Giáo án Địa lý 12 bài: Thực hành phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

3 323 0
Giáo án Địa lý 12 bài: Thực hành phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về trồng trọt. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệ, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: - SGK, thước kẻ, máy tính III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Khởi động: Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu về ngành trồng trọt, biết được cấu sản xuất cũng như xu hướng chuyển dịch cấu của ngành trồng trọt. Bài học mới ngày hôm nay sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức về ngành trồng trọt GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp - GV đặt câu hỏi: Em hãy đọc và xác định yêu cầu của bài thực hành? - HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Từ bảng số liệu 23.1 -> hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) ? - HS: Làm việc theo nhóm: Suy nghĩ, tính toán. - GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả tính toán, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - GV: Đánh giá chung và đưa ra bảng đáp án đã chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS trên sở bảng số liệu đã tính vẽ biểu đồ vào vở. - HS làm việc cá nhân. - GV lưu ý cho học sinh một số vấn đề cần thiết khi vẽ biểu đồ: I. Yêu cầu - Phân tích sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt +) Phân tích các bảng số liệu -> trả lời các câu hỏi kèm theo. +) Vẽ biểu đồ +) Nhận xét. II- Tiến hành: 1. Bài tập 1: a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%). Bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng, thời kì 1990-2005. (Đơn vị: %) ( Xem phần phụ lục) b. Vẽ biểu đồ: - Xác định dạng biểu đổ cần vẽ: Biểu đồ dạng đường. - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 - GV: Đưa ra đáp án đã chuẩn bị sẵn trên khổ giấy lớn. * Hoạt động 4: Nhóm HS. - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: Từ bảng số liệu và biểu đồ, hãy nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? - GV: Hướng dẫn học sinh Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 26 Bài 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Biết tính toán số liệu rút nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức học ngành trồng trọt - Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng - Phiếu học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các biểu đồ hỗ trợ - Thước kẻ, bút chì, máy tính Casio III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nêu nhiệm vụ học: Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp năm công nghiệp lâu năm nước ta HOẠT ĐỘNG CỦAGV-HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng Bài tập 1: trưởng a Tốc độ tăng tr Phương tiện: Bảng trống để ghi kết sau tính Hình thức: Cả lớp GV yêu cầu HS: - Đọc nội dung nêu cách tính - HS tính ghi kết lên bảng - GV cho HS nhận xét kết tính, lưu ý thống làm tròn số Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Phương tiện: Bảng số liệu, biểu đồ mẫu (của GV) v - : ướ - Hình 30 SGK trang 118 - Phiếu học tập Hình thức: Cá nhân, cặp đôi Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ - Cử HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp vẽ - GV theo dỏi, uốn nắn trình HS vẽ (Chỉ vẽ phần biểu đồ) GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ Bước 2: nhận xét … - GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ vẽ, kién thức liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợi ý cách nhận xét, phát phiếu học tập - HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết nhận xét, thảo luận chéo - GV chuẩn kiến thức…, nhận xét kết làm việc HS Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động … Nêu mối liên quan … Ph - Đưa bảng số liệu tính sẵn tăng nhanh - Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần tăng liên tục; tỉ trọng tăng nhanh b Sự liên quan: - Tốc độ tăng cấu diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt công nghiệp chủ lực (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…) + Với vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ… IV ĐÁNH GIÁ: V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:  Hoàn thành phần lại thực hành  Chuẩn bị mới: “Tiết 27 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp” Giáo án địa 12 - Bài 23: Thự c hành: Phân tích sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết. - Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. II. phương tiện dạy học: - Các số liệu đã được tính toán. - Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn. - Một số phương tiện càn thiết khác (thước kẻ dài, phấn màu ). III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói việc bảo đảm lương thực sở để đa dạng hóa nông nghiệp? Câu 2: Chứng mainh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta? Khởi động: GV thể nêu mục tiêu bài thực hành, rèn luyện kĩ năng, xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu/ biểu đồ. Đồng thời củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 Hình thức: Cá nhân/ nhóm. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài thực hành và định hướng cho HS cách làm bài: Bài tập 1: a) Xử lí số liệu (lấy năm 1990 = 100%) Xem thông tin mục phụ lục bài tập 1. + Nhận biết biểu đồ. + Cách xử lí số liệu. + Quy trình vẽ biểu đồ. + Lưu ý khi vẽ biểu đồ (khoảng cách giữa các năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ). + Cách nhận xét (nêu các ý chính, bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ, ). Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc nhóm làm bài. Bước 3: Gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung: GV nhận xét và giúp HS chuẩn kiến thức. - Tốc độ tăng trưởng chung. - Tốc độ tăng trưởng từng loại cây. b. Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường biểu diễn. Xem thông tin phần phụ lục. c) Nhận xét: Sản xuất nông nghiệp đã xu hướng đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất. + Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới. - Kết hợp với hình 22.1 để hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất từng loại cây với sự thay đổi cấu ngành trồng trọt. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp + Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong khoảng thời gian 1975 - 2005 được dễ dàng hơn GV thể căn cứ vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn về diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta. + GV định hướng cách phân tích. Bài tập 2: Kết luận: Sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp liên quan đến sự thay đổi trong phân bố cây công nghiệp và sự hình thành, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chủ yếu là các vùng cây công nghiệp lâu năm. - Nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 1975. - Những mốc quan trọng về sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp. Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp + GV cho HS tính toán, thành lập bảng số liệu mới. (Xem thông tin phần phụ lục) + + GV định hướng cho HS vẽ biểu đồ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 19750-02005 để dễ nhận biết. + GV định hướng cách nhận xét về xu hướng biến đổi cấu diện tích Cả giai đoạn. Những mốc quan trọng. * Do nội dung bài dài cho nên GV thể hướng dẫn HS cách làm bài trên lớp và yêu cầu HS hoàn thành ở nhà. IV. Đánh giá: Tại sao trong những năm gần đây cây công nghiệp lâu năm xu hướng tăng về diện tích và sản Bài 23 _ Thực hành Gv: Hoàng Ngọc Thuỷ - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ -TP Tuy Hoà Phú Yên: tháng 2/2009 Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 49 604,0 33 289,6 3 477,0 6 692,3 5 028,5 1 116,6 1995 66 183,4 42 110,4 4 983,6 12 149,4 5 577,6 1 362,4 2000 90 858,2 55 163,1 6 332,4 21 782,0 6 105,9 1 474,8 2005 107 897,6 63 852,5 8 928,2 25 585,7 7 942,7 1 588,5 a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100 %) b) Dựa trên số liệu vừa tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. c) Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lưong thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ? Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bài tập 2. Cho bảng số liệu: Bảng 23.2. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1975 201,1 172,8 1980 371,1 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 1451,3 2005 861,5 1633,6 a) Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005. b) Sự thay đổi trong cấu diện tích cây công nghiệp (phân theo cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm) liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp ? Bài 23_Thực hành : PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) 1 588,57 942,725 585,7 8 928,263 852,5 107 897,62005 1 474,86 105,921 782,0 6 332,455 163,1 90 858,22000 1 362,45 577,612 149,4 4 983,642 110,4 66 183,41995 1 116,65 028,5 6 692,3 3 477,033 289,6 49 604,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậuLương thực Tổng sốNăm a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100 %) Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Công thức tính: - Tốc độ tăng trưởng giá trị của từng nhóm cây trồng năm 1990 = 100% - Tốc độ tăng trưởng giá trị của cây trồng các năm sau = giá trị năm cần tính : giá trị năm 1990 x 100 . Ví dụ: tốc độ tăng trưởng cây lương thực năm 1995 = 42 110,4 : 33 289,6 x 100 = 126,5%. Bài tập 1. Bài 23_Thực hành : Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị : tỉ đồng) 1 588,57 942,725 585,7 8 928,263 852,5 107 897,6 2005 1 474,86 105,921 782,0 6 332,455 163,1 90 858,2 2000 1 362,45 577,612 149,4 4 983,642 110,4 66 183,4 1995 1 116,65 028,5 6 692,3 3 477,033 289,6 49 604,0 1990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng số Năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( %) 142,3 158,0 382,3 256,8 191,8 217,52005 132,1 121,4 325,5 182,1 165,7 183,22000 122,0 110,9 181,5 143,3 126,5 133,41995 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng sốNăm PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bài 23_Thực hành : Bài tập 1. b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. Đơn vị (%) 142,3 158,0 382,3 256,8 191,8 217,52005 132,1 121,4 325,5 182,1 165,7 183,22000 122,0 110,9 181,5 143,3 126,5 133,41995 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,01990 Cây khác Cây ăn quả Cây công nghiệp Rau đậu Lương thực Tổng sốNăm PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Quy trình: - V LẼ ƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ Vẽ lược đồ khung Việt Nam (hình dạng lãnh thổ phần đất liền) 1. Điền lên trên lược đồ các đối tượng địa lí (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, Qđ.Hoàng Sa, Trường Sa) 2. Xác định 2 yêu cầu của bài thực hành 1/ V KHUNG Ẽ LƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ 2/ I N CÁC I Đ Ề ĐỐ TƯỢNG Thủ đô ( Hà Nội ) TP ( thuộc TW ) TP ( thuộc Tỉnh ) II/HƯỚNG D NẪ Quần đảo, vịnh biển, sông ngòi … Thị xã BƯỚC 1 BƯỚC 5 BƯỚC 4 BƯỚC 3 BƯỚC 2 KHUNG LƯỢC ĐỒ CÁC BƯỚC VẼ VẼ L VẼ L ƯỚI ƯỚI TỌA ĐỘ Ô VUÔNG TỌA ĐỘ Ô VUÔNG 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông BƯỚC 1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 5 ô hàng ngang, đánh chữ: A-B-C-D-E 8 ô hàng dọc, đánh số: 1-2-3-4-5-6-7-8 Ô hàng ngang và ô hàng dọc cách nhau 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 2 XÁC XÁC ĐỊNH ĐỊNH CÁC CÁC ĐIỂM ĐIỂM KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ VÀ VÀ CÁC CÁC Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 3 VẼ VẼ T T Ừ Ừ NG NG ĐOẠN ĐOẠN ĐỊA ĐỊA GIỚI GIỚI (NÉT ĐỨT) (NÉT ĐỨT) VÀ VÀ Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG BỜ BIỂN BỜ BIỂN ( NÉT LIỀN) ( NÉT LIỀN) DÙNG CÁC KÍ HIỆU DÙNG CÁC KÍ HIỆU T T ƯỢ ƯỢ NG TR NG TR Ư Ư NG ĐẢO SAN HÔ NG ĐẢO SAN HÔ ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( E4 E4 ) ) TR TR ƯỜ ƯỜ NG SA ( NG SA ( E8 E8 ) ) BƯỚC 4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 E4 Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Tr­êng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Tr­êng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) BƯỚC 5 VẼ VẼ CÁC CÁC SÔNG SÔNG CHÍNH CHÍNH (M.BẮC (M.BẮC -M.TRUNG -M.TRUNG -M.NAM) -M.NAM) QUY ƯỚC B1 *Tên lược đồ viết chữ in đứng, trên lược đồ * Tên thủ đô viết in đứng toàn bộ, kích thước lớn. *Tên thành phố, vịnh biển, quần đảo viết in chữ đầu tiên, kích thước nhỏ. *Tên sông viết dọc theo dòng sông * Viết tên theo chiều ngang của lược đồ B2 * Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam để xác định vị trí của thủ đô, các thành phố,thị xã, vịnh biển XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ Thủ đô B3 T KÍ HI U VÀ CH ĐẶ Ệ Ữ VI T LÊN LẾ ƯỢC ĐỒ TP( thuộc TW ) TP( thuộc Tỉnh ) Thị xã Quần đảo, vịnh biển sông ngòi [...]...HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1/ Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà ( vẽ trên giấy A 4) 2/ Chuẩn bị Bài 4-SGK-trang 20 Tiết Bài THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức:  Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến)  Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kĩ năng: Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị:  Bản đồ hành Việt Nam  Bản đồ tự nhiên Việt Nam  Atlat địa lí Việt Nam HS chuẩn bị: dụng cụ thực hành: giấy A4, thước, bút chì… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để Giáo án địa lớp 9 Bài 19: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỊÊP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I - Mục đích yêu cầu - HS cần nắm được kỹ năng đọc các bản đồ, phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : H. Nêu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ. H. Nêu các thế mạnh kinh tế của Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung GV gọi HS lên bảng ( gọi HS khá ) - Cả lớp đọc phần chú giải tài nguyên khoáng sản. - Xác định vị trí của các mỏ khoáng sản chủ yếu như than, sắt, thiếc, boxit, apatit, đồng, chì, kẽ. - Chú ý : Nêu trên địa phương 1. Xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ : than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm. Giáo án địa lớp 9 khoáng sản. VD : Than ở Quảng Ninh - Kể tên một số ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh? Vì sao. - GV gợi ý về các mỏ khoáng sản này trữ lượng khá, điều kiện khai thác thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. - Vai trò quan trọng là để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. - Khai thác than nhằm mục đích gì? - Tìm vị trí các mỏ khoáng sản phân bố gần nhau như : mỏ sắt ( Trại Cau ) cảng trung tâm công nghiệp (7km), than Khánh Hoà ( 10km) - Xác định vị trí mỏ than Quảng Ninh. - Vị trí các nhà máy nhiệt điện Phả lại, Uông Bí, Cảng Cửu Ông xuất khẩu than. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ theo trình tự : Vẽ ô số 1 ghi tên vàng mỏ 2. Phân tích ảnh hưởng các tài nguyên khoảng sản tới phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ những ngành công nghiệp khai thác nào điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? b. Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu đang sử dụng nguyên liệu khoáng sản apatit c. Xác định vị trí các vùng mỏ than Quảng Ninh. Giáo án địa lớp 9 than ( Quảng Ninh ) vẽ tiếp bên phải 3 ô nữa : đề trình tự ô 1,2,1 nhiệt điện để dưới Phả Lại - Uông Bí; ô 1,2,2 xuất than các địa phương trong nước ô 1,2,3. - Xuất klhẩu ( tên một số nước nhập khẩu than như Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Cu Ba, nối ô số 1 bằng mũi tên sang ô số 1,2,1; 1,2,2; 1,2,3. - Xuất khẩu ( tên một số nước nhập khẩu than như : Nhật Bản, Trung Quốc, EU ) - GV gọi HS thể vẽ tiếp các ô nhỏ, xuất phát từ ô số 1,2,1. VD : Năng lượng điện tử, các nhà máy nhiệt điều hoà mạng với lưới điện quốc gia đến tận các vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy than Quảng Ninh trở thành tài sản chung Tiết 13 Bài 13: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức:  Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sông ngòi Kĩ  Đọc hiểu đồ sông ngòi, địa hình Xác định địa danh  Điền ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp ... 9,4 lần tăng liên tục; tỉ trọng tăng nhanh b Sự liên quan: - Tốc độ tăng cấu diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt... tiêu, điều…) + Với vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ… IV ĐÁNH GIÁ: V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:  Hoàn thành phần lại thực hành  Chuẩn bị mới: “Tiết 27 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản... bày kết nhận xét, thảo luận chéo - GV chuẩn kiến thức…, nhận xét kết làm việc HS Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động … Nêu mối liên quan … Ph - Đưa bảng số liệu tính sẵn tăng nhanh - Cây

Ngày đăng: 14/09/2017, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan