ nổi tiếng “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” (ghi nhớ). Lor-ca bị phe phát xít phran-cô giết trong thời gian đầu cuộc nội chiến ở TBN. Xác ông bị chúng quăng xuống giếng. Thanh Thảo thực sự xúc động về Lor-ca nhất là cái chết của ông để viết bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca như một tuyên ngôn nghệ thuật của Lor-ca. Cây đàn ghi ta cất tiếng thở than dưới năm đầu kiếm sắc Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Bài thơ chia làm 3 phần + Phần 1: (6 dòng đầu) Lor-ca một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN. + Phần 2 (tiếp đó đến “không ai chôn cất tiếng đàn”): Một cái chết oan khuất gây ra bởi thế lực tàn ác. + Phần 3 (còn lại): Niềm xót thương Lor-ca những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca. Chủ đề: Bài thơ miêu tả Lor-ca, một nghệ sĩ tự do có tư tưởng cách tân về nghệ thuật, sống cô đơn trong khung cảnh chính trị TBN và cái chết oan khuất của ông do thế lực tàn ác gây ra. Đồng thời thể hiện niềm xót thương của tác giả và những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor- ca. II. Đọc hiểu văn bản 1. Người nghệ sĩ tự do Lor-ca - Lor-ca được miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn hoá TBN + Áo choàng đỏ gắt: hình ảnh này nhắc tới môn đấu bò tót, một hoạt động văn hoá khiến TBN nổi tiếng toàn thế giới. + Vầng trăng + Yên ngựa + Cô gái Di-gan + Mô phỏng nốt nhạc ghi ta “li-la-li-la-li-la” Tất cả làm nổi bật không gian văn hoá TBN. Hình tượng Lor-ca nổi bật trên nền văn hoá đó, làm rõ ca sĩ dân gian. Đó là một ca sĩ đơn độc lang thang “hát nghêu ngao” cùng “tiếng đàn bọt nước” cùng với “vầng trăng chếnh choáng/ trên yên ngựa mỏi mòn” - Tấm “áo choàng đỏ gắt” giúp ta liên tưởng tới cảnh đấu trường. Đây không phải là trận đấu giữa bò tót và võ sĩ mà là đấu trường quyểt liệt giữa công dân Lor-ca cùng khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa nền nghệ thuật già nua của TBN với nghệ thuật cách tân của Lor- ca. Nhưng ở góc nhìn nào ta cũng thấy Lor-ca đơn độc. Chàng sống mộng du với bầu trời, đồng cỏ, dòng sông và

Ngày đăng: 04/05/2016, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan