KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường phổ thông dan tộc nội trú (Trang 46 - 49)

1. Kết luận

- Việc quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp là vẫn đề quan trọng trong việc quản lý của Hiệu trưởng các trường nói chung và trường PTDTNT nói riêng. Bởi nó đóng vai trò quan trọng trong việc phân công nhiệm vụ theo đề án vị trí việc làm.

- Qua việc nghiên cứu các tông tư quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giúp Hiệu trưởng các trường nắm bắt được các văn bản, các điều kiện về tiêu chuẩn chức danh để từng đó xây dựng kế hoạch ngắn hạnh, trung hạn và dài hạn trong công tác xây dựng đội ngũ cho đơn vị.

- Qua việc nghiên cứu quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giúp Hiệu trưởng các đơn vị nói chung và PTDTNT nói riêng nâng cao vai trò công tác quản lý chuyên môn, giáo dục chính trị tư tưởng và đặc biệt là công tác thi đua khen thưởng, công tác xếp loại công chức viên chức cuối năm theo nghị định 56 của Thủ tướng Chính phủ.

- Qua việc quản lý giáo viên theo chuẩn giúp chó Hiệu trưởng nhà trường nâng cao vai trò và khả năng tự học của mình để phù hợp với đề án và vị tri việc làm quy định. Đặc biệt là công tác quản lý đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay với đề án phát triển căn bản và toàn diện nề giáo dục nước ta.

2. Khuyến nghị

- Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo về chuyên đề quản lý về công tác quản lý tại các trường DTNT tỉnh Đăk Nông

- Phổ biến rộng rãi các kinh nghiệm, sáng kiến, đề tài quản lý giáo dục trong phạm vi Tỉnh về quản lý hoạt động dạy của các trường DTNT.

- Tổ chức cho cán bộ quản lý đi tham quan học tập các mô hình quản lý của các trường DTNT ở các tỉnh khác.

- Tổ chức tập huấn công tác quản lý theo chuẩn chức danh nghề nghiệp nói chung và với đặc trưng các trường DTNT tỉnh Đăk Nông.

- Tăng cường đội ngũ giáo viên có năng lực, có kinh nghiệm cho các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông.

- Mở các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho các trường DTNT tỉnh Đăk Nông.

- Đầu tư kinh phí mua sắm trag thiết bị dạy học cho các trường PTDTNT.

- Đầu tư kinh phí xây dựng các phòng chức năng à xây dựng thư viện đạt chuẩn theo quy định.

Trên đây là một số biện pháp quản lý giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường DTNT tỉnh Đăk Nông. Do giới hạn đề tài và thời gian nghiên cứu các thông tư văn bản còn ít và là một sáng kiến kinh nghiệm nên trong quá trình thu tập dữ liệu, phân tích dữ liệu chỉ thông qua việc tìm hiểu từ các Hiệu trưởng các trường chứ không đi vào thực tế và khảo sát thực nghiệm, đánh giá và phân tích số liệu. Rất mong Ban tổ chức góp ý để đưa SKKN vào thực tiển.

Cư Jut, ngày 26 tháng 3 năm 2017

Người thực hiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Điều lệ trường trung học, Nhà xuất bản

Lao động xã hội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông năm học 2010 - 2011, Hà

Nội.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Chuẩn hiệu trưởng trường THPT. 6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Chuẩn giáo viên trường THPT. 7. Bộ giáo dục và đào tạo 2015 (Thông tư 22; Thông tư 23)

8. Thông tư 12/2014/BNV về Chức danh nghề nghiệp;

9. Chỉ thị số 40 - CT/TW (2004), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX.

10. Vũ Dũng, Giáo trình tâm lý học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng XI, Nhà xuất

bản Chính trị quốc gia HN.

12. Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục. 13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đặng Xuân Hải (2005), Giáo trình Quản lý sự thay đổi trong giáo dục.

Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

16. Đặng Xuân Hải (2005), Giáo trình Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

17. Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục - Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Kế Hào, 2006, Tư duy giáo dục - Tập bài giảng cho học viên cao

học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

19. Bùi Minh Hiền, 2003, Phát triển giáo dục và nguồn lực con người ở Hàn

Quốc, Tạp chí Giáo dục số 56, 4/2003.

20. Bùi Minh Hiền (2008), Quản lý và lãnh đạo trường học - Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

21. Phan Văn Kha, Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

22. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Lao Động, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.

24. Trần Viết Lưu (2004), Đề xuất một hướng đi cho vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo

dục, 11/ 2004.

25. Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường con đường nâng

cao chất lượng và công bằng giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm,

Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

Một phần của tài liệu skkn giải pháp quản lý phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường phổ thông dan tộc nội trú (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)