giao an com nat nan qua bong

2 170 0
giao an com nat nan qua bong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bật qua dây - Chuyền bóng Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhún chân, bật mạnh bằng 2 chân, sau đó đón và chuyền bóng, không làm rơi bóng. 2. Phát triển: - Phát triển cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Trẻ trật tự mạnh dạn trên giờ học. II. Chuẩn bị: - Hai sợi dây dài 2m - 6-7 quả bóng. III. Tiến trình: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Bật tại chỗ (4l) b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Giới thiệu bài :" Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động " Bật qua dây- chuyền bóng"" - Bước 2: làm mẫu. + Lần 1: miêu tả động tác. + Lần 2: miêu tả + giải thích. Đầu tiên cô vào tư thế chuẩn bị cô đứng trước dây khi có hiệu lệnh bật, cô nhún chân xuống và bật mạnh qua dây bằng 2 chân. Khi chuyền bóng cô cầm bóng bằng các đầu ngón tay và chuyền bóng qua đâu và không làm rơi bóng. - Bước 3: Gọi 1-2 trẻ khá lên làm thử. - Bước 4: Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Tiết 2. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng bật qua dây và chuyền bóng. Khi bật trẻ biết nhún chân xuống và bật mạnh qua dây bằng 2 chân, khi chuyền bóng không làm rơi bóng. 2. Phát triển:. - Cơ tay , cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Trẻ trật tự mạnh dạn trên giờ học. II. Chuẩn bị: - 2 sợi dây dài 2m. - 6 quả bóng. III. Tiến trình: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Giống tiết 1. b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Hôm trước cô đã dạy cho các con " Bật qua dây và chuyền bóng". Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và thực hiện lại vận động cho cô và các bạn cùng xem. Bật qua dây và chuyền bóng thực hiện như thế nào? - Bước 2: Gọi 1,2 trẻ làm mẫu. - Bước 3: Cả lớp thực hiện. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. NẶN QUẢ BĨNG LỚP: 19-24 THÁNG I Mục đích u cầu - Qua chơi với đất nặn dạy trẻ kỹ xoay tròn - Trẻ biết nặn thành: nhiểu bóng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị - Đất nặn (đủ số lượng trẻ) - Vật mẫu cô - Nhạc khơng lời - Hộp q, bóng nhựa - Khăn ướt, bảng nặn III Cách tiến hành Hoạt động 1: BÉ CHƠI VỚI BĨNG - cho trẻ chơi trò chơi ập vơng Sau c cho xuất bóng (một bóng nhựa) - Trò chuyện sơ nét qua cách chơi hình dáng bóng Quả bóng dùng để làm gì? Tại bóng lăn được? Cơ xuất hộp q, cho trẻ đoán vật bên hộp quà - cho trẻ quan sát - Cơ gợi ột bóng b ng đất nặn cho trẻ n u tưởng cách bóng Hoạt động 2: XEM AI NẶN KHÉO - trẻ nghe ẫu cho trẻ xe c thực bước vừa c vừa giải th ch cho hồi đất, ngắt đất, xoay tròn bảng con) - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò “ gón tay nhúch nh ch” - Sau c cho trẻ nhó nhỏ để nặn bóng mỉnh - Trong lúc trẻ thực c quan sát động viên hướng dẫn th H ạt độ - cho trẻ : QUẢ BÓNG CỦA BÉ cho trẻ trưng bày bóng xong l n bàn quan sát - Cơ khuyến khích trẻ nói lên bóng - trò chơi “Lăn bóng” KẾ HOẠCH THAO GIẢNG Đề tài : Nặn cam ( mẫu) Chủ đề : Thế giới thực vật Chủ đề nhánh : số loại Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Lồng ghép : GDMT, GDTTHCM, TKNL I MỤC TIÊU: - Qua học cô dạy trẻ biết nhồi đất lăn dài tạo thành cuốn, lăn tròn tạo thành cam - Vận dụng kỹ để nặn, rèn khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ ăn phải bỏ vỏ, hạt vào sọt rác, không ngắt bẻ cành, biết chăm sóc cây, biết ơn người trồng II CHUẨN BỊ: -Mô hình nhà bạn búp bê -Bảng con, đất nặn -Vật mẫu -Khăn lau tay -Vòng III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: ổn định - Cô tập trung trẻ đọc “Vè trái cây” Các vừađọc vè có tên gì? Trong hát có loại gì? Các ăn loại chưa? Vậy ăn loại phải nào? Giáo dục trẻ ăn phải bỏ hạt, vỏ vào thừng rác, không ngắt lá, bẻ cành, biết ơn người trồng cây, chăm sóc chúng Hoạt động 2: dẫn trẻ xem mô hình Cô thấy giỏi cô có điều bất ngờ dành cho lớp cô xem nha! Vừa vừa đọc thơ “quả khế” GDATGT, TKNL À! Đã tới nơi đố biết nhà ai? Nhà bạn búp bê có gì? Các biết không? (cây cam) Cô nghe nói bạn búp bê thích ăn cam lớp nặn thật nhiều cam tăng cho bạn búp bê lớp có đồng ý không? Gió thổi! gió thổi! thổi lớp tổ cho cô Hoạt động 3: năn mẫu Cô giải thích lần Để năn cam phải nhào, bóp đất nặn cho mềm Sau ngắt lấy đất nặn bỏ lên bảng, sau tay trái giữ lấy bảng, dùng long bàn tay phải lăn tròn tạo thành cam Tiếp theo cô lấy đất nặn để bảng lăn dài tạo thành cam bỏ lên long bàn tay xoay tròn làm cam Giáo dục trẻ nặn không bỏ đất nặn vào miệng, tay dơ không sờ vào quần áo có nhớ chưa nào! • Cô cho trẻ thực - Trẻ chổ thực hành - Trong trẻ thực cô quan sát , giúp đỡ, động viên trẻ nặn - Trẻ thực xong đặt sản phẩm vào nhà bạn búp bê - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn Hoạt động 4: trò chơi “bé nhanh tay” Các hôm cô thấy giỏi cô thưởng cho lớp trò chơi lớp có thích không Trò chơi có tên “bé nhanh tay” Cách chơi : Cô chia lớp đội , bạn bật qua vòng lên lấy chín cho đội đội lấy nhiều đội chiến thắng Luật chơi : lấy chín không lấy sống IV/ KẾT THÚC : Hát vận động " " Chúng năn dơ tay rửa tay nhớ để nước nhỏ phải tiết kiệm nước nước cần thiết cho thể TTCM Duyệt Nguyễn Thị Bích Liên Giáo Viên Nguyễn Thị Kim Tiên Bn tay nn bt tun 24 - bi 48 lp Tự nhiên xã hội Quả I/ Mục tiêu: - Nêu đợc chức đời sống thực vật ích lợi đời sống ngời - Kể tên phận thờng có * NK:-Kể tên số loại có hình dáng kích thớc mùi vị khác - Biết đợc có loại ăn đợc loại không ăn đợc KNS: Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức ích lợi với đời sống thực vật đời sống ngời PP: quan sát thảo luận thực tế; Trng bày sản phẩm II/ Đồ dùng dạy học: Các hình sgk: Một số thật Các phơng pháp - Bn tay nn bt (H 2) - Thảo luận , làm việc nhóm III/ Hoạt động dạy học: * Khởi động: -Hoa cú chc nng gỡ? K tờn mt s loi hoa m em bit? -Nờu ớch li ca hoa? Ly vớ d? Hot ng 1: S a dng v mu sc ,hỡnh dng ,mựi v ,kớch thc ca qu Yờu cu hc sinh a trc bn tt c cỏc loi qu m em em n lp Sau ú gii thiu vi bn bờn cnh v loi qu m mỡnh cú: (tờn qu ,mu sc ,mựi v n ) Vi hc sinh gii thiu trc lp v loi qu m mỡnh cú +Qu chỳn thng cú mu gỡ?( qu thng cú mu vng, mu , cú qu cú mu xanh ) +Hỡnh dng qu ca cỏc loi cõy ging hay khỏc nhau? +Mựi v ca cỏc loi qu ging hay khỏc nhau?( mi qu cú mi mựi v khỏc nhau, cú qu ngt ,cú qu chua, qu chỏt ) Kt lun:Cú nhiu loi qu ,chỳng khỏc v hỡnh dng, ln,mu sc v mựi v * Hot ng 2: Cỏc b phn ca qu ạ1 Tỡnh xut phỏt v tỡnh nờu : Gv nờu cõu hi :Trỡnh by nhng hiu bit ca em v cỏc b phn ca qu Lm bc l biu tng ban u ca hc sinh: GV yờu cõu hoc sinh mụ ta bng hỡnh v (hoc bng li) nhng hiờu biờt ban õu cua minh vao v TNXH: Sau o t chc tho lun (nhúm 5) a d oỏn.(HS nờu ming ) *Cho cỏc nhúm a d oỏn trc lp i din cỏc nhúm nờu: (hỡnh v hoc bng li) xut cõu hi v phng ỏn tỡm tũi: * HS xuõt cac cõu hoi liờn quan nụi dung kiờn thc tim hiờu HS tụ chc thao luõn , xuõt phng an tim toi tra li cõu hoi e tỡm hiu v cỏc b phn ca mt bụng hoa cú th la chn phng ỏn no? 4.Thc hin phng ỏn tỡm tũi GV cho HS viờt d oan vao v trc tiờn hanh vi cac muc: - Ln lt t chc cho hc sinh cho HS tin hnh quan sỏt vt tht, thc hnh Bớc 2: Làm việc lớp: HS trình bày kết thảo luận + Nói cỏc b phn mt qu quan sát đợc + Hãy đâu Vỏ, thịt, hạt Kt lun v hp thc húa kin thc: - Hng dn HS so sỏnh vi d oỏn ban u - HS nờu kt lun GV kt lun: Mỗi thờng có phần: Vỏ, thịt, hạt *Lu ý: Vỏ khác khác nhau, có loại có vỏ không ăn đợc, có lại có vỏ ăn đợc Có có nhiều hạt, có có hạt Có hạt ăn đợc, có hạt lại không ăn đợc * Hoạt động 3: Ich lợi quả, chức hạt (KNS) - Quả thờng đợc dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - Hạt có chức gì? * Kết luận: Quả thờng dùng để ăn tơi, làm mứt, ép dầu ăn hay đóng hộp Ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ Hạt để trồng mới, gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành IV- Củng cố, dặn dò: Giáo viên Nhận xét học HS đọc lại mục KL Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Oanh TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI Kiểm tra cũ: HOẠT ĐỘNG 1: TRAO ĐỔI THEO CẶP: HÃY NÓI CHO NHAU NGHE VỀ TÊN QUẢ, HÌNH DÁNG, MÀU SẮC VÀ MÙI VỊ CỦA LOẠI QUẢ MÀ BẠN MANG ĐẾN LỚP QUẢ MĂNG CỤT QUẢ TÁO QUẢ CHANH QUẢ CHUỐI QUẢ CHÔM CHÔM THẢO LUẬN NHÓM 6: Quan sát loại điền vào bảng sau: Quả táo STT Quả chanh Quả măng cụt Tên Táo Chanh Chuối Măng cụt Chôm chôm Hình dạng Quả chuối Quả chôm chôm Màu sắc Mùi vị Ta có bảng sau: Stt Tên Hình dạng Màu sắc Mùi vị Táo tròn tím hồng thơm, Chanh tròn xanh thơm, chua Chuối thuôn dài vàng Măng cụt tròn tím thơm, chua Chôm chôm tròn đỏ chua Quả chuối Quả dứa Quả xoài Quả mít Quả nho Quả chôm chôm Quả bưởi Quả dưa chuột Quả đu đủ KẾT LUẬN: CÓ NHIỀU LOẠI QUẢ, CHÚNG KHÁC NHAU VỀ HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC, MÀU SẮC VÀ MÙI VỊ QUẢ CÓ NHIỀU ÍCH LỢI: Quả dùng để ăn tươi, ép dầu, chế biến thức ăn, chế biến nước uống, muốn bảo quản loại lâu người ta chế biến thành mứt hay đóng hộp Khi gặp điều kiện thuận lợi hạt mọc thành KẾT LUẬN: * Quả có nhiều ích lợi: Quả dùng để ăn tươi, ép dầu, chế biến thức ăn, chế biến nước uống, muốn bảo quản loại lâu người ta chế biến thành mứt hay đóng hộp * Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt mọc thành BÀI HỌC: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, kích thước, màu sắc mùi vị Mỗi thường có: Vỏ, thịt, hạt Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt mọc thành Trò chơi: Đố vui Quả gì? Không phải gừng Mà cay Bằng ngón tay Nhưng đỏ Quả ớt Tên em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon vừa lòng anh Quả đu đủ Trên trời có giếng nước Con kiến chẳng lọt ong chẳng vào Quả dừa XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! [...]... thảo luận, dự đoán xem quả gồm các phần nào? 2, Vẽ mô phỏng các phần của quả và ghi chú thích tên các phần vào phiếu học tập THỰC HÀNH THEO NHÓM:  Hãy bổ quả hoặc bóc quả để quan sát, tìm hiểu xem quả có các phần nào?  Sau khi có kết quả, hãy vẽ hình để mô tả các phần của quả và ghi chú thích tên các phần VỎ HẠT THỊT THỊT VỎ THỊT VỎ HẠT HẠT VỎ Kết luận: Mỗi loại quả thường gồm có 3 phần chính: vỏ,... có 3 phần chính: vỏ, hạt và thịt Một số quả chỉ có phần vỏ, thịt hoặc vỏ, hạt HOẠT ĐỘNG 3: Quả dùng để ăn tươi 22:42 QUẢ DÙNG ĐỂ ÉP DẦU: Quả dùng để chế biến thức ăn Mướp đắng Cà tím Bí đỏ Me Bí xanh Khế Quả dùng để chế biến nước uống 22:42 QUẢ CÓ NHIỀU ÍCH LỢI: Quả dùng để ăn tươi, ép dầu, chế biến thức ăn, chế biến nước uống, ngoài ra muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta chế biến thành mứt... hạt sẽ mọc thành cây mới KẾT LUẬN: * Quả có nhiều ích lợi: Quả dùng để ăn tươi, ép dầu, chế biến thức ăn, chế biến nước uống, ngoài ra muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta chế biến thành mứt hay đóng hộp * Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cây mới BÀI HỌC: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị Mỗi quả thường có: Vỏ, thịt, hạt Khi gặp điều ...- Trong lúc trẻ thực c quan sát động viên hướng dẫn th H ạt độ - cho trẻ : QUẢ BÓNG CỦA BÉ cho trẻ trưng bày bóng xong l n bàn quan sát - Cơ khuyến khích trẻ nói lên bóng -

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan