kiem tra chuong 2 hinh hoc 9 18432

3 144 0
kiem tra chuong 2 hinh hoc 9 18432

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II. MÔN HÌNH HỌC 7, thời gian 45’. Phần trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho tam giác ABC có µ µ $ 0 0 A = 30 ; B = 40 ;C = ? A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0 Câu 2: Chọn câu sai. A. góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. C. trong tam giác vuông hai góc nhọn bằng nhau. D. trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 . Câu 3: Chọn câu sai. A. tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. C. tam giác đều là tam giác cân. B. tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. D. tam giác cân là tam giác đều. Câu 4: Chọn câu đúng. A. nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 5: Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông? A. 2cm;4cm;6cm; B. 4cm;6cm;8cm; C. 6cm;8cm,10cm; D. 8cm;10cm;12cm; Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A suy ra: A. AB 2 =BC 2 +AC 2 B. BC 2 =AB 2 +AC 2 C. AC 2 =AB 2 +BC 2 D. cả a,b,c đều đúng. Phần Tự Luận: 7đ Bài 1: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH=12cm, AB=15cm, CH=16cm. a. Tính độ dài BH,AB? b. Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, AB. a. Chứng minh BM=CN và · · ABM = ACN ? b. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh tam giác IBC cân? c. Chứng minh AI là phân giác của góc A? d. Chứng minh AI vuông góc với BC? - - -    - - - Bài làm: ONTHIONLINE.NET Tiết 29 Kiểm tra chương Ii Ngày soạn ./ ./ I Mục tiêu - Đánh giá trình tiếp thu kiến thức HS chương - Rèn luỵện thái độ nghiêm túc kiểm tra thi cử II Chuẩn bị - GV: Pho to sẵn cho HS đề - HS : Ôn tập kiến thức tập chương III Các đề kiểm tra Đề 1: I Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Có đường tròn qua hai điểm phân biệt ? A Một B Hai C Vô số D Không có Câu 2: Đường thẳng đường tròn có số điểm chung nhiều là: A Một điểm B Hai điểm C Ba điểm D Không điểm Câu 3: Hai đường tròn phân biệt có số điểm chung A Ba điểm B Hai điểm C Một điểm D Không điểm Câu 4: Hai đường tròn có tiếp tuyến chung? A Một B Hai C Ba D A II Tự luận Câu 1: Cho hình vẽ biết: I R = 15 cm OI = 6cm IA = IB O Tính độ dài dây AB Giải thích cụ thể B Câu 2: Cho tam giác ABC đường cao BD CE (D ∈ AC, E ∈ AB) a) Chứng minh bốn điểm B, C, D, E nằm đường tròn b) So sánh độ dài đoạn thẳng BC với đoạn thẳng CE BD Câu 3: Cho hai đường tròn (O; R) (O’;R’) tiếp xúc A ( R>R’) Vẽ đường kính AOB, AO’C Dây DE đường tròn (O) vuông góc với BC trung điểm K BC a) Tứ giác BDCE hình gì? Vì sao? b) Gọi I giao điểm DA đường tròn (O' ) Chứng minh ba điểm E, I, C thẳng hàng c) Chứng minh KI tiếp tuyến (O' ) Đề 2: I Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Có đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng ? A Một B Hai C Vô số D Không có Câu 2: Đường thẳng đường tròn có số điểm chung là: A Một điểm B Hai điểm C Ba điểm D Không điểm Câu 3: Hai đường tròn phân biệt có số điểm chung nhiều ONTHIONLINE.NET A Ba điểm B Hai điểm C Một điểm Câu 4: Hai đường tròn cắt có tiếp tuyến chung? A Một B Hai C Ba II Tự luận A Câu 1: Cho hình vẽ biết: I R = 15 cm AB = 24cm OI ⊥ AB O Tính độ dài OI Giải thích cụ thể D Không điểm D Bốn B Câu 2: Cho tam giác DEF đường cao EH FK (H ∈ DF, K ∈ DE) a) Chứng minh bốn điểm E, F, H, K nằm đường tròn b) So sánh độ dài đoạn thẳng EF đoạn thẳng FK EH Câu 3: Cho hai đường tròn (O; R) (O’;R’) tiếp xúc C ( R>R’) Gọi AC, BC hai đường kính qua C (O) (O' ) Dây MN đường tròn (O) vuông góc với AB trung điểm P AB MC cắt (O' ) Q a) Tứ giác AMBN hình gì? Vì sao? b) Chứng minh ba điểm B, Q, N thẳng hàng c) Chứng minh PQ tiếp tuyến (O' ) Đáp án biểu Điểm Đề 1: Đề 2: I, Trắc nghiệm: điểm, câu 0,5 I, Trắc nghiệm: điểm, câu 0,5 C B D D A D B B II Tự luận II Tự luận Câu 1: (1,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) IA = IB ⇒ OI ⊥ AB (0,5) IA = IB ⇒ OI ⊥ AB (0,5) Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go IA = OA2 − OI = 152 − 62 = 12 (0,5) IA = OA2 − OI = 152 − 62 = 12 (0,5) ⇒ AB = 2AI = 24 ⇒ AB = 2AI = 24 (0,5) (0,5) Câu 2: (2điểm) Câu 2: (2điểm) D Hình vẽ (0,5) Hình vẽ (0,5) A H D K E B C I a) ∆BCD vuông D Gọi I trung điểm BC Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ta có ID = IB =IC = BC Tương tự ta có IE = IB =IC = (0,5) BC (0,25) ⇒ IB = IC = ID = IE Vậy điểm B, C, E I F a) ∆EFK vuông K Gọi I trung điểm BC Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ta có IE = IF =IK = EF Tương tự ta có IH = IF =IE = (0,5) EF (0,25) ⇒ IE = IF = IH = IK Vậy điểm E, F, ONTHIONLINE.NET D, E thuộc đường tròn (0,25) b) Do BC đường kính đường tròn (I) nên BC > BD, BC > CE (0,5) Câu 3: (4,5 điểm) Hình vẽ (0,5) H, K thuộc đường tròn (0,25) b) Do EF đường kính đường tròn (I) nên EF > EH, EF > FK (0,5) Câu 3: (4,5 điểm) Hình vẽ (0,5) M D B O K A O' C A O C P I E O' B Q N a) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên hình bình hành (0,5) Lại có BC ⊥ DE nên hình thoi (0,5) b) ∆ AIC có O’I = AC nên ·AIC = 900 a) Tứ giác AMBN có AP = BP; MP = NP nên hình bình hành (0,5) Lại có AB ⊥ MN nên hình thoi (0,5) · b) ∆ BCQ có O’Q= BC nên CQB = 900 hay AI ⊥ IC (0,5) Tương tự có AD ⊥ BD (0,25) suy BD//IC (0,25) Lại có BD // EC ( t/c hình thoi) (0,25) Suy E, I, C thẳng hàng( Ơclit) (0,25) c) Nối KI IO’ ta có KI = KD = KE (KI đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) (0,25) · · Do KIA (1) (0,25) = KDA Tam giác O’IA cân O’ nên · ' IA = O · ' AI = DAK · (2) (0,25) O Từ (1) (2) suy · · ' IA = KDA · · (0,5) KIA +O + DAK = 900 Vậy KI tiếp tuyến đường tròn (O’) (0,25) hay CQ ⊥ QB (0,5) Tương tự có CM ⊥ AM (0,25) suy AM//QN (0,25) Lại có AM // BN ( t/c hình thoi) (0,25) Suy N, Q, B thẳng hàng( Ơclit) (0,25) c) Nối PQ QO’ ta có PQ = PM=PN(PQ đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) (0,25) · · Do PQC = PMC (1) (0,25) Tam giác O’QC cân O’ nên · 'QC = O · 'CQ = PCM · O (2) (0,25) Từ (1) (2) suy · · 'QC = PMC · · PQC +O + PCM = 900 (0,5) Vậy PQ tiếp tuyến đường tròn (O’) (0,25) 2 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Kiểm Tra 1 Tiết Họ và Tên …………………………………………… Lớp 6…… Môn Hình Học Điểm Lời Phê của thầy giáo Đề I Phần Trắc Nghiệm ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 1. hai góc phụ nhau là hai góc. A. Có tổng số đo bằng 90 0 B. Có tổng số đo bằng 90 0 và kề nhau. B. Có tổng số đo bằng số đo góc bẹt. C. Có tổng số đo bằng số do bằng nửa số đo góc vuông Câu 2 Hình gồm điểm M cách điểm O một khoảng 3cm là A. Đường tròn tâm O bán kính 3cm. B. Hình tròn tâm O bán kính 3cm C. Đường tròn tâm O đường kính 3cm C. Hình tròn tâm O đường kính 3cm. Câu 3 Qua 4 điểm cho trước, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Thì số tam giác vẽ được nhiều nhất là: A.3 B.4 C.5 D.6 II Phần Tự Luận: Câu 1 Vẽ góc · xOy = 50 0 vẽ tia phân giác của góc ấy. Câu 2 Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm AC = 5cm, BC = 6cm nêu cách vẽ. Câu 3 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 40 0 , góc xOz = 60 0 , vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính góc xOt? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp : 9A Môn : Hình Học Thời gian : 45 phút A- TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, có HB = 4, HC = 9. Khi đó, đường cao AH bằng : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2 : Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần ? A. sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 , cos 80 0 B. sin 20 0 , sin 60 0 , cos 40 0 , cos 80 0 C. cos 80 0 , sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 D. cos 80 0 , cos 40 0 , sin 20 0 , sin 60 0 Câu 3 : Cho ∆ ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= và BC = 8. Độ dài AC là : A. 8 3 B. 4 C. 4 3 D. 4 2 Câu 4 : Tính 0 0 sin 35 cos55 được kết quả là : A. tg 35 0 B. tg 55 0 C. 1 D. Một kết quả khác. B- TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1 : (1,5 điểm) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ giảm dần : sin 25 0 , cos 35 0 , sin 50 0 , cos 70 0 . Bài 2 : (2,5 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 7cm và CÂ = 30 0 . Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, có AB = 6 ,BC = 10. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) Tính độ dài đoạn thẳng EF. c) Chứng minh AE.AB = AF.AC. d) Tính A = sin 2 B + sin 2 C – tgB.tgC. GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ Điể m Điể m Lời Phê Của Giáo Viên Lời Phê Của Giáo Viên       ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I A- TR ẮC NGHIỆM : 1) B 2) C 3) C 4) C B- T Ự LUẬN : Bài 1 : cos 35 0 > sin 50 0 > sin 25 0 > cos 70 0 . Bài 2 : AB = AC.tgC = 7.tg 30 0 = 3 37 3 7 = ; BC = 3 314 cos = C AC ; BÂ = 90 0 – CÂ = 60 0 Bài 3 : a) Â = Ê = FÂ = 90 0 suy ra AEHF là hình chữ nhật b) AH = 4,8 suy ra EF = 4,8 c) AH 2 = AE.AB ; AH 2 = AF.AC Suy ra điều phải chứng minh. d) sinC = cosB ; tgC = cotgB Suy ra : A = sin 2 B + cos 2 B – tgB.cotgB = 0 GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ BÀI KI M TRA CH NG II.Ể ƯƠ MÔN HÌNH HỌC 7, thời gian 45’. Phần trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho tam giác ABC có µ $ µ 0 0 A = 30 ; B = 40 ;C = ? a. 70 0 b. 110 0 c. 90 0 d. 50 0 Câu 2: Chọn câu sai. a. góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b. trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. c. trong tam giác vuông hai góc nhọn bằng nhau. d. trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 . Câu 3: Chọn câu sai. a. tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. b. tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. c. tam giác đều là tam giác cân. d. tam giác cân là tam giác đều. Câu 4: Chọn câu đúng. a. nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b. nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c. nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. d. nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 5: Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông? a. 2cm;4cm;6cm; b. 4cm;6cm;8cm; c. 6cm;8cm,10cm; d. 8cm;10cm;12cm; Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A suy ra: a. AB 2 =BC 2 +AC 2 b. BC 2 =AB 2 +AC 2 c. AC 2 =AB 2 +BC 2 d. cả a,b,c đều đúng. Phần Tự Luận: 7đ Bài 1: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH=12cm, AB=15cm, CH=16cm. a. Tính độ dài BH,AB? b. Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, AB. a. Chứng minh BM=CN và · · ABM = ACN ? b. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh tam giác IBC cân? c. Chứng minh AI là phân giác của góc A? d. Chứng minh AI vuông góc với BC? - - -    - - - Bài làm: Trường THCS Nguyễn Hiền Họ và Tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 7 Họ tên: Lớp Thứ ngày tháng năm KIểM TRA CHƯƠNG II hình học THờI GIAN: 45 PHúT Điểm Lời nhận xét giáo viên Đề bài: I Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Có đờng tròn qua hai điểm phân biệt ? A Một B Hai C Vô số D Không có Câu 2: Đờng thẳng đờng tròn có số điểm chung nhiều là: A Một điểm B Hai điểm C Ba điểm D Không điểm Câu 3: Hai đờng tròn phân biệt có số điểm chung A Ba điểm B Hai điểm C Một điểm D Không điểm Câu 4: Hai đờng tròn có tiếp tuyến chung? A Một B Hai C Ba D Câu 5: Có đờng tròn qua ba điểm không thẳng hàng ? A Một B Hai C Vô số D Không có Câu 6: Đờng thẳng đờng tròn có số điểm chung là: A Một điểm B Hai điểm C Ba điểm D Không điểm A II Tự luận Câu 1: Cho hình vẽ biết: I R = 15 cm OI = 6cm IA = IB O Tính độ dài dây AB Giải thích cụ thể B Câu 2: Cho hai đờng tròn (O; R) (O;R) tiếp xúc A ( R>R) Vẽ đờng kính AOB, AOC Dây DE đờng tròn (O) vuông góc với BC trung điểm K BC a) Tứ giác BDCE hình gì? Vì sao? b) Gọi I giao điểm DA đờng tròn (O' ) Chứng minh ba điểm E, I, C thẳng hàng c) Chứng minh KI tiếp tuyến (O' ) Đáp án biểu Điểm I, Trắc nghiệm: điểm, câu 0,5 C B D D A II Tự luận: điểm Câu 1: (3 điểm) IA = IB OI AB (1 đ) Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go IA = OA2 OI = 152 = 12 (1đ) AB = 2AI = 24 (1đ) Câu 3: (4 điểm) Hình vẽ (1đ) D D B O K A O' C I E a)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên hình bình hành Lại có BC DE nên hình thoi (0,5) b) (1đ) AIC có OI = AC nên ãAIC = 900 hay AI IC Tơng tự có AD BD suy BD//IC Lại có BD // EC ( t/c hình thoi) Suy E, I, C thẳng hàng( Ơclit) c)(1đ) Nối KI IO ta có KI = KD = KE (KI đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền) ã ã Do KIA (1) (0,25) = KDA ã ã ' AI = DAK ã Tam giác OIA cân O nên O ' IA = O (2) ã ã ' IA = KDA ã ã Từ (1) (2) suy KIA +O + DAK = 900 Vậy KI tiếp tuyến đờng tròn (O) ... OIA, theo đlí Pyta go IA = OA2 − OI = 1 52 − 62 = 12 (0,5) IA = OA2 − OI = 1 52 − 62 = 12 (0,5) ⇒ AB = 2AI = 24 ⇒ AB = 2AI = 24 (0,5) (0,5) Câu 2: (2 iểm) Câu 2: (2 iểm) D Hình vẽ (0,5) Hình vẽ... AI = DAK · (2) (0 ,25 ) O Từ (1) (2) suy · · ' IA = KDA · · (0,5) KIA +O + DAK = 90 0 Vậy KI tiếp tuyến đường tròn (O’) (0 ,25 ) hay CQ ⊥ QB (0,5) Tương tự có CM ⊥ AM (0 ,25 ) suy AM//QN (0 ,25 ) Lại có... O’QC cân O’ nên · 'QC = O · 'CQ = PCM · O (2) (0 ,25 ) Từ (1) (2) suy · · 'QC = PMC · · PQC +O + PCM = 90 0 (0,5) Vậy PQ tiếp tuyến đường tròn (O’) (0 ,25 ) 2

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan