giao an com nat xem ai xep kheo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Tuần 22Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007ToánTiết 106 : Tháng - năm ( tiếp )A- Mục tiêu- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.- Rèn KN xem lịch- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.B- Đồ dùngGV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.HS : SGK.C- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?- Nhận xét, cho điểm.3/ Luyện tập:* Bài 1:- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?- Tháng Hai có mấy thứ bảy?c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?* Bài 2: HD tơng tự bài 1.* Bài 3:- Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày?* Bài 4: - Phát phiếu HT- Chia 6 nhóm thảo luận- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ4/ Củng cố:- Ngày 15 tháng 5 vào thứ t. Vậy ngày 22 - Hát- 2,3 HS nêu- Nhận xét, bổ xung- Quan sát- Thứ ba- Thứ hai- thứ hai- thứ bảy- Ngày mùng 5- Ngày 28- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.- Có 29 ngày- HS thực hành theo cặp+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11)+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)- Hoạt động nhóm- Nhận phiếu thảo luận- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phơng án C. Thứ T.- Ngày 22 tháng 5 vào thứ t, vì từ ngày 15 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 tháng 5 là ngày thứ mấy?- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ t tuần trớc là ngày 15 thì thứ t tuần này là ngày 22.Toán +Ôn : Tháng nămI. Mục tiêu- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.- Rèn KN xem lịch- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.B- Đồ dùngGV : Tờ lịch năm 2006 HS : VởC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Luyện tập:* Bài 1:- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2007.- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? Thứ hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào?- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?- Tháng Hai có mấy thứ bảy?- Tháng hai năm 2006 có bao nhiêu ngày?* Bài 2:- Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày?* Bài 3: - Ngày 20 tháng 11 vào thứ hai. Vậy ngày 27 tháng 11 là ngày thứ mấy?3/ Củng cố:- Đánh giá giờ học- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.- Hát- Quan sát- Thứ bảy- Thứ năm- Thứ năm- Thứ t- Ngày mùng 1- Ngày 25- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 3, 10, 17, 24.- Có 28 ngày- HS thực hành theo cặp- Dùng nắm tay để tính.+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11)+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)- Ngày 27 tháng 11 vào thứ hai, vì từ ngày 20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ hai tuần trớc là ngày 20 thì thứ t tuần này là ngày 27. Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007ToánTiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính.A- Mục tiêu- HS có biểu tợng về hình tròn, tâm, dờng kính, bán kính. Bớc đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.- GD HS chăm học.B- Đồ dùngGV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Bài mới:a) HĐ 1: GT hình tròn.- Đa ra một số mô hình đã học.- Gọi tên các hình?- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy là hình tròn.- Đa một số đồ vật có mặt là hình tròn.- Nêu tên hình?b) HĐ 2: GT tâm, đờng kính, bán kính.- vẽ hình GIÁO ÁN: KỸ NĂNG XẾP CẠNH ĐỀ TÀI: XEM AI XẾP KHÉO LỚP: 19-24TH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bé biết xếp cạnh đồ chơi theo gợi ý II CHUẨN BỊ - Tấm bìa, gỗ, đồ chơi lắp ghép, chậu hoa, búp bê III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Bé xếp đường - Cô tạo tình xuất bìa, cho trẻ gọi tên màu bìa - Cho trẻ chơi tự với bìa - Cho trẻ xếp bìa cạnh làm đường đến nhà bạn búp bê Hoạt động 2: Bé xếp bồn hoa - Cho trẻ gọi tên chậu hoa - Cô gợi ý trẻ lấy gỗ xếp cạnh làm bồn hoa Xếp xong đăt chậu hoa vào - Cho trẻ gọi tên sản phẩm Hoạt động 3: Xem xếp khéo - Cô tạo tình xuất thùng đồ chơi - Cho trẻ gọi tên đồ chơi - Cho trẻ xếp đồ chơi cạnh theo ý thích Môn Văn học : truyện : Quả táo của ai ( Tiết 1) Chủ điểm: Trờng Tiểu học Độ tuổi dạy : 5 tuổi Ngày soạn : Ngày 08 tháng 04 năm 2009 Ngày dạy : Ngày 09 tháng 04 năm 2009 Giáo viên dạy : Nông Khánh Linh Đơn vị trờng: Mầm non Đại Đồng Huyện : Tràng Đinh- Lạng Sơn. I- Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức: - Trẻ nhớ đợc tên câu truyện, tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện và nhớ đợc trình tự câu truyện. - Trẻ biết đợc tính cách của các nhân vật trong truyện, bớc đầu biết thể hiện vài lời đối thoại trong tryuện. 2- Kỹ năng: - Rèn sự chú ý lắng nghe cô kể chuyện. -Rèn khả năng diễn đạt, rõ ràng mạch lạc , trả lời đủ câu đủ ý. - Yêu cầu trẻ đạt 90- 95% 3- T tởng: - Giáo dục trẻ biết yêu thơng chia sẻ với mọi ngời xung quanh. II- Chuẩn bị: - Rối dẹt, sân khấu, tranh cảnh khu rừng. - Tranh minh hoạ, vi tính, màn chiếu, bút chỉ, đàn. III- Nội dung tích hợp : - Môi trờng xung quanh, - Âm nhạc. - Chữ cái 1 IV- Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1- ổn định tổ chức Gây hứng thú vào bài: Cho trẻ hát bài hát Em yêu trờng em - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì? => Chốt lại: bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ yêu quê hơng, trờng lớp của mình, nơi đó có cô giáo , có các bạn và nhiều đồ dùng học tập thân yêu. Các con đã lớn rồi sắp bớc vào trờng tiểu học, vì vậy các con phải biết nhờng nhịn yêu thơng giúp đỡ bạn bè. - Có một câu chuyện kể về tình đoàn kết, chia sẻ nh- ờng nhịn của các bạn, muốn biết diễn biến câu truyện ra sao các con hãy cùng nghe cô kể câu chuyện Quả táo của ai của tác giả Thu Hà nhé. 2- Bài mới: a- Cô kể chuyện * Cô kể lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm thể hiện cử chỉ điệu bộ. Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau quả táo may nhờ có bác gấu phân sử công bằng nên các bạn đã hiểu ra và cùng chia nhau ăn táo vui vẻ và hòa thuận * Cô kể lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh hoạ trên màn chiếu. - Bài hát Em yêu trờng em - Nói về tình cảm của các bạn nhỏ với trờng lớp Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện diễn cảm câu truyện. - Trẻ chú ý lên màn hình và lắng nghe cô kể chuyện. 2 b- Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? ( Cho trẻ đọc tên truyện, tìm và đọc chữ cáI đã học ) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ( 1-2 trẻ và cả lớp) - Khi thấy quả táo thỏ đã làm gì? ( 1-2 trẻ và cả lớp) - Khi quả táo rơi xuống thì điều gì đã sảy ra? ( 1-2 trẻ và cả lớp) -Ba bạn đã cãi nhau nh thế nào?( cả lớp) - Ai đã giúp các bạn phân xử? Phân xử nh thế nào? ( 1-2 trẻ ) - Cuối cùng Nhím đã chia quả táo nh thế nào? ( 1-2 trẻ ) - Nếu con là bạn Thỏ, Quạ, Nhím thì con sẽ làm nh thế nào ? ( 2-3 trẻ) => Cô chốt lại: Các con phải biết cùng nhau đoàn kết chia sẻ nhờng nhịn bạn bè khi chơi không nên tranh dành, biết giúp đỡ khi gặp khó khăn. Các con ạ điều hành phúc nhất trong cuộc sống là đợc nhờng nhịn chia sẻ niềm vui cho mọi ngời. Cô thấy ở lớp mình có nhiều bạn rất ngoan đã biết giúp đỡ cô những công việc vừa sức biết cùng nhau vui chơi, an ủi bạn lúc bạn buồn, ở nhà biết nhờng nhịn em nhỏ và biết giúp đỡ bố mẹ.Nh vậy là các con đã biết yêu th- ơng nhờng nhịn chia sẻ đúng không nào. - Câu chuyện quả táo của ai - Thỏ,Quạ, Nhím, bác Gấu - Thỏ vui nhng không lấy đợc táo, nhờ Quạ lấy hộ. - Khi quả táo rơi xuống lng Nhím, Nhím ôm quả táo chạy. - Nhím và thỏ cãi nhau Quả táo của tôi -Bác Gấu đã phân xử chia quả táo 3 phần - Chia quả táo làm 4 phần - Con sẽ nhờng cho bạn. Trẻ nghe cô nói 3 c- Cô kể lần 3: - Cô diễn rối cho trẻ xem. Câu KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Môn: Mó Thuật Khối:1 Ngày soạn: Ngày dạy: I . MỤC TIÊU * Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. * tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. * bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc trong tranh thiếu nhi. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: gợi ý một số câu hỏi về các bài đã học 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Liên hệ thực tế đi vào bài mới b. Các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi * làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. * Giới thiệu tranh, ảnh lên bảng cho hs quan sát về đề tài, các hoạt động, thời gian, cảnh vui chơi, màu sắc…. -Với đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ nên những bức tranh rất đẹp. Vậy chúng ta cùng xem tranh của các bạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh. * tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. * Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên bảng kết hợp với tranh trong Vỡ tập vẽ 1 gợi ý về: cảnh vật, màu sắc nêu ý thích riêng,… GV Nhận xét -Cho học sinh tìm hiểu thêm về bức tranh về: hình ảnh, hình chính, hình phu, nơi diễn ra hoạt động, màu sắc tranh…. -Hình ảnh thể hiện rõ nhất nội dung bức tranh là hình ảnh chính. Hình ảnh hỗ trợ làm rõ thêm hình ảnh chính là hình ảnh phụ. -Cho học sinh trả lời câu hỏi cho từng bức Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe và quan sát. -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng của mình qua từng tranh. -Học sinh quan sát kỹ hơn và trả lời câu hỏi: Nêu được hình dáng và động tác, hình ảnh chính, phụ theo từng tranh. -Nêu được đòa điểm nơi diễn ra hoạt động đó. -Nêu được màu sắc trong tranh. -Nêu cảm nhận riêng về màu trong tranh. Tổng kết và chuyển ý. Hoạt động 3: Tóm tắt, kết luận * bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc trong tranh thiếu nhi. *Các em vừa được xem xong các bức tranh rất đẹp của các bạn thiếu nhi. Muốn thưởng thức được cái đẹp, cái hay của bức tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp. Khen ngợi các bạn tích cực phát biểu. Động viên các bạn còn nhút nhát cố gắng tự tin phát biểu trong tiết học sau. tranh của bạn. Lắng nghe và quan sát kết quả đánh giá của giáo viên để cố gắng trong bài sau. Lắng nghe 4. Củng cố: Trò chơi chọn chủ đề tranh . Chia làm hai nhóm. Phân hai chủ đề, hs chọn đính tranh và đính vào bảng. Nhóm nào làm nhanh sẽ thắng. 5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau học vẽ.Chuẩn bò cho bài sau. • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….……………………………………… Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH Giáo viên soạn Lê Thò Kiều Nga Trêng THCS NguyÔn Tr·I Gi¸o ¸n Tin 7 Ngày soạn:22/8/2009 Ngày giảng:.…/…./2009- …….…. .…/…./2009- ………… :.…/…./2009- …… … .…/…./2009- ………… PHẦN 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1 - Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. 2. Kĩ năng: - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. 3. Thái độ: - Ham thích tìm hiểu về tính năng của chương trình bảng tính Excel. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Giáo viên • SGK, SGV, tranh chụp hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 (SGK ). 2. Học sinh • SGK, ôn lại tính năng chung của phần mềm soạn thảo văn bản Word. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 7A:……………………………………… 7B:……………………………………… 7C:……………………………………… 7D:……………………………………… A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới Trong thực tế nhu cầu biểu diễn thông tin dưới dạng bảng là rất lớn, và con người luôn muốn xử lí thông tin trên bảng một cách nhanh chóng. để giúp con người thoả mãn nhu cầu này hiện nay có nhiều công cụ trợ giúp. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng đó là bảng tính điện tử. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. ( 18 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV: - Treo bảng phụ ghi thông tin về điểm của lớp A theo hai dạng: theo hàng ngang và theo dạng bảng. - Yêu cầu HS so sánh để thấy được ưu điểm của việc biểu diễn thông tin dạng bảng. GV: Treo các tranh chụp hình 1, 2 - - SGK để HS thấy rõ ưu điểm của việc trình bày thông tin dạng bảng. GV: Nói thêm: Như vậy chương trình bảng tính giúp chúng ta trình bày thông tin ở dạng bảng một cách --- Trả lời tại chỗ --- Quan sát 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Trần Tuấn Đạt Trang 1 Trêng THCS NguyÔn Tr·I Gi¸o ¸n Tin 7 cô đọng, dễ so sánh ngoài ra nó còn giúp thực hiện các phép tính toán phổ biến( như tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ), -Treo tranh chụp hình phóng to hình 3(SGK - 4) cho HS quan sát biểu đồ biểu diễn số liệu về tình hình sử dụng đất của xã Xuân Phương. ? So sánh việc sử dụng biểu đồ để biểu diễn thông tin với việc biểu diễn thông tin ở dạng bảng? GV: Nói: chương trình bảng tính giúp ta vẽ biểu đồ minh hoạ cho các số liệu tương ứng. Và những công việc đó được thực hiện một cách dễ dàng trên máy tính điện tử. ? Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế nhằm giúp chúng ta thực hiện những công việc gì? - Dùng biểu đồ trực quan hơn. - Chương trình bảng tính được thiết kế để giúp ghi lại các thông tin ở dạng bảng, thực hiện các phép tính, vẽ biểu đồ biểu diến trực quan các số liệu có trong bảng. - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán, xây dựng các biểu đồ biểu diến trực quan các số liệu có trong bảng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các tính năng chung của các chương trình bảng tính(23) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV: Hiện nay có những chương trình bảng tính nào? Chúng có tính năng gì? Ta nghiên cứu mục 2. Chương trình bảng tính. ---Treo hình 4 --- - Giới thiệu các chức năng chung của các phần mềm bảng tính. - Hiện nay cói nhiều phần mềm bảng tính khác nhau như Excel, Quattro Pro, Lotus. ?? Quan sát màn hình làm việc của các chương trình bảng tính trên hãy cho biết các thành phần chính giống nhau của chúng? - Trả lời tại chỗ. - Quan sát theo dõi. - Trả lời tại chỗ. 2. Chương trình bảng tính a) Màn hình làm việc Trần Tuấn Đạt Trang 2 Trêng THCS NguyÔn Tr·I Gi¸o ¸n Tin 7 Gv: - Giới thiệu các tính năng chung của các chương trình bảng tính . - Giải thích khái niệm Hàm bằng ví dụ cụ thể. - Giải thích tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu bằng ví dụ cụ thể. GV nói: Các tính năng khác của bảng tính: chọn phông chữ, căn chỉnh hàng, cột Có thể sửa đổi, sao chép nội dung các ô, thêm hoặc xoá các hàng, cột, … ?! Nhắc lại các tính GIÁO ÁN MẦM NON ĐỀ TÀI: XEM AI CAO NHẤT NÀO? I. Mục đích yêu cầu: • Trẻ nhận biết cách so sánh chiều cao đối tượng. • Hình thành cho trẻ kỹ so sánh, hình thành ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao nhất, cao hơn, thấp nhất. • Phát triển kỹ quan sát thao tác đặt chồng, đặt cạnh, so sánh chiều cao • Biết kết hợp chơi bạn. II. Chuẩn bị: • Rối nhân vật truyện: gà cồ giận mẹ. • Thẻ tranh vật dụng gia đình: ly, tủ, bàn (có đủ ba kích thước) • Bảng nỉ III. Tiến hành: • Cô trẻ xem múa rối. Trẻ quan sát múa rối: gà cồ giận mẹ. Hoạt động 1: “ Xem cao nhất? ” • Cho trẻ đoán xem câu chuyện, gà cao nhất? cao hơn, thấp nhất? → Muốn biết cao nhất, cao thấp phải làm cách nào? • Cho trẻ dùng thẻ nhân vật để thao tác so sánh. Sau so sánh xong cho trẻ xếp theo thứ tự đồ vật từ trái sang phải từ phải sang trái. Hoạt động 2: “Mình siêu thị” • Cô bé “siêu thị” mua đồ dùng gia đình: trẻ mua: ly, ghế, bàn • trẻ chia làm nhóm, nhóm xếp vật dụng vừa mua được: bàn cao kê chung với tủ cao ly cao xếp bàn cao này. Tương tự với kích thước lại (sử dụng thẻ đồ vật bảng nỉ để dán) • Mỗi nhóm kiểm tra lại cách xếp mình. • Cho trẻ so sánh kết so sánh với nhau? Hoạt động 3: “trò chơi: đoàn kết” • Cô trẻ chơi: đoàn kết. • kết 2: sau trẻ đứng thành nhóm người, tiếng vỗ tay cô, trẻ xếp thứ tự theo hàng dọc: thấp đứng trước, cao đứng sau. • kết 3: trẻ đứng thành nhóm người: thơi gian cô vỗ tay, nhóm xếp theo hàng dọc thứ tự: thấp nhất, cao hơn, cao nhất. • kết nữ, nam…. Kết thúc: nhận xét học.