GV: GIÁOÁN TIN HỌC 11 Bài 12 : I. Mục đích yêu cầu: - Biết xâu là dãy kí tự (có thể coi xâu là một mảng một chiều) - Biết cách khai báo xâu, truy cập pần tử của xâu - Sử dụng được một số hàm thủ tục, hàm thông dụng về xâu - Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu II. Chuẩn bò: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. GV: Sách GV tin học 11, sách gk tin học 11, sách bt tin học 11, giáo án, chương trình mẫu HS: sách giáo khoa tin học 11, xem trước bài 12 III. Phương pháp: vấn đáp, diễn giảng, trực quan IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra : 1.Hãy cho biết cách khai báo kiểu xâu và cho ví dụ 2.Nêu khái niệm về xâu 3.các phép toán thực hiện trong xâu 3. Bài mới : Đặt vấn đề: NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về việc sử dụng các hàm và thủ tục trong xâu a. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu. Nắm được cấu trúc chung, hiểu được các tham số hàm và thủ tục. - Biết được chức năng của hàm và thủ tục chuẩn. 1. Hàm length: Length(st) Chức năng: Cho giá trò là độ dài của xâu st (số lương kí tự trong xâu st) 2. hàm Upcase: Upcase(ch) - Giới thiệu cấu trúc chung cảu hàm length trên bảng ? ý nghóa của yhàm length và xâu st VD: Var st: string; Begin St:=’ha noi’; Write(length(st); Readln End. ? kết quả của chương trình in ra mà hình ? Chức năng của hàm length là gì ? - giới thiệu cấu trúc chung cảu hàm upcase. - Quan sát cấu trúc chung - length là tên hàm có ý nghóa là độ dài, st là một biểu thức xâu kí tự. Kết quả là :6 -Cho số lượng kí tự trong xâu st -Học sinh quan sát Trang 1 Ngày : 5/2 Tuần: 22 Tiết: 28 Ngày : 5/2 Tuần: 22 Tiết: 28 GV: GIÁOÁN TIN HỌC 11 NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chức năng:cho gí trò là kí tự hoa tương ứng với kí tự ch 3. hàm Pos: Pos(s1,s2) Chức năng:Cho giá trò là ví trí xuất hiện của xâu s1 trong xâu s2. 4. hàm Copy: Copy(st,vt,n) Chức năng: Cho giá trò là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vò trí vt của xâu st. - Cho ví dụ VD:var ch: char; Begin Ch:=’h’; Write(upcase(ch)); Readln End, ? kết quả chương trình in ra mà hình - giới thiệu cấu trúc chung của hàm pos -Cho ví dụ: VD: var vt:byte; Begin Vt:=pos(‘cd’,abcdefgh’); Write(vt); Readln End. ? kết quả của chương trình in ra mà hình ? Chức năng của chúng? - giới thiệu cấu trúc chung cuả hàm copy -Cho ví dụ: VD: var st:string; Begin St:=copy(‘bai tap’,3,4); Readln End. ? kết quả của chương trình in ra mà hình ? Chức năng của chúng? Quan sát vd Kết quả là : H - Quan satù cấu trúc chung của hàm poss và ví dụ về chức năng của nó. Kết quả là 3 - Cho giá trò là ví trí xuất hiện của xâu s1 trong xâu s2. - Quan satù cấu trúc chung của hàm copy và ví dụ về chức năng của nó. - Kết quả là ‘i ta’ - Cho giá trò là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vò trí vt của xâu st. 5. thủ tục Insert: Insert(st1,st2,vt) Chức năng: Chèn xâu st1 vào xâu st2 bắt đầu tại vò trí vt. - giới thiệu cấu trúc chung cuả thủ tục Insert -Cho ví dụ: VD: var st1,st2:string; Begin St1:=’ ‘; St2:=’hanoi’ Inrert(st1,st2,3); Write(st2) Readln End. ? kết quả của chương trình in ra mà - Quan satù cấu trúc chung của thủ tục insert và ví dụ về chức năng của nó. Kết quả là ‘ha noi’ Trang 2 GV: GIÁOÁNXÂUHẠT Đối tượng: 25 – 36 tháng I Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ xâuhạt cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất hạt vào nơi qui định II Chuẩn bị - Mỗi trẻ rổ hạt - Búp bê III Tiến hành Hoạt động 1: Trò chơi “Tập tầm vơng” - Cơ đố trẻ: Tay có gì? Cơ đưa vòng xâuhạt cho trẻ xem hỏi: đây? - Cơ giải thích: cầm dây xâu vào lỗ hạt, cô kéo xuống, xâu đến hết hạt, cột lại thành vòng Hoạt động 2: Ai khéo tay - Cơ nói: Bây lớp xâu vòng tặng búp bê nhé, nhớ xâu thật khéo nhé! - Cô hướng trẻ đến lấy rổ, cô chuẩn bị hạt sẵn xâu vòng, nhắc trẻ xâu xong đem cho cụ cột lại - Cho trẻ xâu, trẻ xâu nhanh cho xâu thêm vòng nữa, ý trẻ xâu chậm, cháu chưa xâu cô động viên hướng dẫn trẻ làm - Kết thúc cô khen cá nhân đến tập thể, cô hỏi trẻ “con vừa làm gì?” PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐÔNG HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN ĐÔNG A1 Họ Tên: Nguyễn Thò Hòa Cuốn :4 Năm Học: 2009 - 2010 1 PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐÔNG HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN ĐÔNG A1 Họ Tên: Nguyễn Thò Hòa Cuốn : 1 Năm Học: 2009 – 2010 2 PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐÔNG HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN ĐÔNG A1 Họ và tên: Nguyễn Thò Hòa Cuốn : 7 Năm học: 2009 - 2010 PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO ĐẠO HUYỆN ĐÔNG HẢI 3 TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN ĐÔNG A1 Họ Tên: Nguyễn Thò Hòa Cuốn: 4 Năm Học: 2009 - 2010 4 5 6 HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG 20/11/2010 Hoạt động âm nhạc NDTT: Nghe nhạc, nghe hát bài “Em đi giữa biển vàng” NDKH: VĐTN;TCÂN Chủ đề: Một số nghề gần gũi Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi Người dạy: Vi Thị Hường I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ hứng thú và thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát và nghe chọn vẹn giai điệu bài hát “Em đi giữa biển vàng”. Trẻ tích cực VĐTN và hứng thú tham gia chơi T/c âm nhạc. - Tích hợp GD trẻ nhận biết một số nghề. 2.Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng lắng nghe chọn vẹn giai điệu của bài hát. 3.Thái độ: Qua hoạt động GD trẻ yêu quý, kính trọng người lao động ở mỗi nghề khác nhau. II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đàn oóc gran;Hình ảnh (Có nội dung liên quan tới bài);máy chiếu;xắc xô, phách tre. * Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, phách tre; chỗ ngồi gần gũi với cô, thuận lợi cho trẻ hoạt động. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Thu hút sự chú ý của trẻ: T/c: Nghe tiếng đoán đồ vật (Cô gõ phách, xắc xô, vỗ tay). 2.Bài mới: *VĐTN: - Cô gợi cho trẻ nhớ lại bài hát “Lớn lên cháu lái máy Trẻ nhắm mắt (Lắng nghe và đoán) - Cá nhân trẻ nhắc tên bài hát. cày”(Hình ảnh, tiếng máy cày trình chiếu trên máy). - Cả lớp Vỗ tay, gõ phách…theo TT phối hợp bài “Lớn lên cháu lái máy cày” 2,3 lần. - Cô động viên sửa sai kịp thời. * Nghe hát: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về nội dung bài hát và giới thiệu bài hát “Em…vàng”. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần/lượt (Phối hợp nhạc đệm và thể hiện cử chỉ điệu bộ minh hoạ). - Cô khích lệ trẻ cùng chú ý nghe giai điệu bài hát 1 lần. - Giới thiệu nội dung bài hát:Cô đặt câu hỏi, động viên cá nhân trẻ trả lời:Các con vừa được nghe cô hát và nghe chọn vẹn giai điệu bài hát rồi các cho cô biết sau khi nghe xong con cảm thấy bài hát như thế nào?Con nghe thấy điều gì? Cô nhấn mạnh: Bài hát rất hay, bài hát có giai điệu êm dịu, tình cảm; Bài hát như vẽ lên vẻ đẹp của đồng quê khi mùa lúa chín (Minh hoạ tranh) , cả cánh đồng lúa chín vàng khiến mọi người đều vui sướng khi nhìn cánh đồng lúa trĩu nặng bông và quên đi những vất vả khi chăm sóc cho cây lúa tốt tươi.Cả cánh đồng như muốn hát lên thật vui nhộn…Cô hát đoạn: Nghe mênh… GD trẻ quý trọng thành quả lao động của các bác nông dân.(Các bác, bố mẹ các con phải vất vả làm việc - Mỗi tổ một hình thức cùng thực hiện 1 lần. - Thi đua 3 tổ vận động theo ý thích của tổ 1 lần. - Thi đua các nhóm vận đọng 1, 2 lần. - Trẻ chăm trú quan sát. - Trẻ hứng thú lăng nghe. - Trẻ nghe và thể hiện tình cảm qua cử chỉ, nét mặt. - Cá nhân trẻ trả lời theo gợi ý của cô để làm ra thóc lúa, gạo…các con cần phẩi biết trân trọng SP các bác đã làm ra…) - Cô hát tiếp cho trẻ nghe. - Trẻ nghe qua đĩa hình 1 lần. - Trẻ hát theo đĩa hình 1 lần. *Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát. 3. Kết thúc: Hát “…Làm chú bộ đội” - Trẻ đứng tại chỗ hưởng ứng cùng cô. - Cả lớp ngồi nghe thể hiện cử chỉ, điệu bộ. - Cả lớp đứng tại chỗ hát thể hiện cử chỉ minh hoạ. - Trẻ chơi theo nhóm (2 nhóm thi đua/lượt chơi). [...]... CHẤT ĐỘC - Lectins - Solanin - Cyanua - Axit xyanhydric - Aflatoxin - Furocoumarins - Bufogin -Tetrodonin - Histamin 6 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Chỉ tiêu cảm quan - Chỉ tiêu lý hóa - Chỉ tiêu vi sinh - Các chỉ tiêu đặc thù khác tùy theo loại sản phẩm, yêu cầu của nơi gửi mẫu, của cơ quan kiểm nghiệm game Câu1: An toàn thực phẩm là thực phẩm ăn vào không gây hại người... quái thai và các bệnh mãn tính khác Câu hỏi: Nguyên nhân nào vi khuẩn có trong thực phẩm và cách phòng tránh ngộ độc trong gia đình Vi khuẩn có trong thực phẩm do: + Nguyên liệu trước khi chế biến không sạch, quá trình chế biến thiếu vệ sinh + Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh + Thực phẩm chưa nấu chín, để lẫn thực phẩm chín và sống + Không bảo quản thực phẩm cẩn thận sau khi nấu và ăn +... thiết, phù hợp với loại thực phẩm - Thực phẩm nhiểm kim loại và các chất độc khác trong quá trình chế biến và bảo quản - Do dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc diệt cỏ, côn trùng, phụ gia thực phẩm * Độc tính: là khả năng gây độc của chất độc, phụ thuộc vào mức độ gây độc và liều lượng gây độc Câu hỏi: Một số thực phẩm chứa các chất độc tự nhiên và nêu tên chất độc THỰC PHẨM - Đậu tây, đậu đỏ... độc trong thực phẩm là các chất hóa học hay hợp chất hóa học có trong nguyên liệu sản phẩm thực phẩm ở một nồng độ nhất định sẽ gây ngộ độc cho người hay động vật khi sử dụng chúng Các chất độc đưa vào thực phẩm bằng con đường khác nhau: - Vi sinh vật bị nhiễm vào trong thực phẩm - Chất độc do nguyên liệu thực phẩm - Sử dụng bừa bãi, không tuân thủ những quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm - Sử dụng... chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Y Tế quy định Câu 3: Có mấy nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm ? Câu 4 : Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm? Câu 5: Chì và asen là kim loại nặng khi con người bị nhiễm rất có hại cho sức khỏe? Câu 6 : Trong các sinh vật sau đây, sinh vật nào mật có chứa độc tố gây tử vong cho người ? a/ Bọ xít c/ Cóc b/ Châu chấu d/ Cá quả Câu 7 : Đồ ăn đông lạnh sẽ an toàn chừng... tránh ngộ độc trong gia đình + Chọn thực phẩm tươi, sạch + Rửa kĩ nguyên liệu trước khi chế biến, nấu kĩ thức ăn, đun kĩ thức ăn trước khi sử dụng lại + Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ + Bảo quản thực phẩm chu đáo, hợp vệ sinh + Không để thức GIÁOÁN ÂM NHẠC TRỌNG TÂM DẠY TRẺ HÁT: CON GÀ TRỐNG LOẠI GIỜ: RÈN KĨ NĂNG DẠY HÁT: CON GÀ TRỐNG NGHE NHẠC: ĐÀN GÀ TRONG SÂN LỨA TUỔI: 24 – 36 THÁNG I.Mục đích – yêu cầu _Trẻ biết được tên bài hát, tên tác giả. _Trẻ hát đúng, rõ lời và đúng giai điệu bài hát. _Trẻ mạnh dạn, tự tin và hứng thú học hát. II. Phương pháp – biện pháp _Dạy hát: Phương pháp: thực hành – luyện tập Biện pháp: dùng lời – sửa sai _Nghe nhạc: Phương pháp: trực quan Biện pháp: dùng lời III. Chuẩn bị _Nhạc bài “Con gà trống” _Nhạc bài “ Đàn gà trong sân” IV.Tiến hành 1. Ổn định: _Cho trẻ đoán câu đố. Con gì mào đỏ Gáy ò ó o… Từ sáng tinh mơ Gọi người dậy sớm? 2. Dạy hát _Cô hát mẫu. +Lần 1: -Cô hát kêt hợp với nhạc, cử chỉ điệu bộ. -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. +Lần 2: -Cô hát không có nhạc. -Hỏi trẻ về tên bài hát, tên tác giả. _Cô và trẻ cùng hát. _Cô cho cả lớp hát -> tổ -> nhóm -> cá nhân _Cô lắng nghe trẻ hát và chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Nghe nhạc _Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài “Đàn gà trong sân”. Giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát. _Lần 2: Cô hát và múa minh họa theo bài hát. Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, nội dung bài hát, tính chất bài hát. _Lần 3: Cô cho trẻ nghe đĩa bài hát và khuyến khích trẻ vận động theo bài hát. 4. Kết thúc