Gi¸o ¸n líp 5 Tr êng TiÓu La Thứ hai/24/1/2011 Tập đọc ( 43 ): LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3). *GDMT : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ - Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 2,Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2: Luyện đọc : GV chia 4 đoạn - HS luyện đọc từ khó đọc - GV đọc diễn cảm bài văn HĐ 3 : Tìm hiểu bài : *Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? *Đoạn 2: + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? *Đoạn 3 + 4: + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? HĐ 4 : Đọc diễn cảm: - Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt 3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc + trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài - Dùng bút chì đánh dấu - 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần) + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 1 → 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn. *Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. *Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã *Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài. *Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ . * HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng .Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - HS luyện đọc - HS thi đọc- Lớp nhận xét - HS lắng nghe , nhắc lại ý nghĩa của bài học Gv: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Tr êng TiÓu La Nhận xét tiết học Thứ hai/24/1/2011 Toán (106) : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN - Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : - HS nhắc lại công thức và làm BT 1 Bài 1: - HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận. a. Đổi 1,5m = 15 dm Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m 2 Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. Giải : Diện tích xung quanh của cái thùng là : (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm 2 ) Diện tích của cái đáy thùng là : 15 x 6 = 90 (dm 2 ) Diện tích cần quét sơn là : 336 + 90 = 420 (dm 2 ) Bài 3: Dành cho HSKG Thực hiện Bài 1: Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt Đổi : 1,5m = 15dm 0,6m = 6dm Bài 3: - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d). - GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: a) Đ b) S c) S d) Đ 3. Củng cố dặn dò : Gv: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Tr êng TiĨu La Thứ hai/24/1/2014 Đ ạ o đứ c(22): ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Bước dầu biết được vai trò của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhan dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CON CÒ Chế Lan Viên I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Giúp học sinh bíêt cách đọc, cảm thụ thơ đại Từ cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ câu ca dao để ca ngợi tình mẹ lời hát ru sống người Việt Nam - Thấy vận dụng sáng tạo tác giả đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu thơ Kĩ - Rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ trữ tình thể tự do, phân tích hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng Thái độ: - Giáo dục tình thương yêu bao la ông bà, cha mẹ II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: soạn, ghi, sgk III Cách thức tiến hành - Đọc, phân tích - Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra (kết hợp giờ) Bài Giới thiệu bài: (cho học sinh xem chân dung nhà thơ Chế Lan Viên-Phan Ngọc Hoan) Tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi người từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc hoạ đông tây cổ kim mà không cũ, không quyến rũ người đọc Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo đặc sắc vào đề tài cách phát triển câu ca dao quen thuộc nói cò để ca ngợi tình mẹ lời ru sống người Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS - GV hướng dẫn đọc: thơ dài, câu thơ dài ngắn khác nhau, lại chứa nhiều điệp từ đọc phải lưu ý: đọc với giọng thủ thỉ tâm tình, ý đến điệp từ, câu cảm, câu hỏi đối thoại, câu thơ dựa ý ca dao Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu thích Đọc Giới thiệu vài nét tác giả Chế Lan Viên? Tác phẩm Con cò? - Chế Lan Viên (1920-1989) - Con cò 1962 Xác định kiểu văn PTBĐ? - Thơ tự Bài thơ chia làm phần? - phần tương ứng với khổ thơ Chú thích * Tác giả (sgk) - Chế Lan Viên (1920-1989) * Tác phẩm (sgk) - Con cò sáng tác 1962 * Từ khó sgk II Tìm hiểu văn Kiểu văn PTBĐ - Trữ tình tự - Biểu cảm Bố cục Em có nhận xét bố cục tứ thơ? - Bố cục hợp lí xoay quanh hình tượng cò - Tứ thơ xuất phát triển khai từ hình ảnh cò ca dao qua lời ru mẹ Con cò trở thành hình ảnh biểu tượng tình mẹ bao la, qua lời ru ngào mẹ, trở - Khổ 1: hình ảnh cò qua lời ru mẹ thời ấu thơ - Khổ 2: hình ảnh cò gắn bó với qua chặng đường - Khổ 3: suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thành bầu sữa tinh thần không vơi cạn suốt đời người - HS đọc diễn cảm đoạn Đọc xong đoạn thơ em có nhận xét cách giới thiệu hình ảnh cò, giọng điệu, nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng đây? - Lời giới thiệu hình ảnh cò cách tự nhiên, hợp lí qua lời ru mẹ thuở nằm nôi.Tác giả muốn thể ý lời ru gắn liền với cánh cò bay Lời ru thấm vào tâm hồn con, tự nhiên âu yếm, từ vô thức, dòng sữa ngào, chưa hiểu chưa cần hiểu tuổi thơ thiếu lời ru với cánh cò - Cách vận dụng ca dao cách sáng tạo “Con cò ăn đêm sợ xáo măng”, ông không trích nguyên văn mà dùng vài từ đưa vào mạch thơ, mạch cảm xúc mình, lời ru mẹ Vậy câu thơ trích từ ca dao em đọc nguyên văn ca dao ấy? - Con cò mà ăn đêm Phân tích a- Đoạn 1: Hình ảnh cò qua lời ru mẹ thời thơ ấu * Nghệ thuật: - Lời giới thiệu hình ảnh cò cách tự nhiên, hợp lí qua lời ru mẹ thuở nằm nôi → Lời ru ngào thấm dần vào tâm hồn từ bé - Vận dụng ca dao sáng tạo vào lời thơ lời ru mẹ đau lòng cò con” Các câu “Con cò bay la, cò bay lả gợi không gian nào? Và hình ảnh cò tượng trưng cho xã hội cũ? - Các câu thơ gợi tả không gian khung cảnh quen thuộc sống êm đềm bình lặng thời xưa từ làng quê đến thành thị Hình ảnh cò gợi lên hình ảnh nhịp nhàng, thong thả, bình yên sống sinh hoạt thời phong kiến Việt Nam Còn hình ảnh cò - Các câu thơ gợi tả không gian xa tổ ăn đêm, gặp cành mềm, sợ xáo măng khung cảnh quen thuộc sống lại tượng trưng cho hình ảnh người-người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mẹ nhọc nhằn, vất vả, lam lũ kiếm ăn nuôi Hình ảnh cò mẹ chết sống đục để đau lòng cò với hình ảnh nhiều câu ca dao câu thơ khác: êm đềm làng quê - Hình ảnh cò tượng trưng cho người mẹ lam lũ vất vả nuôi + Cái cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non + Cái cò đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò về? + Lặn lội thân cò quãng vắng .đông Điệp ngữ có tác dụng khổ thơ? - Điệp ngữ “Ngủ yên ” gợi sống bình yên bé Giọng điệu thơ có đặc sắc? - Giọng điệu nhẹ nhàng lời vỗ chăm sóc, yêu thương mẹ dành cho → Tuy chưa hiểu chưa cần hiểu, chưa thể hiểu nội dung câu ca dao, lời hát ru, điệu hồn dân tộc thấm dần, thấm dần vào tinh thần bé, nuôi dưỡng tâm hồn bé âm điệu dịu dàng, ngân nga tình mẹ bao la, tình yêu che chở mẹ hiền - Điệp ngữ “ngủ yên” gợi sống êm đềm che chở mẹ - Giọng thơ nhẹ nhàng lời vỗ chăm sóc yêu thương mẹ * Nội dung: hình tượng cò lời ru mẹ thật nguyên khiết thơ ngây hưởng sống bình yên hạnh phúc nâng niu yêu thương chăm sóc Củng cố: - Đọc diễn cảm khổ thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trong câu thơ đầu, em thích câu thơ nào? Hãy trình bày cảm nhận em câu thơ đó? - Em cảm thấy thú vị nghệ thuật nào? Vì sao? - Em đọc câu ca dao nói hình ảnh cò? Hướng dẫn học - Học thuộc lòng thơ - Phân tích tiếp - Tìm nghệ thuật đặc sắc hai khổ thơ sau - Làm tập trắc nghiệm CON CÒ Chế Lan Viên I Mục tiêu dạy (như tiết 111) II Phương tiện ...CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109. 2.Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau :hạt mới ngâm;hạt đã nảy mầm;hạt đã lên 3,4 lá mầm. 3.Quả mướp đắng 4.Một ống bơ lớn bên trong có gài một số câu hỏi theo dự định trong bài: Nhờ đâu hạt mọc thành cây? Có cái gì bên trong một hạt? III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Kiểm tra bài cũ -GV hỏi: Câu 1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là hiện tượng gì? Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? II.Giới thiệu: GV nêu vấn đề để giới thiệu bài: -GV ghi tên bài. III.Hoạt động 1:Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. MT : HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. 1.GV nêu nhiệm vụ: 2.Tổ chức: 3.Trình bày: HS trả lời. HS ghi bài theo GV. HS chia nhóm và lấy hạt cây đã gieo thử. -Trong nhóm , từng học sinh chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ… để quan sát .Các em có thể tách đôi hạt để quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những gì mình thấy và đặt cho bộ phận ấy một cái tên. -Sau khi thống nhất việc quan sát hạt mới ngâm , HS lại lấy hạt đã nảy mầm để tìm hiểu. Các em chỉ cho bạn thấy các bộ phận của mầm mà mình quan sát và cũng gắn cho nó 1 cái tên. -4 HS đại diện các nhóm xung phong -GV yêu cầu HS dừng lại hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1,2 lên bảng lớn để học sinh quan sát chỉ hình và trình bày .Khi HS không đưa ra 1 cái tên khoa học thì GV nêu chính xác tên gọi . CHú ý khen ngợi những cái tên nghe phù hợp. 3.Kết luận: GV chỉ lại hình minh họa , nêu và viết bảng tóm tắt: -Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi). -Cấu tạo phôi của hạt màm gồm:rễ mầm , than mầm, lá mầm và chôi mầm. *GV chuyển ý: IV. Hoạt động 2 : Thảo luận MT : HS nêu được điều kiện nảy mần của hạt; giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. 1.GV nêu vấn đề: 2. Tổ chức: 3. Trình bày: -Sau thời gian quy định GV mời HS lên trình bày cách gieo hạt và điều kiện đảm bảo cho việc nảy mầm .GV ghi lại điều kiện ấy lên bảng .Nếu nhiều nhóm cùng đưa ra 1 điều kiện thì GV đánh dấu số lần đồng ý . GV tuyên dương nhóm gieo hạt tốt nhất. -Yêu cầu HS rút ra điều kiện từ những ý GV đã ghi. 4. Kết luận: -GV nêu và ghi bảng : Điều kiện để hạt có thể nảy mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp(không quá nóng hay quá lạnh). *GV chuyển ý: V.Hoạt động 3: Quan sát MT : HS nêu được quá trình phát triển lên trình bày nội dung quan sát.Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung . +Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. +Phôi của hạt (mầm) gồm:rễ mầm. -HS ghi bài. HS nghe yêu cầu và trao đổi nội dung với bạn trong nhóm . Chú ý ghi lại những điều kiện chung mà cả nhóm làm và đã thấy để cho hạt nảy mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu -Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm. -Điều kiện :nước , nhiệt độ thích hợp. -HS ghi bài. HS lắng nghe yêu cầu mới. -HS xem băng hình hoặc quan sát hình trong SGK trang 109. thành cây của hạt. 1.GV nêu nhiệm vụ: 2.Tổ chức : GV treo ảnh hoặc bật băng hình cho CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU: Sau giờ học, HS biết: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 110, 111. 2. Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi… + Thùng đựng đất phân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt Câu 2; Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm II. Giới thiệu: - GV giới thiệu bài. III. Hoạt động 1: Quan sát MT : HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau; kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 1.GV nêu nhiệm vụ. 2. Tổ chức: GV để khoảng 5 phút để học sinh quan sát và trao đổi với nhau. 3. Trình bày: - GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. -GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các laọi than cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau - 2 HS trả lời. - HS ghi tên bài. - HS chia nhóm và lấy các loại cây củ đã chuẩn bị. - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật( hoặc hình vẽ):ngọn mía , củ khoai tây , lá cây bỏng , củ hành , tỏi , củ gừng … Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. +Cách trồng mía. -Sau khi thống nhất việc quan sát vật thật và hình ảnh, 4 học sinh đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát. Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung. -HS ghi bài. này. 4. Kết luận: GV tóm tắt và viết bảng: -Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây… -Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ…; bằng thân giò như hành, tỏi… -Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời… *GV chuyển ý. IV. Hoạt động 2: Thực hành MT : HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. 1. GV nêu vấn đề 2.Tổ chức: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: -Bước 1: Hãy tạo một cái hõm sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. -Bước 2: Đặt đoạn thân đã có vào hõm trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hõm. -Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. V. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và nhắc nhở 1.Tổng kết: GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? 2.Dặn dò: -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình. -Xem trước bài 55. -HS nghe yêu cầu và Văn bản : BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA BÀI CA CÔN SƠN (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình yêu của Trần Nhân Tông qua bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn thơ trích Bài ca Côn Sơn. - Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm, giải thích nghĩa và bản dịch thơ. - Những điều cần lưu ý: Trong văn xuôi việc miêu tả thường phải có nhiều chi tiết hơn và ở mỗi chi tiết cũng phải tỉ mỉ, cụ thể hơn. Còn trong thơ cái gọi là miêu tả thường ít chi tiết và chi tiết thiên về gợi tả, tức là dùng những chi tiết đơn sơ nhưng có sức gợi lớn đối với trí tưởng tượng, niềm cảm xúc, óc suy ngẫm của người đọc. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I- Ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam. Bài thơ biểu hiện những cảm xúc gì? - Yêu cầu: Khẳng định chủ quyền đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền. Thể hiện niềm tự hào về chủ quyền dân tộc. III- Bài mới: Phong cảnh non sông đất nước ta thời Trần- Lê cách chúng ta đời nay hàng 5-7 thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời ấy như thế nào? Bạn đã về thăm Thiên Trường, đã hành hương về Côn Sơn Kiếp Bạc chưa? Chắc phong cảnh những nơi ấy giờ đây phải khác xưa nhiều lắm. Bây giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu hai bài thơ đó. Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức - HS đọc chú thích. - Em hãy nêu vài nét về tác giả Trần Nhân Tông ? - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, ung dung, thanh thản, nhịp 4/3, 2/2/3. - GV giới thiệu từ khó theo chú thích SGK. - Đọc 2 câu thơ đầu – 2 câu đầu tả cảnh gì ? - Cảnh chiều trong thôn xóm được dịch nghĩa như thế nào? (Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ. Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có nửa A- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng): I- Giới thiệu chung: 1- Tác giả: Trần Nhân Tông (1258-1308) là một ông vua yêu nước anh hùng. - Là một nhà văn hoá, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. 2- Tác phẩm: sáng tác trong dịp về thăm quê. II- Đọc- Hiểu văn bản: 1- Cảnh chiều trong thôn xóm: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịnh dương biên như không) - Cụm từ: Bán vô bán hữu (nửa như có nửa như không) có nghĩa gì? (Phản ánh cái thời điểm nhìn cảnh vật vào lúc chiều sắp tối, nên nhà thơ có cảm nhận “nửa như có nửa như không”. - Lời thơ cho ta thấy cảnh vật ở đây có gì đặc biệt? - Em hãy hình dung tưởng tượng cảnh này? (Đó là cảnh chiều muộn mùa thu vùng thôn quê Bắc Bộ. Thôn xóm như có màu khói của sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà trong sương) - Cảnh tượng ấy gợi cho em vẻ đẹp như thế nào ? - GV: Cảnh thoáng, nhẹ, khiến tâm hồn con người như cũng lâng lâng, mơ mộng nên nhìn thấy làng xóm, khói sương êm ả, thanh bình như thế. - Đọc hai câu thơ sau, hai câu này nói về cảnh gì ? - Cảnh chiều ở ngoài cánh đồng được dịch như thế nào ? (Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết. Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống đồng). - Em hãy hình dung tưởng tượng cảnh được gợi tả trong lời thơ trên ? (Chiều xuống từ cánh đồng, trâu theo tiếng sáo của trẻ trở về làng và khi đó trên nền trời xuất hiện những cánh cò bay liệng xuống đồng) - Cảnh chiều được tả bằng những ấn tượng nào? (Thính giác: Tiếng sáo mục đồng và thị giác: cò trắng) - Vì sao khi tả cảnh chiều nơi đồng quê, tác giả chỉ cần dùng hai chi tiết: tiếng sáo mục đồng và cò trắng từng đôi liệng xuống -> Cảnh vật hiện lên không rõ nét, nửa hư, nửa thực, mờ ảo. => Gợi vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã. 2- Cảnh chiều ngoài cánh đồng: Mục CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU Đề tài: Thỏ con không vâng lời Độ tuổi: 24-36 tháng ... vào tâm hồn từ bé - Vận dụng ca dao sáng tạo vào lời thơ lời ru mẹ đau lòng cò con Các câu Con cò bay la, cò bay lả gợi không gian nào? Và hình ảnh cò tượng trưng cho xã hội cũ? - Các câu... con dù lớn theo con Ngoài ra, tác giả sử dụng nghệ thuật không? - Điệp ngữ “ngủ đi” cánh cò vỗ qua nôi, đúc kết ý nghĩa phong phú, sâu thẳm: “Một cò .qua nôi” → Người mẹ không mang cánh cò. .. thơ nói lên nội dung gì? - Cánh cò theo suốt đời - Học sinh đọc đoạn thơ Hình ảnh cò khổ có khác với hai đoạn thơ trên? - Ở đoạn trên, cò bạn, anh, chị bé, đoạn cò lại cò mẹ đời đắm đuối Từ hình