GIÁOÁNĐỊA LÍ 12
Bài 19: Thực hành:
Vẽ biểu đồ và phântíchsựphânhóavềthunhậpbìnhquân
theo đầungườigiữacácvùng
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sựphânhóavềthunhậpbìnhquânđầungườigiữacác vùng.
- Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó.
2. Kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ và phântích bảng số liệu.
- So sánh và nhận xét mức thunhậpbìnhquântheođầungườigiữacác vùng.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
-Biểu đồ vẽ mẫu.
2. Chuẩn bị của trò:
-Thước kẻ, bút, máy tính cá nhân, sgk địa 12.
C. Tiến trình bài học.
1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
* Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
Hoạt động của GV và
HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cả lớp.
GV yêu cầu HS xác định
loại biểu đồ thích hợp.
* Hoạt động 2: Cá
nhân/ Cả lớp.
- GV hướng dẫn HS vẽ.
Sau đó gọi một số HS
lên vẽ trên bảng.
- HS nghe, vẽ biểu đồ và
kiểm tra, so sánh kết quả
trên bảng.
- GV nhận xét, và treo
biểu đồ vẽ sẵn để chuẩn
kĩ năng.
* Hoạt động 3: Cá
nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp
nhìn vào bảng 19, và
biểu đồ để so sánh và
nhận xét mức thunhập
bq đầu người/ tháng
giữa cácvùng qua các
năm.
- HS thảo luận và phát
biểu ý kiến.
- GV chuẩn kiến thức.
1. Vẽ biểu đồ thể hiện thunhập bq đầu người/ tháng giữa
các vùng nước ta, năm 2004.
* Chọn biểu đồ hình cột
* Vẽ biểu đồ;
- Trục tung: giá trị là nghìn đồng, chia giá trị đến 500 nghìn
đồng.
- Trục hoành: ghi vùng.
- Có ghi chú Vẽ chính xác, thẩm mỹ.
2. So sánh và nhận xét.
. - Nhìn chung, thunhậpbìnhquân trên đầungười / tháng,
giữa cácvùng của nước ta có sựphânhóa rõ rệt, thể hiện sự
chênh lệch lớn giữacác vùng.
- Vùng có thunhậpbìnhquân trên người / tháng cao nhất là
Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2
lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với
các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thunhập
bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
mức bìnhquân cả nước (488.2 nghìn / c Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 22 Bài 19: THỰCHÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nhận biết hiểu phânhoáthunhậpbìnhquânđầungườivùng Biết số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thunhậpbìnhquântheođầungườivùng Kĩ năng: Vẽ biểu đồ phântích bảng số liệu So sánh nhận xét mức thunhậpbìnhquântheođầungườivùng Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bảng số liệu thunhậpbìnhquântheođầungườivùng nước ta HS chuẩn bị: Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì, ) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài: GV kiểm tra chuẩn bị HS: Hoạt động l: Xác định yêu cầu thựchành (HS làm việc lớp) GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành, sau nêu yêu cầu thựchành GV nói: Như thựchành có - GV gọi HS đọc yêu cầu tập (vẽ biểu đồ thunhậpbìnhquânđầu người/tháng vùng nước ta, năm 2004) - GV nói: Bảng số liệu có năm, tập yêu cầu vẽ năm 2004 - Hỏi: Loại biểu đồ thích hợp với số liệù yêu cầu tập? HS trả lời (biểu đồ cột, vùng cột) GV: Chúng ta xác đinh loại biểu đồ cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau phântích bảng số liệu - GV yêu cầu - HS lên vẽ biểu đồ bảng BƯỚC 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào BƯỚC 3: Cả lớp quan sát biểu đồ vẽ bả GV gọi số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết làm việc HS V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS nhà hoàn thiện thựchành Hướng dẫn HS chuẩn bị ĐỊA LÝ12 Bài 19: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂNTÍCHSỰPHÂNHÓAVỀTHUNHẬPBÌNHQUÂNTHEOĐẦUNGƯỜIGIỮACÁCVÙNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sựphânhóavềthunhậpbìnhquânđầungườigiữacác vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt vềthunhậpbìnhquântheođầungườigiữacác vùng. 2. Kỹ năng - Vẽ biểu đồ. - So sánh, nhận xét mức thunhậpbìnhquântheođầungườigiữacác vùng. II. Chuẩn bị hoạt động - GV: Chuẩn bị biểu đồ thunhậpbìnhquântheođầungười / tháng của cácvùng năm 2004. - HS: Chuẩn bị giấy rô ki, thước, compa… III. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV: Hãy nêu và phântích đặc điểm đô thị hóa của nước ta. - GV: Phântích mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. 2. Tiến trình hoạt động thựchành Tg Hoạt động của GV & HS 5’ 28’ * Hoạt động 1 - GV: Cho một HS trong lớp nêu lên các yêu cầu, nội dung của bài thựchành - GV: Định hướng cho HS làm bài thực hành: + Vẽ biểu đồ cột, trong đó trục tung là đơn vị nghìn đồng / tháng, trục hoành là cácvùng + Chỉ vẽ năm 2004. - Sau khi vẽ xong, các em tiến hành so sánh, nhận xét mức thunhậpbìnhquânđầungười / tháng giữacácvùng qua các năm. Khi nhận xét, cần làm rõ cácvùng có thunhậpbìnhquân trên người lớn nhất, thấp nhất, so sánh cao thấp bao nhiêu nghìn, bao nhiêu lần…. ĐỊALÝ12 5’ * Hoạt động 2 - HS: Tiến hành hoạt động theocác nhóm lớn. Mỗi nhóm từ 6 -10 người. - GV: Đi quan sát học sinh hoạt động, có những chỉ dẫn, định hướng cho HS hoạt động đúng với trọng tâm thực hành. - GV: Có thể gọi 2 học sinh lên bảng tiến hành hoạt động thựchành trên lớp. * Hoạt động 3 - Sau khi HS hoàn thành bài thực hành, GV kiểm tra kết quả hoạt động một số nhóm - Nhìn chung, thunhậpbìnhquân trên đầungười / tháng, giữacácvùng của nước ta có sựphânhóa rõ rệt, thể hiện sự chênh lệch lớn giữacác vùng. - Vùng có thunhậpbìnhquân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với cácvùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thunhậpbìnhquân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn mức bìnhquân cả nước (488.2 nghìn / người / tháng). - Vùng có mức thunhậpbìnhquân trên người/ tháng thấp nhất là Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng). ĐỊALÝ12 - Cácvùng có mức thunhậpbìnhquânngười / tháng gần bằng mức chung cả nước là Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thunhậpbìnhquân trên người là 414.9 và 471.1 nghìn / người / tháng. - Sựphânhóathunhậpbìnhquân trên người / tháng ở cácvùng nước ta có sựphânhóa rõ rệt là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như trình độ phát triển của vùng, cơ cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… 3. Hoạt động tiếp theo (2’) -GV: Cho HS Tiếp tục về nhà hoàn thành bài thựchànhtheo yêu cầu; Chú ý: + Cần vẽ biểu đồ một cách chính xác, đảm bảo tính thẩm mỹ. + Khi so sánh cần làm nổi bật và minh chứng được sựphânhóavềthunhập trên người / tháng giữacácvùngGIÁOÁNĐỊA LÍ 12 Bài 19: ThựchànhVẽ biểu đồ và phântíchsựphânhóavềthunhậpbìnhquântheođầungườigiữacácvùng A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được sựphânhóavềthunhậpbìnhquânđầungườigiữacác vùng. - Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phântích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thunhậpbìnhquântheođầungườigiữacác vùng. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: -Biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: -Thước kẻ, bút, máy tính cá nhân, sgk địa12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng GIÁOÁNĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cả lớp. GV yêu cầu HS xác định loại biểu đồ thích hợp. * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp. - GV hướng dẫn HS vẽ. Sau đó gọi một số HS lên vẽ trên bảng. - HS nghe, vẽ biểu đồ và kiểm tra, so sánh kết quả trên bảng. - GV nhận xét, và treo biểu đồ vẽ sẵn để chuẩn kĩ năng. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn vào bảng 19, và biểu đồ để so sánh và nhận xét mức thu 1. Vẽ biểu đồ thể hiện thunhập bq đầu người/ tháng giữacácvùng nước ta, năm 2004. * Chọn biểu đồ hình cột * Vẽ biểu đồ; - Trục tung: giá trị là nghìn đồng, chia giá trị đến 500 nghìn đồng. - Trục hoành: ghi vùng. - Có ghi chú: Vẽ chính xác, thẩm mỹ. 2. So sánh và nhận xét. - Nhìn chung, thunhậpbìnhquân trên đầungười / tháng, giữacácvùng của nước ta có sựphânhóa rõ rệt, GIÁOÁNĐỊA LÍ 12nhập bq đầu người. tháng giữacácvùng qua các năm. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. thể hiện sự chênh lệch lớn giữacác vùng. - Vùng có thunhậpbìnhquân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với cácvùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thunhậpbìnhquân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn mức bìnhquân cả nước (488.2 nghìn / người / tháng). - Vùng có mức thunhậpbìnhquân trên người/ tháng thấp nhất là Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng). - Cácvùng có mức thunhậpbìnhquânngười / tháng gần bằng mức chung cả nước là Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thunhậpbìnhquân trên người là 414.9 và 471.1 nghìn / người / tháng. - Sựphânhóathunhậpbìnhquân trên người / tháng ở cácvùng nước ta có sựphânhóa rõ rệt là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như trình độ phát triển của vùng, cơ cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài thực hành. - Đọc trước bài 20. ĐỊAĐỊA LÍ LÍ DÂN DÂN CƯ CƯ VIEÄT NAM Bài 19 THỰCHÀNHVẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂNTÍCHSỰPHÂNHOÁVỀTHUNHẬPBÌNHQUÂNTHEOĐẦUNGƯỜIGIỮACÁCVÙNG Hãy xác định yêu cầu bài? I YÊU CẦU: Vẽ biểu đồ TNBQ: Loại biểu đồ cột đơn năm 2004; Mỗi vùng cột So sánh, nhận xét mức TNBQ Cả lớp tiến hànhvẽ biểu đồ THUNHẬPBÌNHQUÂNĐẦUNGƯỜITHEO THÁNG CỦA CÁCVÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2004 H1: Em nhận xét so sánh mức thunhậpbìnhquânđầu người/ tháng vùng qua năm? Nhận xét: a Mức thunhậpbìnhquânđầu người/ tháng vùng tăng (Riêng Tây Nguyên có biến động giảm vào giai đoạn 1999-2002) Tốc độ tăng không (dẫn chứng) b Mức thunhậpbìnhquânđầu người/ tháng vùng có chênh lệch (dẫn chứng) c.Nguyên nhân: Do vùng có chênh lệch kinh tế Dân số 2 PHÂNTÍCH BẢNG SỐ LiỆU Nhìn chung, tất vùng có thunhậpbìnhquânđầu người/ tháng tăng thời kỳ 1999-2004 ( Dựa vào bảng số liệu SGK) Thunhậpbìnhquânđầu người/ tháng có chênh lệch vùng có phânhoá lớn Vùng có mức thunhậpbình quân/ tháng cao mức bìnhquân nước: Đông Nam bộ; ĐB Sông hồng Cácvùng lại thấp mức thunhậpbìnhquân nước Vùngthunhập cao Đông Nam (833,0) cao gấp lần vùng thấp Tây bắc (265,7) NGUYÊN NHÂN: Do Đông nam ĐB Sông hồng có điều kiện thuận lợi, động, trung tâm kinh tế, trị, chiếm phần lớn diện tíchvùng kinh tế trọng điểm, cấu ngành kinh tế hợp lý nên thunhậpbìnhquân cao Cácvùng khác điều KT-XH thiếu thuận lợi, chưa đầu tư mức Tuy nhiên, vùng đồng Sông Hồng có mức thunhập trung bình chưa cao dân số đông, cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Còn Đông Nam có cấu kinh tế ngành công nghiệp dịch vụ phát triển cao, nên thunhậpbìnhquânđầungười cao Đây mô hình điển hình, đầu tàu, thí điểm để nước ta chuyển dịch cấu kinh tế mà em tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh tập Chuẩn bị 20 V LẼ ƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ Vẽ lược đồ khung Việt Nam (hình dạng lãnh thổ phần đất liền) 1. Điền lên trên lược đồ các đối tượng địa lí (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, Qđ.Hoàng Sa, Trường Sa) 2. Xác định 2 yêu cầu của bài thựchành 1/ V KHUNG Ẽ LƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ 2/ I N CÁC I Đ Ề ĐỐ TƯỢNG Thủ đô ( Hà Nội ) TP ( thuộc TW ) TP ( thuộc Tỉnh ) II/HƯỚNG D NẪ Quần đảo, vịnh biển, sông ngòi … Thị xã BƯỚC 1 BƯỚC 5 BƯỚC 4 BƯỚC 3 BƯỚC 2 KHUNG LƯỢC ĐỒ CÁC BƯỚC VẼVẼ L VẼ L ƯỚI ƯỚI TỌA ĐỘ Ô VUÔNG TỌA ĐỘ Ô VUÔNG 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông BƯỚC 1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 5 ô hàng ngang, đánh chữ: A-B-C-D-E 8 ô hàng dọc, đánh số: 1-2-3-4-5-6-7-8 Ô hàng ngang và ô hàng dọc cách nhau 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 2 XÁC XÁC ĐỊNH ĐỊNH CÁCCÁC ĐIỂM ĐIỂM KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ VÀ VÀ CÁCCÁC Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 3 VẼVẼ T T Ừ Ừ NG NG ĐOẠN ĐOẠN ĐỊAĐỊA GIỚI GIỚI (NÉT ĐỨT) (NÉT ĐỨT) VÀ VÀ Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG BỜ BIỂN BỜ BIỂN ( NÉT LIỀN) ( NÉT LIỀN) DÙNG CÁC KÍ HIỆU DÙNG CÁC KÍ HIỆU T T ƯỢ ƯỢ NG TR NG TR Ư Ư NG ĐẢO SAN HÔ NG ĐẢO SAN HÔ ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( E4 E4 ) ) TR TR ƯỜ ƯỜ NG SA ( NG SA ( E8 E8 ) ) BƯỚC 4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 E4 Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Trêng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Trêng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) BƯỚC 5 VẼVẼCÁCCÁC SÔNG SÔNG CHÍNH CHÍNH (M.BẮC (M.BẮC -M.TRUNG -M.TRUNG -M.NAM) -M.NAM) QUY ƯỚC B1 *Tên lược đồ viết chữ in đứng, trên lược đồ * Tên thủ đô viết in đứng toàn bộ, kích thước lớn. *Tên thành phố, vịnh biển, quần đảo viết in chữ đầu tiên, kích thước nhỏ. *Tên sông viết dọc theo dòng sông * Viết tên theo chiều ngang của lược đồ B2 * Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam để xác định vị trí của thủ đô, các thành phố,thị xã, vịnh biển XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ Thủ đô B3 T KÍ HI U VÀ CH ĐẶ Ệ Ữ VI T LÊN LẾ ƯỢC ĐỒ TP( thuộc TW ) TP( thuộc Tỉnh ) Thị xã Quần đảo, vịnh biển sông ngòi [...]...HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1/ Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà ( vẽ trên giấy A 4) 2/ Chuẩn bị Bài 4-SGK-trang 20 Tiết Bài THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kĩ năng: Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ tự nhiên Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam HS chuẩn bị: dụng cụ thực hành: giấy A4, thước, bút chì… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để ...- GV gọi HS đọc yêu cầu tập (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/ tháng vùng nước ta, năm 2004) - GV nói: Bảng số liệu có năm, tập yêu cầu vẽ năm 2004... yêu cầu tập? HS trả lời (biểu đồ cột, vùng cột) GV: Chúng ta xác đinh loại biểu đồ cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau phân tích bảng số liệu - GV yêu cầu - HS... quan sát biểu đồ vẽ bả GV gọi số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết làm việc HS V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS nhà hoàn thiện thực hành Hướng dẫn HS chuẩn bị