* GV: giới thiệu một số hình ảnh trang trí trong đình chùa + Hình dáng chung của hoạ tiết?. + Nét vẽ của dân tộc Kinh và dân tộc miền núi có gì khác nhau?. * GV: minh hoạ nhanh lên bảng
Trang 1909Ngày soạn: /2008
Ngày giảng: /2008 – 6A
/2008 - 6B, /2008 - 7C
Vẽ TRANG TRí
I./ Mục tiêu bài học:
1./ Về kiến thức:
- HS nhận ta ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi
2./ Về kĩ năng:
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích
3./ Về thái độ:
- HS yêu quý vẻ đẹp của hoạ tiết ở địa phơng mình và thể hiện vào bài vẽ
II./ Chuẩn bị:
1./ Giáo viên:
- Tranh trong bộ ĐDDH MT 6
- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK
- Hình minh hoạ các bớc chép hoạ tiết dân tộc
- Su tầm các hoạ tiết ở quần áo, khăn, túi, thổ cẩm…
2./ Học sinh:
- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
3./ Ph ơng pháp dạy - học.
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp thảo luận
- Phơng pháp luyện tập
III./ Tiến trình dạy - học
1./
ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2./ Kiểm tra đầu giờ:
3./ Bài mới:
?
?
?
* GV: giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí
của các công trình kiến trúc, hoạ tiết ở trang
phục dân tộc, đồ dùng trong gia đình…
* GV: yêu cầu HS quan sát hoạ tiết trong
SGK, nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi
+ Tên của hoạ tiết? hoạ tiết này thờng đợc
trang trí ở đâu?
* GV: giới thiệu một số hình ảnh trang trí
trong đình chùa
+ Hình dáng chung của hoạ tiết? bố cục?
+ Nét vẽ của dân tộc Kinh và dân tộc miền
núi có gì khác nhau?
* GV: minh hoạ nhanh lên bảng một số hoạ
tiết trang trí đơn giản
Nét vẽ của Nét vẽ của
dân tộc Kinh dân tộc miền núi
I Quan sát, nhận xét
- Hình dáng chung: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật
- Bố cục: đối xứng, xen kẽ, nhắc lại
1 Nội dung: thờng là hình hoa lá,
sóng nớc, chim muông…
2 Đờng nét:
- Nét vẽ của dân tộc Kinh mềm mại
- Nét vẽ của dân tộc miền núi chắc khoẻ
3 Bố cục: thờng là đối xứng, hài
hoà
Trang 2Bố cục đối xứng
4 Màu sắc: hoạ tiết dân tộc thờng
có màu sắc tơng phản hoặc rực rỡ:
đỏ - đen; lam - vàng
?
* GV: treo hình minh hoạ cách chép hoạ tiết
trang trí dân tộc
* GV: yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Các bớc chép hoạ tiết trang trí dân tộc?
* GV: hớng dẫn HS cách chép hoạ tiết dựa
trên ĐDDH
II Cách chép hoạ tiết
B1:Quan sát nhận xét tìm ra đặc
điểm.
B2: Phác hình minh hoạ bằng đ-ờng trục
B3: Phác hình bằng nét thẳng B4: Hoàn thiện và tô màu.
* GV: giao bài tập cho học sinh
* HS: làm bài
* GV: góp ý động viên
III Thực hành
Chọn một hoạ tiết để chép và tô
màu theo ý thích 4./ Đánh giá kết quả học tâp:
- GV chọn một số bài tiêu biểu, gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết
+ Hình vẽ + Màu sắc
- HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét cho điểm một số bài khuyến khích HS
5./ Dăn dò:
- Hoàn thành bài vẽ nếu ở lớp cha vẽ xong
- Chuẩn bị bài sau
-Rút kinh nghiệm sau giờ dạy