1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Dân số

34 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG BÀI 1: DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs cần nắm: - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi. - Nguồn lao động của một địa phương. - Hiểu ngun nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết 2. K ĩ năng: - Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn KN đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to) - Hai tháp tuổi H1.1 SGK (phóng to) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống? Làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu tre,û bao nhiêu già? Hoạt động của GV - HS Nội dung chính 1. Hoạt động 1:  Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một đòa phương? (Điều tra dân số )  Các cuộc điều tra dân số cho ta biết điều gì?  Dân số thường được biểu hiện ntn? - Gv: Hs Qs H1.1 cho biết :  Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái?  Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau ntn?  Tháp tuổi ntn thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều? (Thân tháp mở rộng) - Gv: Cho Hs biết : + Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một đòa I. Dân số, nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một đòa phương, một nước. - Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng tháp tuổi (tháp dân số). Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 phương . + Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, nam, nữ; số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây), trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam). + Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 đòa phương . + Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già ở (tháp thứ hai) . 2. Hoạt động 2: - Gv: Hs đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” (Tỉ suất), “Tỉ lệ tử”. - Gv: Qs H1.3 và 1.4 đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? (Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tử; khoảng cách thu hẹp thì ds tăng chậm-năm H1.3; khoảng cách mở rộng là ds tăng nhanh-H1.4). - Gv cho HS quan sát H1.2 :  Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX ntn? (Tăng nhanh)  Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào? Tăng vọt vào năm nào? Nguyên nhân? (Tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1990 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dòch bệnh, đói kém, chiến tranh) .  Trong 2 TK gần đây thì ds thế giới có đặc điểm gì?  Ds thế giới tăng nhanh là nhờ vào những yếu tố nào? 3. Hoạt động 3: - Gv: + Tỉ lệ sinh: tỉ số tính bằng %o giữa số trẻ em sinh ra trong một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB trong cùng thời gian. + Tỉ lệ tử: tỉ số tính bằng %o giữa số người chết trong một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB trong cùng thời gian. + Hướng dẫn Hs đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số II. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX: - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế DÂN SỐ II.DÂN CƯ A SỐ DÂN •Là nước đông dân STT Quốc gia Số dân Trung Quốc 1.303 Ấn Độ 1.104 Hoa Kì 297 Indonexia 222 Braxin 184 Pakistan 162 Bangladet 144 LBNga 143 Nigieria 132 10 Nhật Bản 127,7 10 nước đông dân TG năm 2005 (triệu người) 1950 1970 1997 2005 2025(dự báo) Dưới 15 tuổi(%) 35.4 23.9 15.3 13.9 11.7 Từ 15-64 tuổi(%) 59.6 69.0 69.0 66.9 60.1 65 tuổi trở lên 5.0 7.1 15.7 19.2 28.2 Số dân 83.0 104.0 126.0 127.7 117.0 (triệu người) BẢNG 9.1 SỰ BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU THEO ĐỘ TUỔI II DÂN CƯ Tỉ lệ gia tăng dân số thấp (0.1% năm 2005) Cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già ngày lớn, tuổi thọ trung bình cao giới II.DÂN CƯ Thành phần dân tộc: 99.3% dân số người Nhật Các đặc điểm người lao động tác động đến kinh tế Nhật Bản? Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Phần một : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1 - Bài 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS hiểu biết căn bản về : - Dân số và tháp tuổi . Dân số là nguồn lao động của một địa phương . - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số đối vơi các nước đang phát triển . - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số - Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ) - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương tự vẽ (nếu có ). Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ , bao nhiêu trẻ bao nhiêu già ? Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp. * Bước 1 : ? Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một địa phương ? (Điều tra dân số ) * Bước 2 : HS quan sát hình 1.1 cho biết : ? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ? ? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? ? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng) * Bước 3 : GV cho HS biết : - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một địa phương . - Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, số Nam , Nữ, số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây),trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam) . - Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 địa phương . - Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già ở (tháp thứ hai) . 2. Hoạt động 2 : cả lớp. 1. Dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một địa phương, một nước . Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi . 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX : * Bước 1 : Gv cho HS quan sát hình 1.2 : ? Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX (tăng nhanh) ? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ? Tăng vọt vào năm nào ? (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1960 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh) . 3. Hoạt động 3 : hoạt động lớp. * Bước 1 : GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử . - GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ ). ? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 ? (khoảng cách thu hẹp ⇒ dân số tăng chậm ; còn khoảng cách mở rộng ⇒ dân số tăng nhanh ). * Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 : ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ? (nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn ⇒ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh). ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. BÀI 1: DÂN SỐ . 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương - Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển. b. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ. - Rèn Kĩ năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Hình 1.2; 1.3 phóng to. b.Học sinh: - Sgk + tập bản đồ. + chuần bị bài theo câu hỏi Sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: ( 37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giáo viên giới thiệu bài mới Họat động 1: ** Trực quan Giáo viên cho học sinh đọc Sgk + Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1 địa phương ? TL: - Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn hóa , nghề nghiệp = dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển KTXH - Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc tháp tuổi H1.1. + Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước nhiêu bé trai và gái ? TL: 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái. + Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? TL: Tháp I: Đáy rộng thân thon dần Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng + Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao? vì sao? TL: Tháp II do đáy hẹp thân phình + Tháp tuổi biểu hiện điều gì ? TL: - Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao động cụ thể ở địa phương, hình dạng tháp tuổi biết được dân số địa phương đó già (tháp 2) hay trẻ (tháp 1). Chuyển ý Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX - Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất gia tăng tự nhiên - GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những năm 1950, 1980, 2000. Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm, khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh. - GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức. * Nhóm 1: Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào? TL: 1804. * Nhóm 2: Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? TL: 1960 * Nhóm 3: Giải thính tại sao dân số tăng như thế nào ? TL: Nhờ tiến bộ trong linh vực y tế và KTXH. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu là nhờ những tiến bộ trong lĩnh Chuyển ý Hoạt động 3: ** Trực quan - Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4 + Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ? TL: Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp) + Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế nào? TL: Ổn định ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm) = tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát triển 17%) + Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ? vực ytế KTXH 3. Sự bùng nổ dân số - Các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao - Dân số tăng nhanh đột biến TL: - Quan sát H1.3; H1.4 Tháy tỷ lệ sinh từ sau 1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới 21% dẫn đến bùng nổ dân số. + Hậu quả mà các nước đang phát triển đang phải PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. BÀI 1: DÂN SỐ . 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương - Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển. b. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ. - Rèn Kĩ năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Hình 1.2; 1.3 phóng to. b.Học sinh: - Sgk + tập bản đồ. + chuần bị bài theo câu hỏi Sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: ( 37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giáo viên giới thiệu bài mới Họat động 1: ** Trực quan Giáo viên cho học sinh đọc Sgk + Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1 địa phương ? TL: - Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn hóa , nghề nghiệp = dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển KTXH - Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc tháp tuổi H1.1. + Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước nhiêu bé trai và gái ? TL: 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái. + Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? TL: Tháp I: Đáy rộng thân thon dần Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng + Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao? vì sao? TL: Tháp II do đáy hẹp thân phình + Tháp tuổi biểu hiện điều gì ? TL: - Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao động cụ thể ở địa phương, hình dạng tháp tuổi biết được dân số địa phương đó già (tháp 2) hay trẻ (tháp 1). Chuyển ý Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX - Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất gia tăng tự nhiên - GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những năm 1950, 1980, 2000. Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm, khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh. - GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức. * Nhóm 1: Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào? TL: 1804. * Nhóm 2: Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? TL: 1960 * Nhóm 3: Giải thính tại sao dân số tăng như thế nào ? TL: Nhờ tiến bộ trong linh vực y tế và KTXH. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu là nhờ những tiến bộ trong lĩnh Chuyển ý Hoạt động 3: ** Trực quan - Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4 + Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ? TL: Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp) + Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế nào? TL: Ổn định ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm) = tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát triển 17%) + Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ? vực ytế KTXH 3. Sự bùng nổ dân số - Các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao - Dân số tăng nhanh đột biến TL: - Quan sát H1.3; H1.4 Tháy tỷ lệ sinh từ sau 1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới 21% dẫn đến bùng nổ dân số. + Hậu quả mà các nước đang phát triển đang phải Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 1 : DÂN SỐ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về : _ Dân số và tháp tuổi. _ Dân số là nguồn lao động của một địa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kỹ năng : _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. _ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. II – Đồ dùng dạy học : _ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to. _ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2. _ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 . III – Phương pháp : chia nhóm , vấn đáp ,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định. 2) Dặn dò : qui định về tập vở và bộ môn . 3) Giảng : Họat động 1 : DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Họat động dạy và học Ghi bảng GV : cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra … lao động của một địa phương”.  Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khỏang 6 -7 tỉ người. ? Dựa vào kiến thức SGK : hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì ? HS trả lời GV chốt ý : cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số và nguồn lao động của 1 địa phương, 1 nước. Ghi bảng  HS lập lại theo nội dung SGK / 5. GV khẳng định : DS là nguồn lao động quí báu cho sự phát triển KT-XH của 1 địa phương ,và I - Dân số và nguồn lao động : _ Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một địa phương một nước. _ Dân số được DS được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi (tháp DS)  ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1 ? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi . GV bổ sung : 1 : độ tuổi  cột dọc 2 : Nam  trái 3 : Nữ  phải 4 : số dân (triệu người )  chiều ngang Và số lượng người trong các độ tuởi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. ? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghĩa của các màu nêu cụ thể. HS: 3 màu , mỗi màu có độ tuổi khác nhau : Đáy tháp (xanh lá) : 0 -14 t : nhóm tuổi < biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. tuổi LĐ Thân (xanh dương) : 15 -59 t : nhóm trong tuổi LĐ Đỉnh (cam) : 60-100t : nhóm > tuổi LĐ ? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ) GV : gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm. N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi  100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ? Tháp A Nam Nữ 0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr 5- 9t 4,5tr 4,8tr N2 : Tương tự ở tháp B Tháp B Nam Nữ 0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr 5- 9t 5,1tr 4,4tr N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? A : Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh  tháp có dân số trẻ. B : Tháp có dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp có dân số già. N4 : tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ cao (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra) HS làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời. ? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS ? HS dựa vào SGK trả lời. GV : tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương . - Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người trong độ tuổi < LĐ , trong tuổi LĐ và số người > tuổi LĐ. - Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả một địa phương. - Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già (tháp B). Họat động 2 : DS TG TĂNG NHANH TRONG TK 19 VÀ TK 20 . ? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS cơ giới. HS trả lời và gạch đích SGK. II-Dân số Thế Giới tăng nhanh trong ... ĐỘ TUỔI II DÂN CƯ Tỉ lệ gia tăng dân số thấp (0.1% năm 2005) Cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già ngày lớn, tuổi thọ trung bình cao giới II.DÂN CƯ Thành phần dân tộc: 99.3% dân số người Nhật...II.DÂN CƯ A SỐ DÂN •Là nước đông dân STT Quốc gia Số dân Trung Quốc 1.3 03 Ấn Độ 1.1 04 Hoa Kì 297 Indonexia 222 Braxin 184 Pakistan 162 Bangladet... đông dân TG năm 2005 (triệu người) 1950 1970 1997 2005 2025(dự báo) Dưới 15 tuổi(%) 35.4 23.9 15.3 13.9 11.7 Từ 15-64 tuổi(%) 59.6 69.0 69.0 66.9 60.1 65 tuổi trở lên 5.0 7.1 15.7 19.2 28.2 Số dân

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w