2 7 Giải pháp 7: Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp bằng tiếng

Một phần của tài liệu skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường phổ thông dan tộc nội trú (Trang 44 - 45)

II. NỘI DUNG

3.2 7 Giải pháp 7: Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp bằng tiếng

tộc cho giáo viên người Kinh

Trong quá trình giảng dạy, với phương pháp đối thoại trực tiếp, để đội ngũ giáo viên tạo ra không khí thân mật, gần gũi nâng cao hiệu quả dạy và học.

Thành lập câu lạc bộ trong nhà trường về tìm hiểu văn hóa của địa phương.

Trong kế hoạch thực hiện năm học hàng năm hiệu trưởng cần chỉ rõ nội dung và nhiệm vụ bồi dưỡng tiếng dân tộc địa phương cho đội ngũ người kinh.

Phân công giáo viên là người dân tộc bản địa giúp đỡ, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho đội ngũ giáo viên người kinh.

Các dân tộc thiểu số có nhiều bộ chữ thì việc lựa chọn bộ chữ để dạy và học trong nhà trường phải căn cứ vào tính phổ biến của bộ chữ đã và đang được sử dụng trong sáng tác văn học, ghi chép văn học dân gian, … ở địa phương.

Nội dung môn học được quy định trong từng chương trình tiếng dân tộc thiểu số, cụ thể bao gồm: Những kiến thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; các nội dung phản ánh về cuộc sống, văn hóa của dân tộc có tiếng nói, chữ viết được học của các dân tộc thiểu số.

Nguồn tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa được lấy từ kho tàng văn học dân gian, văn học phản ánh cuộc sống lao động cũng như văn hóa vật chất, tinh thần của dân tộc có tiếng nói, chữ viết được học và của các dân tộc thiểu số khác, các nội dung liên quan tới kiến thức về kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, nhằm giúp người học nâng cao năng suất lao động trong chương trình dành cho các trung tâm giáo dục thường xuyên.

Một phần của tài liệu skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường phổ thông dan tộc nội trú (Trang 44 - 45)