Bài 1: Dân số

14 773 0
Bài 1: Dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG BÀI 1: DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs cần nắm: - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi. - Nguồn lao động của một địa phương. - Hiểu ngun nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết 2. K ĩ năng: - Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn KN đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to) - Hai tháp tuổi H1.1 SGK (phóng to) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống? Làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu tre,û bao nhiêu già? Hoạt động của GV - HS Nội dung chính 1. Hoạt động 1:  Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một đòa phương? (Điều tra dân số )  Các cuộc điều tra dân số cho ta biết điều gì?  Dân số thường được biểu hiện ntn? - Gv: Hs Qs H1.1 cho biết :  Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái?  Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau ntn?  Tháp tuổi ntn thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều? (Thân tháp mở rộng) - Gv: Cho Hs biết : + Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một đòa I. Dân số, nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một đòa phương, một nước. - Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng tháp tuổi (tháp dân số). Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 phương . + Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, nam, nữ; số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây), trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam). + Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 đòa phương . + Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già ở (tháp thứ hai) . 2. Hoạt động 2: - Gv: Hs đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” (Tỉ suất), “Tỉ lệ tử”. - Gv: Qs H1.3 và 1.4 đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? (Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tử; khoảng cách thu hẹp thì ds tăng chậm-năm H1.3; khoảng cách mở rộng là ds tăng nhanh-H1.4). - Gv cho HS quan sát H1.2 :  Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX ntn? (Tăng nhanh)  Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào? Tăng vọt vào năm nào? Nguyên nhân? (Tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1990 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dòch bệnh, đói kém, chiến tranh) .  Trong 2 TK gần đây thì ds thế giới có đặc điểm gì?  Ds thế giới tăng nhanh là nhờ vào những yếu tố nào? 3. Hoạt động 3: - Gv: + Tỉ lệ sinh: tỉ số tính bằng %o giữa số trẻ em sinh ra trong một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB trong cùng thời gian. + Tỉ lệ tử: tỉ số tính bằng %o giữa số người chết trong một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB trong cùng thời gian. + Hướng dẫn Hs đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số II. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX: - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. - Ds thế giới tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong các lónh vực KT-XH và y tế. - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển . III. Sự bùng nổ dân số: - Bùng nổ DS là do DS tăng nhanh và tăng đột biến ở nhiều nước châu Á, Phi, Mó Latinh Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ).  Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 của các nước phát triển và đang phát triển? (khoảng cách thu hẹp ⇒ dân số tăng chậm ; còn khoảng cách mở rộng ⇒ dân số tăng nhanh ). - Gv: Cho Hs quan sát biểu đồ H1.3 và 1.4 :  Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? (Nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn ⇒ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh).  Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu? Các nước phát triển là bao nhiêu? (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o).  Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? (Làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn …). - Nguyên nhân: Do tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử , nên dẫn đến hậu quả là kinh tế chậm phát triển, đói rách, bệnh tật, mù chữ, thiếu nhà ở, TNXH … Biện pháp. - Các chính sách DS và phát triển KT- XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng DS ở nhiều nước. IV. ĐÁNH GIÁ : - Các cuộc điều tra DS cho ta biết điều gì? - DS thường được biểu hiện ntn? Tháp tuổi cho ta biết điều gì? - Nguyên nhân của sự gia tăng DS? Hậu quả? - Điều tra DS cho biết…… của một đòa phương, một nước. (Tình hình DS, nguồn lao động…) - Tháp tuổi cho biết……… của DS qua………của đòa phương. (Đặc điểm cụ thể…, qua giới tính và độ tuổi). - Trong hai thế kỉ gần đây DSTG………….đó là nhờ……….(Tăng nhanh…, những tiến bộ trong các lónh vực KT-XH và y tế). V. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK. - Đọc và soạn trước bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. + Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào? + Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? Tuần: 1 Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tiết: 2 BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs cần nắm: - Được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. K ĩ năng: - Rèn luyện KN đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết được 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ dân số thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 2.1 Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?  Ở VN: - Người trong độ tuổi lao động nam là bao nhiêu? - Người trong độ tuổi lao động nữ là bao nhiêu? 2.2 Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? - Nêu ngun nhân? - Hậu quả và cách giải quyết? 3. Bài mới: Trên bề mặt Trái Đất có nơi thì dân cư tập trung đơng đúc, có nơi thì dân cư tập trung thưa thớt. Vậy sự phân bố dân cư trên thế giới phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và các chủng tộc trên thế giới phân bố ra sao, họ có đặc điểm ntn? Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay (Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. Hoạt động của GV- HS Nội dung chính 1. Hoạt động 1: - Gv giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “dân số” và “dân cư” (Dân cư là tất cả những người sống trên một lãnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số) - Gv cho Hs đọc thuật ngữ "Mật độ dân số" + Mật độ dân số (người/km 2 ) = Dân số (người):Diện tích (km 2 ) + Ví dụ: có 1000 người :diện tích 5km 2 = 200người/km 2 - Gv: Cho Hs quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải).  Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái). I. Sự phân bố dân cư: - Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới . Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một đòa phương, một nước … Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7  Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? (Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi).  Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất? + Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi .  Những khu vực nào thưa dân ? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội đòa).  Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Nguyên nhân? (phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại ). 2. Hoạt động 2: - Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “chủng tộc” (Chủng tộc: tập hợp những người có những đặc điểm hình thái bên ngồi giống nhau, di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như: màu da, tóc, mắt, mũi…  Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành các chủng tộc khác nhau?  Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính? - Gv: Chia lớp 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm một chủng tộc:  Đặc điểm hình thái (màu da, màu tóc, mắt, mũi…)? ? Địa bàn sinh sống chủ yếu?  Hs qs H2.2 và kết hợp hiểu biết của bản thân.  Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung  Gv chuẩn xác kiến thức. (+ Nhóm 1: mô tả chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2: mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . +Nhóm 3: mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp). - Gv: + Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau . + Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền . + Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới . II. Các chủng tộc: - Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit . - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôit, còn ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit . Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 IV. ĐÁNH GIÁ:  Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào?  Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? 4.1. Mật độ dân số là: a. Số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. b. Số diện tích trung bình của một người dân. c. Dân số trung bình của các địa phương trong nước. d. Số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. 4.2. Kết quả bài tập 2 trang 9 sách giáo khoa cho thấy Việt Nam có mật độ dân số cao hơn Trung Quốc và In-đơ-nê-xi-a vì: a. Diện tích nhỏ, dân số ít. b. Diện tích lớn, dân số đơng. c. Diện tích nhỏ, dân số đơng. 4.3. Dân cư phân bố khơng đều giữa các khu vựctrên thế giới do: a. Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa cá khu vực. b. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng. c. Điều kiện thuận lợi cho sự sống và đi lại của con người chi phối. d. khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK - Đọc và soạn trước bài 3: Quần cư, đơ thị hóa + Sưu tầm, tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nơng thơn và thành thị Việt Nam và thế giới + Cách sinh sống và đặc điểm cơng việc của dân cư sinh sống ở nơng thơn và thành thị có gì giống và khác? Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tuần: 2 Tiết: 3 BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs cần nắm: - Được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị . - Được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị . 2. K ĩ năng: - Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế . - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - BĐ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị. - Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới. (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - CH 1: Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào? Tại sao? - CH 2: Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? - CH 3: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2001, biết năm 2001 Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người và diện tích lãnh thổ là 330.991km 2 ? 3. Bài mới: Từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. Vậy, con người đã tổ chức các hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triển ntn? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV- HS Nội dung chính 1. Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp (15 phút) - Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “quần cư”(188) (Dân cư sống quây tụ lại một nơi, một vùng)  Có mấy loại quần cư? - Dân cư: số người sinh sống trên một diện tích; - Phân biệt sự khác nhau của 2 thuật ngữ đó - Gv: Quần cư tác động đến các yếu tố của dân cư ở một nơi: sự phân bố, mật độ, lối sống… - Gv: Hs quan sát H3.1 và 3.2 cho biết:  Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau ? (ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông thôn ít )  Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế giữa nông thôn đối với đô thị ? (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư nghiệp; đô I. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị: - Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị . - Ở nông thôn, mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp . - Ở đô thị, mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… ) (ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá) ⇒ Gv nhấn mạnh: xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng . 2. Hoaït ñoäng 2: Cá nhân/cả lớp (8 phút) * Bước 1 : Cho HS đọc đoạn đầu SGK  Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ? (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá .)  Do đâu mà đô thị xuất hiện? (Trao đổi hàng hóa, có sự phân công lao động giữa nông nghiệp-thủ công nghiệp)  Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ? (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển ) ⇒ Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp.  Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng dẫn đến kết quả gì? * Gv: 1950, có 2 siêu đô thị Niu I-ooc (12 triệu dân) và Luân Đôn (9 triệu dân) * Bước 2 : Hs xem lược đồ 3.3 và trả lời:  Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu dân trở lên) ( có 23 siêu đô thị)  Châu nào có siêu đô thị nhiều nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đô thị) ⇒ Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển . 3. Hoạt động 3: Nhóm/cặp (7 phút) * Bước 3 : Hs đọc đoạn từ " Vào thế kỉ …  Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng thêm hơn 9 lần)  Đô thị hóa tự phát gây ra những hậu quả gì? ⇒ Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người .  Em hãy lấy ví dụ nói lên những hậu quả nghiêm trọng do quá trình đô thị hóa tự phát gây ra?  Sự phát triển của các siêu đô thị có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia? dịch vụ. II. Đô thị hóa. Siêu đô thị: - Đô thị xuất hiện rất sớm - Vào TKXIX, đô thị phát triển mạnh nhất (công nghiệp phát triển) - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị - Châu Á là châu lục có nhiều siêu đô thị nhất - Đô thị hóa tự phát gây ra những hậu quả nghiêm trọng IV. ĐÁNH GIÁ: - Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? (khái niệm, mật độ dân cư, nhà cửa và hoạt động kinh tế) - Sự phát triển của các siêu đô thị có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học bài, làm bài tập 2 SGK/12 - Đọc và soạn trước bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi Tuần: 2 Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tiết: 4 BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs cần nắm: - Được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số khơng đồng đều trên thế giới . - Khái niệm đơ thị, siêu đơ thị và sự phan bố các siêu đơ thị ở châu Á . 2. K ĩ năng: - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đơ thị trên lược đồ dân số . - Biết đọc các thơng tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ phân bố dân cư châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: * CH 1: Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đơ thị và quần cư nơng thơn? (khái niệm, mật độ dân cư, nhà cửa và hoạt động kinh tế) * CH 2: Quan sát bản đồ phân bố các siêu đơ thị thế giới năm 2002, châu lục có nhiều siêu đơ thị nhất: a. Châu Âu. b. Châu Phi. c. Châu Á. d. Châu Mĩ. * CH 3: Tháp tuổi cho ta biết những vấn đề gì của dân số ? (Kết cấu theo độ tuổi, theo giới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung chính 1. Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp * Gv hướng dẫn đọc lược đồ H4.1 SGK và đọc bảng chú giải:  Có mấy thang mật độ dân số?  Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì? Nơi có mật độ dân số thấp nhất là màu gì? (Đỏ, đỏ nhạt)  Qs H4.1 cho biết: - Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu? - Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu?  Gv: - Mật độ dân số Thái Bình thuộc loại cao nhất nước ta. So với mật độ dân số cả nước là 238 người/km 2 (2001) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3-6 lần. - Thái Bình là tỉnh đất chật người đơng, ảnh hưởng tới sự 1. Bài tập 1: Mật độ dân số tỉnh Thái Bình : - Nơi có mật độ dân số cao nhất là thò xã Thái Bình mật độ trên 3.000 người/km 2 . - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải mật độ dưới 1.000 người/km 2 Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 phát triển kinh tế… 2. Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp * Gv: Y/c Hs nhắc lại hình dạng của 2 tháp tuổi: dân số trẻ và già  Gv nói thêm tháp tuổi có kết cấu ổn định (2 cạnh bên gần thẳng đứng). * Gv: Qs tháp tuổi TP.HCM qua các cuộc điều tra sau 10 năm cho biết :  Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ? (-Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dầndân số trẻ . - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ dân số già)  Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (Nhóm độ tuổi lao động tăng, nhóm trẻ giảm)  Vậy, qua 2 tháp tuối 1989 và 1999 thì dân số TP.HCM có sự biến đổi ntn? 3. Hoạt động 3: * GV: Hướng dẫn Hs Qs H4.4, cho biết: - Dân cư châu Á chủ yếu phân bố ở đâu ? Đó là khu vực như thế nào ? - Các đơ thị lớn thường phân bố ở đâu ?  