MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 Thời gian 45 phút. I. Mục tiêu – Hình thức. 1. Mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: - Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình. - Định nghĩa và tính chất của phép vị tự, phép đồng dạng. - Ứng dụng của những phép biến hình đã học để giải toán. 2. Hình thức: Tự luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra . III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Phép tịnh tiến 1 3 1 1 2 4 Phép quay 1 2 1 2 2 4 Phép dời hình Phép vị tự 1 1 1 1 Phép đồng dạng 1 1 1 1 Tổng 2 5 2 3 2 2 5 10 TRƯỜNG THPT KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r (3đ) b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2(1đ) b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . ĐÁP ÁN- GỢI Ý CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 a/ ' ( ) ' 3 2 ' 2 1 V A T A x y = = + ⇔ = − − ur A’=( 5;-3) • Goi d’ là ảnh của d qua V T ur ; M’(x’,y’) ∈ d’; M(x,y) ∈ d ' ( ) ' 2 ' 2 ' 1 ' 1 V M T M x x x x y y y y = = + = − ⇔ ⇔ = − = + Onthionline.net CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời nhất: µ = 78o , B µ = 52o , D µ = 154o Số đo góc C là: Tứ giác ABCD có: A A 96o B 128o C 76o D 26o µ = 105o , P$ = 39o Số đo góc N là: Hình thang MNPQ (MQ//NP) có M A 75o B 141o C 85o D 151o µ = 113o , R µ = 126o ,S$= 54o Tứ giác PQRS là: Tứ giác PQRS có P$ = 67o , Q A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD o µ µ $ Tứ giác EFGH có E = F = 98 , G = 82o Tứ giác EFGH là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác EFGH o µ µ µ Tứ giác ABCD có A = C = 114 , B = 66o Tứ giác ABCD là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD Tứ giác ABCD có AB//CD, AC= BC Tứ giác ABCD là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD Tứ giác ABCD có AB//CD, AD//BC Tứ giác ABCD là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD o µ +B µ = 180 , AD = BC Tứ giác ABCD là: Tứ giác ABCD có A A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD Tứ giác ABCD có AB = CD = 7cm, AD = BC = 4,5cm Tứ giác ABCD là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD 10 Hai đoạn thẳng MN, PQ cắt I Biết IM = IN, IP = IQ Tứ giác MPNQ là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác MNPQ 11 Hai đoạn thẳng MN, PQ cắt I Biết IM = IP, IN = IQ Tứ giác MPNQ là: A Hình thang B Hình thang cân C Hình bình hành D Chưa thể xác định dạng tứ giác MNPQ 12 Tam giác MNP có A, B thứ tự trung điểm NP, MN Biết AB = 3dm Khi đó: A MP = 6dm B MN = 6dm C NP = 6dm D MP = 1,5dm 13 Hình thang ABCD (AB//CD) có M, N, P, Q thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA A MP//BC AD + BC AB + CD AB + CD B MP//BC MP = C NQ= D NQ//AB NQ = 2 Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp : 9A Môn : Hình Học Thời gian : 45 phút A- TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, có HB = 4, HC = 9. Khi đó, đường cao AH bằng : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2 : Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần ? A. sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 , cos 80 0 B. sin 20 0 , sin 60 0 , cos 40 0 , cos 80 0 C. cos 80 0 , sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 D. cos 80 0 , cos 40 0 , sin 20 0 , sin 60 0 Câu 3 : Cho ∆ ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= và BC = 8. Độ dài AC là : A. 8 3 B. 4 C. 4 3 D. 4 2 Câu 4 : Tính 0 0 sin 35 cos55 được kết quả là : A. tg 35 0 B. tg 55 0 C. 1 D. Một kết quả khác. B- TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1 : (1,5 điểm) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ giảm dần : sin 25 0 , cos 35 0 , sin 50 0 , cos 70 0 . Bài 2 : (2,5 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 7cm và CÂ = 30 0 . Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, có AB = 6 ,BC = 10. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) Tính độ dài đoạn thẳng EF. c) Chứng minh AE.AB = AF.AC. d) Tính A = sin 2 B + sin 2 C – tgB.tgC. GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ Điể m Điể m Lời Phê Của Giáo Viên Lời Phê Của Giáo Viên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I A- TR ẮC NGHIỆM : 1) B 2) C 3) C 4) C B- T Ự LUẬN : Bài 1 : cos 35 0 > sin 50 0 > sin 25 0 > cos 70 0 . Bài 2 : AB = AC.tgC = 7.tg 30 0 = 3 37 3 7 = ; BC = 3 314 cos = C AC ; BÂ = 90 0 – CÂ = 60 0 Bài 3 : a) Â = Ê = FÂ = 90 0 suy ra AEHF là hình chữ nhật b) AH = 4,8 suy ra EF = 4,8 c) AH 2 = AE.AB ; AH 2 = AF.AC Suy ra điều phải chứng minh. d) sinC = cosB ; tgC = cotgB Suy ra : A = sin 2 B + cos 2 B – tgB.cotgB = 0 GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ Trường: THCS thị trấn Thới Bình. Họ và tên HS: . Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2010 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn (Phân môn): Hình Học Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA: A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, có HB = 25, HC = 9. Khi đó, đường cao AH bằng : A. 15 B. 34 C. 225 D. Đáp số khác. 2) Cho ∆ ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= và BC = 8. Độ dài AC là: A. 8 3 B. 4 C. 4 3 D. 4 2 3) Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? A. sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 , cos 80 0 B. sin 20 0 , sin 60 0 , cos 40 0 , cos 80 0 C. cos 80 0 , sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 D. cos 80 0 , cos 40 0 , sin 20 0 , sin 60 0 Câu 2: (1,5đ) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với chỉ một ý ở cột B trong bảng sau để được các đẳng thức đúng. Cho tam giác DIK vuông ở D, đường cao DF. (Hình 1) CỘT A CỘT B 1) · cosDIK = a) ID IK 2) · tgIDF = b) IF ID 3) · sin DKF c) DK IK d) · cot gKDF B- Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Tính x, y và z trong Hình 2: Câu 2: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. a)Giải tam giác vuông ABC. b) Tính độ dài đường cao AH và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. c)Tính số đo góc MAH. (Kết quả về số đo góc làm tròn đến phút, về độ dài làm tròn đến 1 chữ số thập phân) Câu 3: (1,0 điểm) Với góc nhọn α (0 < α < 90 0 ), chứng minh rằng: 2 2 1 1 1 sin tg = + α α . Hình 1 z y 16 x 20 F K I D Hình 2 BÀI LÀM Học sinh Không được viết vào Khoảng này ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ. Câu 1 2 Ý 1 2 3 1 2 3 Đáp án A C C a d a B- Phần tự Trờng THCS Họ và tên: . Lớp: Bài kiểm tra Chơng I Môn: Toán 9 (Hình học) Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (2 điểm). Hãy chọn đáp án đúng. Cho tam giác DEF có D = 90 0 , đờng cao DI a) sinE bằng : A. DE EF ; B. DI DE ; C. DI EI b) tgE bằng : A. DE DF ; B. DI EI ; C. EI DI c) cosF bằng : A. DE EF ; B. DF EF ; C. DI IF d) cotgF bằng : A. DI IF ; B. IF DF ; C. IF DI . Bài 2 (2 điểm) Trong tam giác ABC có AB = 12cm ; B = 40 0 ; C = 30 0 ; đờng cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC. Bài 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm. a) Tính BC, B , C . b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lợt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. Bài 4 (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, cotgC = 2 3 , AH = 5 cm. Tính HB, HC, AB, AC. 12cm Trêng THCS T©n LÔ Tæ: To¸n-LÝ-Ho¸-Tin §Ò kiÓm tra ch¬ng I-H×nh häc 9 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Bài 1 : (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, biết BH = 4, CH = 5. Tính độ dài các đoạn AB, AC, AH. Bài 2 : (3,5 điểm) a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần sin24 0 , cos35 0 , sin54 0 , cos70 0 , sin78 0 b) Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 10cm; µ B = 60 0 Bài 3 : (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), kẻ HF vuông góc AC (F thuộc AC) a) Chứng minh rằng : AE . AB = AF . AC b) Cho AB = 3cm ; AH = 4cm. Tính AE, BE c) Cho · HAC = 30 0 . Tính FC Bài 4 : (1,5 điểm) Một cột cờ cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Tính góc α mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (làm tròn đến phút) HÕt Trêng THCS T©n LÔ Tæ: To¸n-LÝ-Ho¸-Tin §Ò kiÓm tra ch¬ng I-H×nh häc 9 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Bài 1 : (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, biết BH = 4, CH = 5. Tính độ dài các đoạn AB, AC, AH. Bài 2 : (3,5 điểm) a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần sin24 0 , cos35 0 , sin54 0 , cos70 0 , sin78 0 b) Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 10cm; µ B = 60 0 Bài 3 : (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), kẻ HF vuông góc AC (F thuộc AC) a) Chứng minh rằng : AE . AB = AF . AC b) Cho AB = 3cm ; AH = 4cm. Tính AE, BE c) Cho · HAC = 30 0 . Tính FC Bài 4 : (1,5 điểm) Một cột cờ cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Tính góc α mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (làm tròn đến phút) HÕt HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Bài Câu Nội dung chấm Điểm chi tiết Tổng số điểm 1 + Hình vẽ đúng + BC = BH + CH = 4 + 5 = 9 + AB 2 = BH.BC = 4.9 = 36 ⇒ AB = 6 + AC 2 = CH.BC = 5.9 = 45 ⇒ AC = 3 5 + AH 2 = BH.CH = 4.5 = 20 ⇒ AH = 2 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 1,50 2 a + cos35 0 = sin55 0 + cos70 0 = sin20 0 + Vì 20 0 < 24 0 < 54 0 < 55 0 < 78 0 + Nên : sin20 0 < sin24 0 < sin54 0 < sin55 0 < sin78 0 + Vậy : cos70 0 < sin24 0 < sin54 0 < cos35 0 < sin78 0 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 3,50 b + µ B + µ C = 90 0 suy ra : µ C = 90 0 – 60 0 = 30 0 + AB = BC.sin30 0 suy ra : AB = 5cm + AC = BC.sin60 0 suy ra : AC = 5 3 0,50 0.50 0.50 3 a + Hình vẽ Áp dụng hệ thức lượng cho ∆AHB và ∆AHC + AH 2 = AE.AB + AH 2 = AF.AC + Suy ra : AE.AB = AF.AC 0,25 0,25 0,25 0,25 3,50 b + Tính đúng AB = 5cm từ hệ thức AH 2 = AE.AB ⇒ 0,25 0,50 2 AH AE AB = Suy ra : AE = 2 AH AB = 16 5 + BE = AB – AE = 5 – 16 5 = 9 5 0,25 0,50 c + Trong ∆AHC vuông tại H ta có : HC = HA.tg · HAC = 4.tg30 0 = 4. 3 3 = 4 3 3 + Trong ∆HFC vuông tại F, ta có : CF = HC.cos · HCA = 4 3 3 .cos60 0 = 4 3 1 2 3 3 2 3 × = 0,50 0,50 4 + Hình vẽ đúng + Tính đúng : 7 tg 4 α = + Suy ra : α ≈ 60 0 15’ 0,25 0,50 0,75 1,50