GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 23: Thực hành: Phântích sự chuyểndịchcơcấu ngành
trồng trọt.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về trồng trọt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệ, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét.
- Rèn luyện kĩ năng phântích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, biểu đồ vẽ mẫu.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, thước kẻ, máy tính
III. Tiến trình bài học.
` 1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Khởi động: Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu về ngành trồng trọt, biết
được cơcấu sản xuất cũng như xu hướng chuyểndịchcơcấu của ngành trồng trọt. Bài
học mới ngày hôm nay sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức về ngành trồng trọt
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Em hãy đọc và xác
định yêu cầu của bàithực hành?
- HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài.
- GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu,
các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm
- GV cho HS làm việc theo nhóm với
yêu cầu: Từ bảng số liệu 23.1 -> hãy
tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo từng nhóm cây
trồng (lấy năm 1990 = 100%) ?
- HS: Làm việc theo nhóm: Suy nghĩ,
tính toán.
- GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả tính toán, các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhau.
- GV: Đánh giá chung và đưa ra bảng
đáp án đã chuẩn bị sẵn trên giấy khổ
lớn.
* Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS trên cơ sở bảng số
liệu đã tính vẽ biểu đồ vào vở.
- HS làm việc cá nhân.
- GV lưu ý cho học sinh một số vấn đề
cần thiết khi vẽ biểu đồ:
I. Yêu cầu
- Phântích sự chuyểndịchcơcấu ngành
trồng trọt
+) Phântích các bảng số liệu -> trả lời các
câu hỏi kèm theo.
+) Vẽ biểu đồ
+) Nhận xét.
II- Tiến hành:
1. Bài tập 1:
a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng
(lấy năm 1990 = 100%).
Bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng,
thời kì 1990-2005.
(Đơn vị: %)
( Xem phần phụ lục)
b. Vẽ biểu đồ:
- Xác định dạng biểu đổ cần vẽ: Biểu đồ
dạng đường.
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá
trị sản xuất của các nhóm cây trồng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
- GV: Đưa ra đáp án đã chuẩn bị sẵn
trên khổ giấy lớn.
* Hoạt động 4: Nhóm HS.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi
sau: Từ bảng số liệu và biểu đồ, hãy
nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ
tăng trưởng và sự thay đổi cơcấu giá
trị sản xuất ngành trồng trọt?
- GV: Hướng dẫn học sinh Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 26 Bài 23: THỰCHÀNHPHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Biết tính tốn số liệu rút nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức học ngành trồng trọt - Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng - Phiếu học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các biểu đồ hỗ trợ - Thước kẻ, bút chì, máy tính Casio III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nêu nhiệm vụ học: Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng Phântích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp năm công nghiệp lâu năm nước ta HOẠT ĐỘNG CỦAGV-HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng Bài tập 1: trưởng a Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng Phương tiện: Bảng trống để ghi trọt theo nhóm từ 1990-2005 kết sau tính Lấy 1990=100% Hình thức: Cả lớp GV yêu cầu HS: - Đọc nội dung nêu cách tính - HS tính ghi kết lên bảng - GV cho HS nhận xét kết tính, lưu ý thống làm tròn số Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Năm Tổng LT số Rau đậu Cây Cây Cây CN ĂQ khác 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256.8 382,3 158,0 142,3 b Biểu đồ: Thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản Phương tiện: Bảng số liệu, biểu xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng từ đồ mẫu (của GV) 1990-2005 - Hình 30 SGK trang 118 c Nhận xét: - Phiếu học tập - Quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổI cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Hình thức: Cá nhân, cặp đơi Bước 1: GV yêu cầu HS nêu + Giá trị sản xuất nhóm cơng nghiệp tăng nhanh nhất, rau đậu tăng nhì cao tốc độ tăng cách vẽ trưởng chung (nhóm CN tăng 3,82 lần; rau đậu - Cử HS lên bảng vẽ, cá nhân 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) Tỉ trọng giá trị toàn lớp vẽ sản xuất tăng - GV theo dỏi, uốn nắn + Ngược lại tốc độ tăng nhóm lại q trình HS vẽ (Chỉ vẽ chậm tốc độ tăng chung tỉ trọng phần biểu đồ) nhóm giảm cấu trồng trọt GV treo bảng đồ mẫu, HS so Sự thay đổi phản ánh: sánh sửa chửa + Trong sản xuất LTTP cóphân hố đa GV nhận xét, bổ sung biểu đồ dạng, rau đậu đẩy mạnh SX HS vẽ + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với mở rộng Bước 2: nhận xét … diện tích vùng chun canh cơng nghiệp đặc biệt - GV cung cấp thêm thơng tin: nhóm công nghiệp nhiệt đới Dựa vào biểu đồ vẽ, kién Cơcấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp giai thứccó liên quan kết hợp H.30 đoạn 1975-2005 trang 118, gợi ý cách nhận xét, Đơn vị: % phát phiếu học tập - HS thảo luận viết nhận xét NĂM ’75 ’80 ’85 ’90 ’95 ’’00 ’’05 vào phiếu học tập, trình bày kết nhận xét, thảo luận chéo Cây - GV chuẩn kiến thức…, nhận xét kết làm việc HS năm Hoạt động 3: Phântích xu hướng biến động … Nêu mối liên quan … Phương tiện: 54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 39,4 35,5 Cây lâu năm 45,1 45,8 43,9 44,8 55,7 65,1 65,5 Bước 2: Phântích xu hướng biến động diện tích gieo Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ trồng hai nhóm cơng nghiệp từ 1975 -2005, tìm hỗ trợ (tốc độ tăng trưởng mối liên hệ cấu diện tíchphân bố cấu hai nhóm cơng nghiệp GV chuẩn bị trước) GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi giấy, yêu cầu HS trình bày, lớp góp ý Hình thức: cá nhân (cặp) GV bổ sung, mở rộng thêm Bước 1: Tính cấu diện tích hai nhóm cơng nghiệp Bài Tập 2: - GV yêu cầu HS: Tính kết a Phântích xu hướng: nhóm - Từ 1975 – 2005 diện tích nhóm cơng nghiệp tăng công nghiệp lâu năm - Đưa bảng số liệu tính sẵn tăng nhanh - Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần tăng liên tục; tỉ trọng tăng nhanh b Sự liên quan: - Tốc độ tăng cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt công nghiệp chủ lực (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…) + Với vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ… IV ĐÁNH GIÁ: V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hồn thành phần lại thựchành Chuẩn bị mới: “Tiết 27 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp” GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 34: Thực hành:
Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở đồng
bằng sông Hồng.
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thứcbài 33.
- Biết được sức ép nặng nề về ds ở đồng bằng sông Hồng.
- Hiểu được mqh giữa ds với SXLTvà tìm ra hướng giải quyết.
2. Kĩ năng:
- Xử lí và phântích số liệu ở bảng thống kê.
- Biết giải thích mqh giữa ds với sản xuất lương thực.
- Tập đề xuất hướng giải quyết một cách định tính trên cơ sở vốn kiến thức đã có.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12.
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
a) Khởi động:
Là vùng trọng điểm KT – XH của cả nước nhưng ĐBSH còn chưa thực sự phát
huy hết tiềm năng kinh tế của vùng nói riêng và của cả nước nói chung đi lên. Trong
số đó có nhân tố tác động chính là dân số ảnh hưởng tới việc sản xuất lương thực ở
ĐBSH.
b) Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số
trong bản số liệu.
- HĐ2: Yêu cầu học sinh tự kết toán và
cho kết quả cụ thể.
- HĐ3: Hướng dẫn học sinh cách tính
chia lớp 4 nhóm tính.
N1: DS
N2: DLLT
N3: SLLT
N4: BQLT
- HĐ4: Yêu cầu học sinh nhận xét tỉ
trọng của ĐB so với cả nước giai đoạn
1995 – 2005.
+ Chung: Giảm
1. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các chỉ số.
- Quy định: Lấy 1995 = 100%
Tính chỉ số 2005
VD: ĐBSH DS: - 1995: 16.137.000N = 100%
- 2005: 18.028.000N = ?%.
2. Tỉ trọng so với cả nước:
- Cả nước = 100%
- ĐBSH = 2%
- Chỉ số 1995 = 100%
Tính 2005?
VD: DS: 1995: Cả nước = 100%
SH = ?%
2005: Cả nước = 95 x 100
2005
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
+ Giải thích:
DS: Giảm 0,7%
Diện tích: Giảm 3%
SLLT: Giảm 3,9%
BQLT: 15,3%
HĐ5: Yêu cầu học sinh phântích thuận
lợi và khó khăn do dân số tới quá trình
sản xuất lương thực, thực phẩm ĐB.
HĐ6: Yêu cầu học sinh đưa ra phương
hướng sản xuất và hướng giải quyết.
+ Học sinh khác bổ xung và nhận xét.
+ Giáo viên tổng hợp đánh giá chung.
SH = 95 x100
2005
*Nhận xét:
DS: Giảm
Diện tích LT: Giảm
SLLT: Giảm
BQLT/Người: Giảm
3. Phântích và giải thích mối quan hệ DS – SX
+ Thuận lợi:
+ Khó khăn:
4. Phương hướng và hướng giải quyết
+ Phương hướng:
Giảm dân số.
Phát triển cơcấu cây trồng vật nuôi.
áp dụng KHKT.
+ Giải quyết:
Giáo dục DS KHH gia đình.
Quy hoạch đất hợp lý.
Giảm diện tích đất hoang hoá.
4. Đánh giá:
- Kiểm tra vở làm một số HS, tổng kết.
5. Hoạt động nối tiếp:
- HS về làm hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị ôn tập.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 40: Thực hành: Phântích tình hình
phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Rèn luyện kĩ năng phân tích, xử lí số liệu để rút ra các nhận xét theo yêu cầu cho
trước
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết báo cáo ngắn
- Củng cố kiến thức học về vùng Đông Nam Bộ
3. Thái độ - Hành vi
- Học sinh cần thấy rõ được tầm quan trọng của công nghiệp của Đông Nam Bộ
nói riêng và của cả nước nói chung
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Số biểu đồ, thông tin cập nhật về vùng công nghiệo của Đông Nam Bộ
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12, sgk địa 12.
- Máy tính, thước kẻ. compa
C. Tiến trình bài học.
1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
2. Kiểm tra bài cũ:
1, Trình bày 1 số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
trong công nghiệp của vùng?
2, Lấy ví dụ chúng minh rằng sự phát triển tông hợp kinh tế biển co thể làm
thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng?
3. Bài mới
Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
ở Đông Nam Bộ, chúng ta đã biết được những thế mạnh và hạn chế của vùng trong phát
triển kinh tế. Dựa trên nền tảng đó hôm nay côgiáo sẽ hướng dẫn các em bàithực hành:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài
Hoạt động 1: Viết báo cáo
- Giáo viên
+ Cung cấp cho học sinh những thông
tin về tiềm năng của Đông Nam Bộ
+ Chuẩn bị biểu đồ về sản lượng dầu
thô khai thác qua 1 số năm để cóấn
tượng về sự phát triển củab ngành dầu
khí
+ Cung cấp thông tin về sự phát triển
công nghiệp của dầu khí
- Học sinh:
+ Trình bày được tác động của công
nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế
ở Đông Nam Bộ
Bài 1:
Viết báo cáo ngắn về sự phát triển của công
nghiệp dầu khí ở vùng Đông Nam Bộ theo dàn
ý:
- Tiềm năng dầu khí của vùng
- Sự phát triển của công nghiệp khai thác
dầu khí
- Sự tác động của công nghiệp khai thác
dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông
Nam Bộ
Bài 2:
1. Xử lí số liệu:
2, Vẽ biểu đồ ( Biểu đồ hình tròn)
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Hoạt động 2:
- Giáo viên
+ Hướng dẫn học sinh cách xử lí số liệu
và vẽ
- Xử lý theo %
- Vẽ biểu đồ hình tròn
GV gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập,
các học sinh ở dưới lớp làm vào vở
- Cuối giờ GV có thể chấm 1 số bài
động viên tinh thần học tập của học sinh
3, Nhận xét:
- Làm rõ vai trò của các khu vực Bài 23 _ Thựchành Gv: Hoàng Ngọc Thuỷ - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ -TP Tuy Hoà Phú Yên: tháng 2/2009 Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 49 604,0 33 289,6 3 477,0 6 692,3 5 028,5 1 116,6 1995 66 183,4 42 110,4 4 983,6 12 149,4 5 577,6 1 362,4 2000 90 858,2 55 163,1 6 332,4 21 782,0 6 105,9 1 474,8 2005 107 897,6 63 852,5 8 928,2 25 585,7 7 942,7 1 588,5 a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100 %) b) Dựa trên số liệu vừa tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. c) Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơcấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lưong thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ? Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : PHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bài tập 2. Cho bảng số liệu: Bảng 23.2. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1975 201,1 172,8 1980 371,1 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 1451,3 2005 861,5 1633,6 a) Phântích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005. b) Sự thay đổi trong cơcấu diện tích cây công nghiệp (phân theo cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm) có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp ? Bài 23_Thực hành : PHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) 1 588,57 942,725 585,7 8 928,263 852,5 107 897,62005 1 474,86 105,921 782,0 6 332,455 163,1 90 858,22000 1 362,45 577,612 149,4 4 983,642 110,4 66 183,41995 1 116,65 028,5 6 692,3 3 477,033 289,6 49 604,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậuLương thực Tổng sốNăm a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100 %) Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : PHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Công thức tính: - Tốc độ tăng trưởng giá trị của từng nhóm cây trồng năm 1990 = 100% - Tốc độ tăng trưởng giá trị của cây trồng các năm sau = giá trị năm cần tính : giá trị năm 1990 x 100 . Ví dụ: tốc độ tăng trưởng cây lương thực năm 1995 = 42 110,4 : 33 289,6 x 100 = 126,5%. Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) 1 588,57 942,725 585,7 8 928,263 852,5 107 897,6 2005 1 474,86 105,921 782,0 6 332,455 163,1 90 858,2 2000 1 362,45 577,612 149,4 4 983,642 110,4 66 183,4 1995 1 116,65 028,5 6 692,3 3 477,033 289,6 49 604,0 1990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng số Năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( %) 142,3 158,0 382,3 256,8 191,8 217,52005 132,1 121,4 325,5 182,1 165,7 183,22000 122,0 110,9 181,5 143,3 126,5 133,41995 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng sốNăm PHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bài 23_Thực hành : Bài tập 1. b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. Đơn vị (%) 142,3 158,0 382,3 256,8 191,8 217,52005 132,1 121,4 325,5 182,1 165,7 183,22000 122,0 110,9 181,5 143,3 126,5 133,41995 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng sốNăm PHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Quy trình: - GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 23: Thực hành: Phântích sự chuyểndịchcơcấu ngành
trồng trọt.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về trồng trọt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệ, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét.
- Rèn luyện kĩ năng phântích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, biểu đồ vẽ mẫu.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, thước kẻ, máy tính
III. Tiến trình bài học.
` 1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Khởi động: Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu về ngành trồng trọt, biết
được cơcấu sản xuất cũng như xu hướng chuyểndịchcơcấu của ngành trồng trọt. Bài
học mới ngày hôm nay sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức về ngành trồng trọt
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Em hãy đọc và xác
định yêu cầu của bàithực hành?
- HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài.
- GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu,
các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm
- GV cho HS làm việc theo nhóm với
yêu cầu: Từ bảng số liệu 23.1 -> hãy
tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo từng nhóm cây
trồng (lấy năm 1990 = 100%) ?
- HS: Làm việc theo nhóm: Suy nghĩ,
tính toán.
- GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả tính toán, các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhau.
- GV: Đánh giá chung và đưa ra bảng
đáp án đã chuẩn bị sẵn trên giấy khổ
lớn.
* Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS trên cơ sở bảng số
liệu đã tính vẽ biểu đồ vào vở.
- HS làm việc cá nhân.
- GV lưu ý cho học sinh một số vấn đề
cần thiết khi vẽ biểu đồ:
I. Yêu cầu
- Phântích sự chuyểndịchcơcấu ngành
trồng trọt
+) Phântích các bảng số liệu -> trả lời các
câu hỏi kèm theo.
+) Vẽ biểu đồ
+) Nhận xét.
II- Tiến hành:
1. Bài tập 1:
a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng
(lấy năm 1990 = 100%).
Bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng,
thời kì 1990-2005.
(Đơn vị: %)
( Xem phần phụ lục)
b. Vẽ biểu đồ:
- Xác định dạng biểu đổ cần vẽ: Biểu đồ
dạng đường.
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá
trị sản xuất của các nhóm cây trồng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
- GV: Đưa ra đáp án đã chuẩn bị sẵn
trên khổ giấy lớn.
* Hoạt động 4: Nhóm HS.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi
sau: Từ bảng số liệu và biểu đồ, hãy
nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ
tăng trưởng và sự thay đổi cơcấu giá
trị sản xuất ngành trồng trọt?
- GV: Hướng dẫn học sinh Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 26 Bài 23: THỰCHÀNHPHÂNTÍCH SỰ CHUYỂNDỊCHCƠCẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Biết tính toán số liệu rút nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức học ngành trồng trọt - Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng - Phiếu học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các biểu đồ hỗ trợ - Thước kẻ, bút chì, máy tính Casio III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nêu nhiệm vụ học: Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng Phântích xu hướng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp năm công nghiệp lâu năm nước ta HOẠT ĐỘNG CỦAGV-HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng Bài tập 1: trưởng a Tốc độ tăng tr Phương tiện: Bảng ... nhanh - Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần tăng liên tục; tỉ trọng tăng nhanh b Sự liên quan:... nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt công nghiệp chủ lực (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…) + Với vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên,... sung biểu đồ dạng, rau đậu đẩy mạnh SX HS vẽ + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với mở rộng Bước 2: nhận xét … diện tích vùng chun canh cơng nghiệp đặc biệt - GV cung cấp thêm thông tin: nhóm cơng