Gv nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn ⇒ dân cư ít . 2. Bài tập 2: Tháp tuổi TP.HCM sau 10 năm (1989-1999): - Sau 10 năm, dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã già đi. 3. Bài tập 3: Sự phân bố dân cư châu Á : - Những khu vực tập trung đông dân ở phía Đông, Nam và Đông Nam . - Các đô thò lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi có điều sinh sống, giao thông thuận tiện và có khí hậu ấm áp … IV. ĐÁNH GIÁ: - Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ? - Quan sát 2 tháp tuổi thành phố Hồ Chí Minh năm 1989 và 1999, số trẻ em từ 0 – 15 tuổi diễn biến theo chiều nào ? a. Tăng lên. b. Giảm xuống. c. Bằng nhau. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học bài. - Đọc và soạn trước bài 5: Đới nóng. Mơi trường xích đạo ẩm - Ơn lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất (ranh giới các đới, đặc điểm khí hậu)  VN nằm trong đới khí hậu nào? Khí hậu MBVN có gì khác so với khí hậu MN? Tuần: 3 Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa [...]... HỌC: 1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC: 3 Bài mới: Trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ơn hồ và đới lạnh Mơi trường xích đạo ẩm là mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới Bài học hơm nay giúp các em hiểu được... tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống động vật như thế nào? IV ĐÁNH GIÁ: 1- Đới nóng nằm ở vị trí nào? Nêu tên các kiểu mơi trường của đới nóng? Việt Nam nằm trong kiểu mơi trường nào?  GV y/c HS lên bảng xác định trên lược đồ 2- Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học bài, làm BT 3,4 SGK/18 - Đọc và soạn trước bài 6: Mơi trường nhiệt đới + Vị trí của mơi... các kiểu mơi trường của đới nóng ? * CH 2 : Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? 3 Bài mới: Mơi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần Khu vực nhiệt đới là một trong những nơi đơng dân nhất trên thế giới Hoạt động của GV- HS Nội dung chính 1 Hoạt động 1:  Qs H5.1 cho biết giới hạn của MT đới nóng? (5oB – N > CT) * GV: QS H6.1, H6.2 nhận xét... A, B đúng 5 Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều oxit sắt, nhơm gọi là gì: A Đất đá vơi C Đất sét C Đất feralit D Đất phèn V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học thuộc bài, làm bài tập bản đồ - Soạn bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA + Hs xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên H5.1 + Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa...Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tiết: 5 PHẦN HAI: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG BÀI 5: ĐỚI NĨNG MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm: - Vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trường trong đới nóng - Đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh... đới được thể hiện ntn? + Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới lại có màu đỏ vàng? Tuần: 3 Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7 Tiết: 6 BÀI 6: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm: - Đặc điểm của mơi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi : càng về... đất feralít đỏ vàng có những thuận lợi gì? - Ở vùng nhiệt đới có thể trồng được nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp - Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai mùa mưa và khô rõ rệt lại là khu vực đông dân nhất TG? - Tại sao diện tích xavan, cây bụi đang ngày càng mở rộng?  Do mưa ít và do xavan, cây bụi bò phá để làm nương rẫy, lấy cũi … IV ĐÁNH GIÁ: 1- Mơi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ độ nào?... sống phát triển phong phú và đa dạng Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới Bài học hơm nay giúp các em hiểu được điều đó Hoạt động của GV- HS Nội dung chính 1 Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp * GV: Giới thiệu Lược đồ các kiểu mơi trường * GV: Cho HS quan sát lược đồ H5.1  Xác định vị trí của đới nóng? (Đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí tuyến)  Hãy . yếu sống ở đâu ? 4.1. Mật độ dân số là: a. Số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. b. Số diện tích trung bình của một người dân. c. Dân số. hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đơ thị trên lược đồ dân số . - Biết đọc các thơng tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

 Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau ntn? - Bài 1: Dân số

Hình d.

ạng của 2 tháp tuổi khác nhau ntn? Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Gv: Y/c Hs nhắc lại hình dạng của 2 tháp tuổi: dân số trẻ và già  Gv nĩi thêm tháp tuổi cĩ kết cấu ổn định (2 cạnh  bên gần thẳng đứng). - Bài 1: Dân số

v.

Y/c Hs nhắc lại hình dạng của 2 tháp tuổi: dân số trẻ và già  Gv nĩi thêm tháp tuổi cĩ kết cấu ổn định (2 cạnh bên gần thẳng đứng) Xem tại trang 10 của tài liệu.
* GV xác định trên lược đồ  HS lên bảng xác định lại * GV: Xác định vị trí Xin-ga-po trên lược đồ - Bài 1: Dân số

x.

ác định trên lược đồ  HS lên bảng xác định lại * GV: Xác định vị trí Xin-ga-po trên lược đồ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan