skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường phổ thông dan tộc nội trú

49 391 0
skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường  phổ thông dan tộc nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN - I MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - II NỘI DUNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT ĐỘI NGŨ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐĂK NÔNG 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông công lập quản lý đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Khái niệm tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 2 Quy định mã số chức danh nghề nghiệp 10 Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS 11 Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT - 17 Cách xếp lương giáo viên THCS, THPT theo chức danh nghề nghiệp 23 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, Giáo viên, Nhân viên học sinh trường PTDTNT 25 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn Hiệu trưởng trường - 25 Giáo viên trường PTDTNT phải thực nhiệm vụ quyền hạn: - 26 3 Nhân viên trường PTDTNT phải thực nhiệm vụ quyền hạn: - 27 1 Nhiệm vụ quyền hạn học sinh - 27 Thực trạng biện pháp quản lý, phát triển đội đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 28 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục vùng tỉnh Đăk Nông - 28 1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đăk Nông 28 2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Đăk Nơng - 29 Tình hình phát triển giáo dục trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông - 30 2 Tình hình giáo dục trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 31 2 Về học sinh: 31 2 Về đội ngũ quản lý giáo viên - 32 Thực trạng biện pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông - 33 Thực trạng đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn chức nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 33 Thực trạng biện pháp xếp loại thi đua hàng năm Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 34 Đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông - 34 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 34 1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 34 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 34 3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 35 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 35 Đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông - 35 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, GV, nhân viên trường tầm quan trọng hoạt động dạy học - 35 2 Giải pháp 2: Chỉ đạo phân công giảng dạy nhằm phát huy tối đa lực phù hợp với hoàn cảnh giáo viên - 36 3 Giải pháp 3: Giám sát điều chỉnh việc kịp thời thực nội dung chương trình, nếp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh 38 Giải pháp 4: Chỉ đạo cụ thể khích lệ kịp thời phong trào đổi phương pháp dạy học theo phương châm phù hợp đối tượng người học 39 Giải pháp 5: Duy trì thường xun cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 41 Giải pháp 6: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên người đồng bào dân tộc 43 Giải pháp : Tổ chức bồi dưỡng kỹ giao tiếp tiếng dân tộc cho giáo viên người Kinh 44 Kết đạt được: 45 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 46 Kết luận - 46 Khuyến nghị 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CNH Cơng nghiệp hóa CSVN Cộng sản Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên DH Dạy học PTDTNT Phổ thơng Dân tộc nội trú ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐT Đào tạo GD Giáo dục HĐH Hiện đại hóa KCHT Kết cấu hạ tầng NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TTHCS Trung học sở TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá, Việt Nam thành viên WTO; gia nhập TPP đặt giáo dục trước hội thách thức Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi phải thực đồng biện pháp từ đổi chương trình, nội dung dạy học, đổi phương pháp dạy học, đầu tư sở vật chất, đổi kiểm tra đánh giá thi cử… Và đặc biệt cơng tác bồi cán quản lý giáo dục nói chung cán quản lý giáo dục trường dân tộc nội trú nói riêng hoạt động quản lý, phát triển đọi ngũ đơn vị Để Giáo dục - Đào tạo thực tốt vai trò bối cảnh chất lượng hiệu giáo dục phải nâng cao Một nhân tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục cơng tác quản lý giáo dục Trong nhiều năm, công tác quản lý giáo dục chưa quan tâm mức, nguyên nhân làm cho thực trạng giáo dục Việt Nam nhiều yếu Đặc biệt trường chuyên biệt dân tộc nội trú Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2016 - 2020 là: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức.” Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đối diện nhiều hội, thách thức Tồn cầu hóa kinh tế tri thức cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động lớn làm thay đổi vai trò người giáo viên, Hiệu trưởng CBQL nhà trường Người Hiệu trưởng phải chuyển từ quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo quản lý động, thích ứng với thay đổi đòi hỏi ngày cao xã hội Đội ngũ CBQL phổ thông phải có trách nhiệm việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng, cân đối cấu đạt chuẩn chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ giáo dục học sinh bối cảnh đổi giáo dục Vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp triển khai từ nhiều năm Chuẩn nghề nghiệp quy định rõ tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực nghề nghiệp làm sở cho giáo viên tự đánh giá mình, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; làm sở để: đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đồi dưỡng giáo viên; xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu đề xuất thực chế độ sách giáo viên; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác Để giúp Hiệu trưởng trường quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với quy định Luật viên chức Nghị định số 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo với nội vụ ban hành thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên cấp học hệ thống giáo dục phổ thông vào tháng năm 2015 Theo thông tư này, quản lý đội ngũ giáo viên có nhiều thay đổi, điều đặt cho cán quản lý trường học yêu cầu mới, địi hỏi có thêm kiến thức, kỹ phù hợp để quản lý đội ngũ giáo viên theo quy định hành Trường PTDTNT loại hình trường chuyên biệt, việc quản lý đội ngũ giáo viên bên cạnh điểm chung với trường khác cịn có điểm đặc thù riêng Do để đội ngũ Hiệu trưởng trường PTDTNT nói chung Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông nói riêng có hiểu biết quy định mới, biết quy định mới, biết xây dựng kế hoạch quản lý, đội ngũ giáo viên trường theo chuẩn chức danh nghề nghiệp biết cách triển khai phù hợp, thích ứng kịp thời thay đổi Đó lý chọn đề tài: “Giải pháp Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Đăk Nông” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý Hiệu trưởng trường PTDTNT đề xuất hệ thống giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hiệu trưởng trường PTDTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp xử lý thông tin Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý, pháp triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường DTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT ĐỘI NGŨ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐĂK NÔNG 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quản lý, phát triển đội ngũ hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội Tuy nhiên việc quản lý đội ngũ theo chức danh nghề nghiệp giáo viên hình thành sau bắt đầu áp dụng từ tháng năm 2012 Đến tháng năm 2015 Bộ giáo dục Bộ nội vụ ban hành thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên cấp học hệ thống giáo dục phổ thông Qua thông tư cho thầy việc quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường phổ thơng nói chung đặc biệt trường chuyên biệt PTDTNT nói riêng cần phải có thêm nhiều kiến thức, kỹ phù hợp để quản lý đội ngũ giáo viên theo quy định hành Trường PTDTNT lạo hình trường chuyên biệt, việc quản lý giáo viên bên cạnh điểm chung với loại hình khác cịn có điểm đặc thù Để giúp cho Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh có thêm số kiến thức quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giai đoạn Mỗi nước giới có cách quản lý riêng mà hệ thống giáo dục mơ hình QLGD nước đa dạng khác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi chất Những vấn đề chủ yếu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin định hướng cho hoạt động giáo dục quy luật “Sự hình thành cá nhân người”, “Tính quy định kinh tế - xã hội với giáo dục…” Các quy luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính ưu việt xã hội việc tạo phương tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, nhiều nhà khoa học Xơ Viết có thành tựu nghiên cứu đáng trân trọng quản lý giáo dục Các nước Nhật Bản Hàn Quốc quan tâm đến giáo dục, coi động lực để phát triển kinh tế, xã hội Vì mà họ tập trung vào nguồn lực người thông qua cách mạng giáo dục đào tạo, coi người nguồn lực định phát triển đất nước Quản lý, phát triển đội ngũ vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu cấp độ khác tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa tranh tổng thể cho việc quản lý nhà nước nói chung Một số giáo trình trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Đặc biệt Cục nhà giáo quản lý sở giáo dục trình bày vấn đề quản lý, phát triển đội ngũ theo chức danh nghề nghiệp cho cán quản lý tỉnh nước Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông công lập quản lý đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Khái niệm tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Thực luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Nghị định số 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ truyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Bộ nội vụ ban hành thông tư 12/2012/TT - BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 Quy định chức danh nghề nghiệp viên chức Tại khoản khoản thông tư nêu rõ: ‘‘Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực nghiệp cụ thể phạm vi giao quản lý sau thống với Bộ nội vụ Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm danh mục chức danh nghề nghiệp tiêu chuẩn cụ thể chức danh nghề nghiệp, phân loại thành cấp độ từ hạng I đến hạng IV theo quy định khoản điều Nghị định 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức” - Tại khoản khoản 3, điều thông tư 12/2012/TT - BNV nêu: ‘‘Bộ nội vụ thống với Bộ quản lý viên chức chuyên ngành dự thảo Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành; cấp mã số cho chức danh nghề nghiệp cụ thể Bộ quản lý viên chức chuyên ngành tiếp thu, hoàn thiện sở ý kiến Bộ nội vụ, ban hành Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức theo thẩm quyền” - Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ thống ban hành văn quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên TJHCS THPT cơng lập nói riêng cần thiết, hành lang pháp lý cho việc quản lý quản lý, tuyển dụng, sử dụng phát triển đội ngũ viên chức ngành tương lai Đồng thời bãi bỏ thay văn sau: + Quyết định số 202/TCCP - VC ngày 08/06/1994 Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức Chính phủ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Giáo dục Đào tạo; + Quyết định số 78/2004/QĐ - BNV ngày 03/11/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành danh mục ngạch công chức ngạch viên chức 2 Quy định mã số chức danh nghề nghiệp Theo quy định Điều Nghị định 29/2012/NĐ - CP, viên chức đơn vị nghiệp công lập phân thành hạng theo cấp độ từ cao xuống thấp, gồm: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV; Trong đó, hạng Iv, III, II Bộ quản lý viên chức chuyên ngành quản lý; Hạng I Bộ nội vụ quản lý Tuy nhiên qua nghiên cứu khảo sát thực tế, cân đối chung cho toàn ngành nhiệm vụ, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ khả thăng tiến nghề nghiệp định hướng phát triển đội ngũ giáo viên THCS, THPT tương lai Bộ Giáo dục Bộ nội vụ thống đội ngũ nhà giáo cấp 10 3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống Đổi biện pháp quản lý phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành Tính thống đổi biện pháp quản lý thể chỗ: Mục tiêu giáo dục; quan điểm khoa học sư phạm; thống bậc học cấp học, bậc học Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Đổi phải có mục tiêu có hiệu Đổi biện pháp quản lý dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, thể ở: Chất lượng lên lớp giáo viên; khả tư duy, khả ứng dụng thực tiễn học sinh; nhân cách học sinh Từ định hướng nguyên tắc nêu trên, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Đăk Nông Đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông Dưới đề cập đến cách tiến hành biện pháp Khơng sâu phân tích mục tiêu biện pháp đánh giá sở vật chất để thực biện pháp Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, GV, nhân viên trường tầm quan trọng hoạt động dạy học + Xây dựng kế hoạch Đầu năm hiệu trưởng trường lên kế hoạch tổ chức cho giáo viên học tập nghị Đảng, sách Nhà nước, địa phương phát triển giáo dục, văn hướng dẫn Sở GD&ĐT hoạt động dạy học Lập kế hoạch tổ chức ngày lễ kỷ niệm năm học: Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đoàn TN, kế hoạch triển khai thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vận động ngành Kế hoạch phải thể rõ thời gian, nội dung, người thực hiện, người 35 phụ trách chủ đề – thi cụ thể năm học + Tổ chức, đạo thực Ngay từ đầu năm học tổ chức cho giáo viên học tập trị, học tập nhiệm vụ năm học, họp tổ chuyên môn xác định khâu trình dạy học Nhắc lại nhiệm vụ trọng tâm nhà trường đặc điểm người học để thống nhận thức giáo viên Đối với giáo viên hợp đồng cần quán triệt rõ nhiệm vụ cho giáo viên, đồng thời có yêu cầu giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh cho phù hợp với đặc điểm người học Nhân ngày lễ lớn năm, phát động phong trào thi đua mà trọng tâm thi đua dạy tốt, học tốt Qua tuyên truyền, giáo dục truyền thống tốt đẹp giáo giới Việt Nam, truyền thống nhà trường, đạo đức, lối sống, tinh thần thái độ làm việc hiệu đào tạo Từ giúp giáo viên có thêm tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nghề, với trường Phối hợp tốt với Cơng đồn tổ chức thực tốt vận động ngành: “Kỷ thương - Tình thương - Trách nhiệm” “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Chỉ đạo tổ trưởng chun mơn phổ biến nội dung phong trào thi đua, yêu cầu cá nhân thực nghiêm túc Kết thi đua thể qua chất lượng tiết dạy, thực nếp dạy học, tham gia đầy đủ hoạt động đơn vị phát động + Kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng thường xuyên thu thập nguồn thông tin phản ánh hoạt động dạy học thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, qua đội ngũ cán lớp qua phản ánh tổ trưởng chun mơn, phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn Tiếp thu ý kiến góp ý đội ngũ cán bộ, giáo viên Từ kịp thời nhân rộng điển hình dạy tốt điều chỉnh hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy 2 Giải pháp 2: Chỉ đạo phân công giảng dạy nhằm phát huy tối đa lực phù hợp với hoàn cảnh giáo viên 36 Đội ngũ CBQL trường DTNT thường khơng đồng chất lượng có khác biệt lớn trình độ nghiệp vụ quản lý cấu thực tiễn công tác Phân công giáo viên đảm bảo tính kế thừa, giáo viên theo lớp q trình học tập mơi trường DTNT lại gặp nhiều kho khăn số lượng chất lượng giáo viên Cân nhắc giáo viên giảng dạy lớp lớp 12, ôn thi học sinh giỏi cấp Hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường có kết cao người CBQL biết huy động tham gia đồng bộ, nhịp nhàng, ăn khớp tổ chức, phận trường, có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, người trực tiếp quản lý học sinh tập thể lớp cách toàn diện, báo cáo cho hiệu trưởng thông tin cần thiết học sinh, tập thể lớp, chất lượng giáo dục Hiệu trưởng người điều hành toàn diện hoạt động nhà trường, chịu trách nhiệm trước Sở Giáo dục Đào tạo Nhà nước chất lượng giáo dục nhà trường Do vậy, người Hiệu trưởng phải có nhận thức đắn cơng tác đổi nhà trường Lãnh đạo nhà trường phải người “có nghề”, có tâm huyết, mạnh dạn đổi cơng tác quản lý, điều hành, có phẩm chất cao quý người giáo viên, biết tổ chức, biết đánh giá, trân trọng phát huy, đồng thời tạo điều kiện cho đổi thực Bên cạnh đó, người Hiệu trưởng trường DTNT cịn phải hiểu biết thay đổi văn hoá, tâm lý cộng đồng người địa phương tâm lý học sinh dân tộc Đồng thời, Hiệu trưởng trường phải hiểu biết người khác, hiểu giáo viên, biết đánh giá mạnh, chưa mạnh giáo viên trường để giao việc cho người, việc, phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu họ, giúp họ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm giảm thiểu hạn chế thân Khi hoạt động dạy học vào nếp Hiệu trưởng cần kiểm nghiệm đánh giá kết phân cơng tìm điểm mạnh hạn chế, thường xuyên nắm bắt thông tin phản hồi từ giáo viên, tổ chuyên môn, học sinh, 37 thông tin làm sở, cần thiết cho việc phân công nhiệm vụ năm sau 3 Giải pháp 3: Giám sát điều chỉnh việc kịp thời thực nội dung chương trình, nếp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh + Chỉ đạo việc thực chương trình Đầu năm học, triển khai đến tồn cán giáo viên trường văn bản, hướng dẫn thực chương trình, phân phối chương trình môn học khối Tổng hợp văn hướng dẫn, điều chỉnh chương trình, thống bồi dưỡng hè, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Yêu cầu tất cán giáo viên nắm vững nội dung chương trình mơn học mà phân cơng giảng dạy Phải giám sát thường xuyên chương trình dạy học, dành thời gian công sức vào việc cải thiện hoạt động dạy học, giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên trình dạy học Khuyến khích người chủ động làm việc Thực đầy đủ, dạy tiến độ theo phân phối chương trình, khơng thay đổi, thêm bớt, làm trái với nội dung đào tạo, thực chương trình điều chỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Lãnh đạo nhà trường kết hợp tổ chuyên môn vào kế hoạch theo dõi chặt chẽ việc thực tiến độ chương trình tuần, tháng theo kênh thông tin: Sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất việc thực chương trình giáo viên Có sổ sách theo dõi, quản lý thực tiến trình giảng dạy, quản lý tốt việc dạy bù theo thời khóa biểu + Chỉ đạo xây dựng nếp dạy học Trước khai giảng tổ chức cho toàn thể cán giáo viên nhân viên học tập văn bản, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, đồng thời phổ biến lại việc thực quy chế chuyên môn, chế độ cho điểm, kiểm tra, đánh giá môn Dự thảo nội quy quan, quy định lề lối làm việc, xây dựng nội quy học viên Tổ chức họp quan bàn thống nội dung việc thực nội quy quan, nội quy học sinh Cụ thể hóa nội dung lề lối làm việc Đặc biệt 38 ý đến việc quy định nếp dạy học, yếu tố quan trọng q trình dạy học Có kế hoạch kiểm tra việc thực cách cụ thể, ghi rõ thời gian, người kiểm tra Việc theo dõi kiểm tra qua nhiều kênh thông tin, liên tục suốt năm học Ban giám hiệu phân công để ln có mặt buổi làm việc tuần, ngồi nhiệm vụ trực để giải cơng việc chung nhà trường, ban giám hiệu có trách nhiệm trực dõi mức độ thực nếp giáo viên Tuyên dương khen thưởng kịp thời giáo viên thực tốt nếp dạy học, đồng thời kiên sử lý trường hợp không thực nghiêm túc quy chế làm việc trao đổi thảo luận thống thực Giải pháp 4: Chỉ đạo cụ thể khích lệ kịp thời phong trào đổi phương pháp dạy học theo phương châm phù hợp đối tượng người học Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh để nâng cao chất lượng dạy lớp giáo viên Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học; ưu, nhược điểm phương pháp, để họ có cách lựa chọn cho phù hợp với nội dung dạy, với đối tượng học sinh, hình thức bồi dưỡng chuyên đề, hội thảo phương pháp dạy học tích cực Phổ biến biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy, soạn giáo án thể phương pháp dạy học Nghiên cứu cách có hệ thống kinh nghiệm thực tiễn, tổng kết phổ biến rộng rãi đến giáo viên, giúp họ có ý thức cách thức đổi phương pháp giảng dạy cho đạt hiệu cao lớp, tiết dạy Yêu cầu hướng dẫn tổ chuyên môn nghiên cứu, trao đổi thống phương pháp dạy số hay, khó chương trình; tích cực soạn giảng báo cáo chuyên đề Mời chuyên gia phương pháp giảng dạy 39 đến dự, truyền đạt kinh nghiệm góp ý kiến xây dựng Cần hướng dẫn quán triệt việc thực đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên cần phải ý đến trình độ kiến thức, đặc điểm tâm lý, khả nhận thức, trình độ tư hoàn cảnh sống điều kiện học tập học sinh Yêu cầu giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình, việc chuẩn bị lên lớp cho tiết dạy, học; cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học; ý ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp , cần quan tâm tới việc tổ chức thực hệ thống câu hỏi, dạng tập, phát huy tìm tịi mới, lực tư sáng tạo ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học loại thí nghiệm áp dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin đại vào giảng dạy Tránh tình trạng “dạy chay” việc sử dụng tuỳ tiện phương tiện, đồ dùng dạy học Vì điều khơng khơng đem lại hiệu nâng cao tính tích cực hố q trình nhận thức phát triển lực sáng tạo học sinh, mà cịn làm lãng phí thời gian, ngun vật liệu phá vỡ cấu trúc trình dạy học Động viên, khuyến khích thành viên tổ chuyên môn tự làm thêm đồ dùng dạy học mới; viết báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm giảng dạy; hoạt động ngoại khố mang tính đặc trưng môn Lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện cao (về thời gian, sở vật chất kinh phí) để tổ nhóm tổ chức chuyên đề, sinh hoạt ngoại khoá, tham gia dã ngoại; mời giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi trực tiếp phương pháp giảng dạy, cách đổi phương pháp Mặt khác, giáo viên cần phải xây dựng cho học sinh phương pháp học tự học cách tích cực, hiệu Trong trình cải tiến phương pháp học tự học, học sinh phải chủ thể tích cực, tự giác, nỗ lực sáng tạo; thầy cô giáo cố vấn đắc lực việc hướng dẫn tổ chức hoạt động, điều chỉnh nhận thức học sinh Để khắc phục tình trạng thầy “thao thao bất tuyệt’, trị “cắm đầu cắm cổ” ghi chép, lối truyền thụ chiều dạy tẻ nhàm, đơn điệu, nặng nề, giáo 40 viên ý dạy em: Học cách nghe giảng, cách ghi, cách nhớ từ hướng dẫn học thầy; học cách sưu tầm tư liệu đọc sách báo tham khảo; cách thu thập xử lý thông tin tri thức; học cách vận dụng, chuyển hoá tri thức hệ thống câu hỏi tập (vừa sức với đối tượng học sinh); học cách hệ thống hoá kiến thức Cung cấp cho học sinh kinh nghiệm tự học, nhân điểm hình tiên tiến, kích thích phong trào hăng say tự học học sinh Phối hợp với Đoàn niên, với gia đình xã hội để xây dựng, khuyến khích phong trào tự học Quá trình lao động nhiệt tâm, nghiêm túc khoa học, sáng tạo giáo viên thể từ lên lớp có tác dụng lớn học sinh việc xây dựng cho em ý thức phương pháp học tập tích cực nhằm phát huy sức mạnh nội lực cá nhân trình tiếp thu, chiếm lĩnh trí thức Trước hết, cần phát huy trí thơng minh, sáng tạo tiềm tàng học sinh học, ngày học lớp thông qua hoạt động: Tích cực xây dựng bài, hăng hái phát biểu đóng góp ý kiến với giảng thầy Bên cạnh đó, giáo viên cần tăng cường tổ chức học tập theo phương pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, tạo điều kiện cho học sinh tích cực động não, suy nghĩ học Tổ chức tốt q trình học tập khóa kết hợp với ngoại khố, vận dụng kiến thức học liên hệ, so sánh phát triển lực tư duy, học đôi với hành Giải pháp 5: Duy trì thường xun cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ, lực sư phạm thông qua việc đánh giá thao giảng, dự giáo viên - Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn: Việc lập kế hoạch chương trình giảng dạy, soạn hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ; việc sử dụng đồ dùng dạy học thực hành thí nghiệm; việc đề, chấm trả kiểm tra - Kiểm tra kết giáo dục: Kết đánh giá, xếp loại học lực, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi tốt nghiệp đại học; ý thức kỷ luật rèn luyện đạo 41 đức học sinh giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm - Kiểm tra việc thực quy định chuyên môn mặt công tác khác: Ngày cơng cơng; sinh hoạt nhóm tổ chuyên môn; sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi; làm đồ dùng giảng dạy viết sáng kiến kinh nghiệm; tham gia hoạt động tập thể, ngoại khoá - Thành lập ban kiểm tra chuyên mơn, gồm: Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng, ban tra nhân dân, tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán đại diện đoàn thể - Kiểm tra chéo tổ chuyên môn loại hồ sơ theo quy định, như: Giáo án, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy, sổ chủ nhiệm, sổ tổ trưởng, sổ nhóm trưởng , tổ, nhóm kiểm tra dân chủ trước, sau ban kiểm tra tiến hành kiểm tra xác xuất số giáo viên cho đợt kiểm tra, giáo viên kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra dạy lớp: Thông qua dự giờ, phân tích sư phạm, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm dạy theo chuẩn quy định; thông qua vấn giáo viên học sinh, kết kiểm tra thi cử - Kiểm tra theo kế hoạch thường kỳ đột xuất - Tổ chức đạo thực nghiêm túc cơng tác thi cử, kiểm tra; nhiều hình thức: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (trắc nghiệm hay tự luận) Phân công kiểm tra chặt chẽ ý thức trách nhiệm giáo viên khâu: Ra đề, coi thi, chấm chéo, nộp kết thông báo kết tới học sinh - Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm qua lần kiểm tra, đánh giá Động viên khen thưởng mức, khách quan giáo viên thực tốt yêu cầu chuyên môn, đồng thời kịp thời phát hiện, chấn chỉnh thiếu sót, lệch lạc, giúp giáo viên khắc phục, sửa chữa - Hồ sơ kiểm tra chuyên môn phải lưu giữ cẩn thận, làm sở đánh giá lần kiểm tra sau Sau đợt kiểm tra, kết đánh giá, xếp loại phải công khai đầy đủ, để xét thi đua đánh giá phân loại giáo viên Từ đó, Hiệu trưởng có phương thức sử dụng bồi dưỡng giáo viên 42 có hiệu cao công tác quản lý nhà trường Giải pháp 6: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên người đồng bào dân tộc Trong kế hoạch hàng năm nhà trường tổ chuyên môn, Hiệu trưởng phải xác định nội dung, hình thức, việc phải làm việc bồi dưỡng giáo viên sở thực nhiệm vụ năm học Bộ, Sở GD ĐT triển khai đến sở giáo dục, từ phân cơng đạo thực mặt công tác Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên cần tập trung học tích cực (tập trung vào người học), chương trình mới, học tin học, ngoại ngữ cho giáo viên Để cơng tác bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, Hiệu trưởng phải tiến hành tìm hiểu kỹ đội ngũ giáo viên, nghiên cứu đánh giá phân loại trình độ giáo viên (trên sở kết đánh giá phân loại chất lượng giáo viên năm học trước) mặt Đặc biệt ý đến số giáo viên cịn non yếu chun mơn, giáo viên trường số giáo viên cốt cán để có yêu cầu hướng dẫn cụ thể việc xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, khắc phục mặt hạn chế Đầu năm học, Hiệu trưởng cần đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực nghiêm túc có chất lượng việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy môn học; học tập quy định chuyên môn cấp để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt có nếp, cải tiến nội dung phương pháp sinh hoạt Lịch sinh hoạt chuyên môn phải trở thành “lịch cứng” nhà trường Thường xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp, thao giảng, trao đổi đúc kết rút kinh nghiệm, thảo luận chuyên đề tổ chuyên môn nhằm bồi dưỡng giáo viên khả sư phạm, lực tổ chức hoạt động dạy học Trong sinh hoạt chuyên môn cần tổ chức nhiều buổi hội thảo theo chun đề: Phân tích tình hình giảng dạy tổ ứng với chất lượng học tập học sinh, xác định đường hồn thiện q trình giáo dục phù hợp với 43 đối tượng học sinh, phương pháp sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học có lên kế hoạch, phân cơng giáo viên tổ tự làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với hoàn cảnh nhà trường Vận dụng linh hoạt nguồn lực để củng cố xây dựng thư viện nhà trường, quan tâm đến mua sách bồi dưỡng giáo viên, sách tham khảo có chất lượng Sắp xếp thời khóa biểu lịch cơng tác cách khoa học, tạo điều kiện thời gian kinh phí cho giáo viên sâu thêm vào nghiên cứu chun mơn, có chế độ khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ kể việc cử giáo viên học sau đại học Là mặt quản lý Hiệu trưởng, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cần kiểm tra, đánh giá mức theo giai đoạn: học kỳ, cuối kỳ cuối năm học Qua kiểm tra, Hiệu trưởng phát sai lệch, tìm nguyên nhân sai lệch để kịp thời uốn nắn bổ sung, đồng thời biểu dương khen thưởng tổ chuyên môn làm tốt công tác Giải pháp : Tổ chức bồi dưỡng kỹ giao tiếp tiếng dân tộc cho giáo viên người Kinh Trong trình giảng dạy, với phương pháp đối thoại trực tiếp, để đội ngũ giáo viên tạo khơng khí thân mật, gần gũi nâng cao hiệu dạy học Thành lập câu lạc nhà trường tìm hiểu văn hóa địa phương Trong kế hoạch thực năm học hàng năm hiệu trưởng cần rõ nội dung nhiệm vụ bồi dưỡng tiếng dân tộc địa phương cho đội ngũ người kinh Phân công giáo viên người dân tộc địa giúp đỡ, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho đội ngũ giáo viên người kinh Các dân tộc thiểu số có nhiều chữ việc lựa chọn chữ để dạy học nhà trường phải vào tính phổ biến chữ sử dụng sáng tác văn học, ghi chép văn học dân gian, … địa phương 44 Nội dung môn học quy định chương trình tiếng dân tộc thiểu số, cụ thể bao gồm: Những kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; nội dung phản ánh sống, văn hóa dân tộc có tiếng nói, chữ viết học dân tộc thiểu số Nguồn tư liệu sử dụng sách giáo khoa lấy từ kho tàng văn học dân gian, văn học phản ánh sống lao động văn hóa vật chất, tinh thần dân tộc có tiếng nói, chữ viết học dân tộc thiểu số khác, nội dung liên quan tới kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, nhằm giúp người học nâng cao suất lao động chương trình dành cho trung tâm giáo dục thường xuyên Kết đạt được: - Qua tìm hiểu Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nơng việc quản lý xếp hạng giáo viên thực trước chưa có chuyển biến - Việc chuyển ngạch giáo viên THPT, THCS theo chuẩn chức danh nghề nghiệp đơn vị triển khai Sở Giáo dục Quyết định phân hạng Song việc kiểm tra điều kiện mặt chưa làm rõ - Tuy nhiên Hiệu trưởng trường chủ động triển khai thông tư, văn bản, hướng dẫn cho giáo viên biết điều kiện cần đủ để tiến hành phân hạng giáo viên - Qua tìm hiểu đa số giáo viên cịn nợ điều kiện Tiếng Anh, Tin học để tham gia thi thăng hạng theo quy định bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp 45 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Việc quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp đề quan trọng việc quản lý Hiệu trưởng trường nói chung trường PTDTNT nói riêng Bởi đóng vai trị quan trọng việc phân cơng nhiệm vụ theo đề án vị trí việc làm - Qua việc nghiên cứu tông tư quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giúp Hiệu trưởng trường nắm bắt văn bản, điều kiện tiêu chuẩn chức danh để xây dựng kế hoạch ngắn hạnh, trung hạn dài hạn công tác xây dựng đội ngũ cho đơn vị - Qua việc nghiên cứu quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giúp Hiệu trưởng đơn vị nói chung PTDTNT nói riêng nâng cao vai trị cơng tác quản lý chun mơn, giáo dục trị tư tưởng đặc biệt công tác thi đua khen thưởng, công tác xếp loại công chức viên chức cuối năm theo nghị định 56 Thủ tướng Chính phủ - Qua việc quản lý giáo viên theo chuẩn giúp chó Hiệu trưởng nhà trường nâng cao vai trò khả tự học để phù hợp với đề án vị tri việc làm quy định Đặc biệt công tác quản lý đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp với đề án phát triển toàn diện nề giáo dục nước ta Khuyến nghị - Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề quản lý công tác quản lý trường DTNT tỉnh Đăk Nông - Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm, sáng kiến, đề tài quản lý giáo dục phạm vi Tỉnh quản lý hoạt động dạy trường DTNT - Tổ chức cho cán quản lý tham quan học tập mô hình quản lý trường DTNT tỉnh khác - Tổ chức tập huấn công tác quản lý theo chuẩn chức danh nghề nghiệp nói chung với đặc trưng trường DTNT tỉnh Đăk Nông - Tăng cường đội ngũ giáo viên có lực, có kinh nghiệm cho trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông 46 - Mở lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho trường DTNT tỉnh Đăk Nơng - Đầu tư kinh phí mua sắm trag thiết bị dạy học cho trường PTDTNT - Đầu tư kinh phí xây dựng phịng chức xây dựng thư viện đạt chuẩn theo quy định Trên số biện pháp quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp Hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Đăk Nông Do giới hạn đề tài thời gian nghiên cứu thông tư văn cịn sáng kiến kinh nghiệm nên trình thu tập liệu, phân tích liệu thơng qua việc tìm hiểu từ Hiệu trưởng trường không vào thực tế khảo sát thực nghiệm, đánh giá phân tích số liệu Rất mong Ban tổ chức góp ý để đưa SKKN vào thực tiển Cư Jut, ngày 26 tháng năm 2017 Người thực Vương Xuân Trung 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Điều lệ trường trung học, Nhà xuất Lao động xã hội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn tra, kiểm tra việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông năm học 2010 - 2011, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Chuẩn hiệu trưởng trường THPT Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Chuẩn giáo viên trường THPT Bộ giáo dục đào tạo 2015 (Thông tư 22; Thông tư 23) Thông tư 12/2014/BNV Chức danh nghề nghiệp; Chỉ thị số 40 - CT/TW (2004), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX 10 Vũ Dũng, Giáo trình tâm lý học quản lý, Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia HN 12 Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Xuân Hải (2005), Giáo trình Quản lý thay đổi giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải (2005), Giáo trình Vai trò xã hội quản lý giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 48 17 Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý nhà nước giáo dục - Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Kế Hào, 2006, Tư giáo dục - Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền, 2003, Phát triển giáo dục nguồn lực người Hàn Quốc, Tạp chí Giáo dục số 56, 4/2003 20 Bùi Minh Hiền (2008), Quản lý lãnh đạo trường học - Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 21 Phan Văn Kha, Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Lao Động, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục 24 Trần Viết Lưu (2004), Đề xuất hướng cho vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục, 11/ 2004 25 Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường đường nâng cao chất lượng công giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 28 Tài liệu tập huấn Cán quản lý trường PTDTNT (2016) 49 ... đề quản lý, phát triển đội ngũ theo chức danh nghề nghiệp cho cán quản lý tỉnh nước Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông công lập quản lý đội ngũ theo tiêu. .. cứu Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường PTDTNT địa bàn tỉnh Đăk Nông Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu. .. pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Đăk Nơng - Qua tìm hiểu hầu hết Hiệu trưởng đơn vị quản lý giáo viên cách cho giáo viên

Ngày đăng: 10/10/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan