Phân tích chiến lược marketing của tổng công ty sông đà và so sánh đối thủ cạnh tranh trực tiếp là công ty vinaconex

11 652 3
Phân tích chiến lược marketing của tổng công ty sông đà và so sánh đối thủ cạnh tranh trực tiếp là công  ty vinaconex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ MARKETING Đề bài: Phân tích chiến lược marketing của Tổng Công ty Sông Đà và so sánh với hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Công ty Vinaconex 2 và Công ty Xây dựng Nam Thịnh 1 Giới thiệu về Tổng Công ty Sông Đà Tổng Công ty Sông Đà có trụ sở tại Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, website: www.songda.com.vn Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961, sau đổi thành Công ty Xây dựng Thủy điện Thác Bà, bởi nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Thác Bà có công suất 110 MW, đây là công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thủy điện Việt Nam Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty Xây dựng Sông Đà Và ngày 11 tháng 3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà Lịch sử phát triển của Tổng công ty Sông Đà luôn gắn liền với các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước mà Tổng công ty đã và đang thi công Đó là các nhà máy thuỷ điện Thác Bà (110MW), Hoà Bình (1.920MW), Trị An (400MW), Vĩnh Sơn (66MW), Sông Hinh (66MW), Yaly (720MW), Sê San 3 (273MW), Tuyên Quang (342MW), Sơn La (2.400MW) ; Đường dây 500kV Bắc - Nam; Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Bút Sơn; Đường cao tốc Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quóc lộ 18, đường Hồ Chí Minh, Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân Từ một tập thể nhỏ bé, thụ động; ngày mới thành lập vẻn vẹn chỉ gồm 3 kỹ sư thuỷ lợi, 30 kỹ thuật viên trình độ trung cấp, 40 kỹ thuật viên sơ cấp, 1 chuyên gia địa chất, 1 trắc đạc và mấy trăm công nhân lao động Nhưng ngày nay Tổng công ty Sông Đà đã thực sự lớn mạnh kể cả lượng và chất Hiện nay Tổng công ty có một đội ngũ CBCNV với gần 30 nghìn người trong đó hơn 5000 kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và trình độ cao Từ một cơ ngơi gần như không có gì thời kỳ "hậu Sông Đà", chỉ sau hơn 10 năm Tổng công ty đã trở thành một trong những đơn vị có vốn tài sản vào loại lớn trong ngành xây dựng, có doanh thu hàng năm từ 4.000 - : - 5.000 tỉ đồng, có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt từ 20 -:- 30%/năm Thu nhập của CBCNV trong Tổng công ty không ngừng được cải thiện, hệ thống phúc lợi xã hội như bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, an ninh, giáo dục, đầu tư chiều sâu cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được đầu tư thích đáng và hiệu quả Theo Bảng xếp hạng Top 20 Doanh nghiệp xây dựng lớn nhất năm 2009, Tổng Công ty Sông Đà đứng đầu danh sách các công ty xây dựng lớn của Việt nam BXH BXH TÊN DOANH NGHIỆP G20 G1000 1 35 TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT 2 71 NAM 3 93 TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 4 5 106 127 6 134 7 146 8 181 9 184 10 198 11 206 12 13 207 227 14 235 15 251 16 252 17 260 18 261 19 289 20 296 TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THỊNH PHÁT TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 1 TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TỔNG CÔNG TY CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ LỢI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 4 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH VẬT TƯ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 6 TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 5 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG Lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Sông Đà gồm: (i) Xây dựng - Xây dựng các công trình giao thông: Cầu, đường bộ, sân bay, bến cảng - Lắp đặt các hệ thống thiết bị công nghệ của công trình công nghiệp, thuỷ điện - Xây dựng công nghiệp - Xây lắp đồng bộ các hệ thống đường dây đến 500KV, trạm cao, trung, hạ thế các hệ thống điện CN - Xây dựng các công trình ngầm - Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, công trình công nghiệp, dân dụng (ii) Sản xuất công nghiệp - Sản xuất kinh doanh điện thương phẩm,xi măng,sắt thép,may mặc và các sản phẩm công nghiệp,dân dụng - Chế tạo, lắp đặt thiết bị thuỷ điện, thuỷ lợi và các kết cấu cơ khí xây dựng (iii) Tư vấn đầu tư, xây dựng - Tư vấn đầu tư các dự án - Thiết kế trạm biến áp và đường dây điện có cấp điện áp đến 500KV - Thẩm định thiết kế kỹ thuật các công trình công nghiệp, dân dụng - Tư vấn, giám sát thi công các công trình thuỷ điện, công nghiệp, dân dụng, giao thông - Lập quy hoạch dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng đô thị - Thí nghiệm chuyên ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (iv) Đầu tư, kinh doanh đô thị (v) Vận tải đường thủy, bộ Với nỗ lực của CBCNV của TCT Sông Đà trong những năm qua Tổng công ty Sông Đà đã nhận nhiều danh hiệu cao quí của Đảng và Nhà nước trao tặng: TCT Sông Đà là doanh nghiệp XD đầu tiên vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, 2 lần được tặng Huân chương Hồ chí Minh, 1 huân chương độc lập hạng nhất, 1 huân chương độc lập hạng nhì; 2 tập thể Anh hùng lao động là Công ty Sông Đà 9, Công ty Sông Đà 10; 12 cá nhân đạt danh hiệu anh hùng lao động và nhiều danh hiệu cao quí tặng cho các tập thể, cá nhân khác TCT Sông Đà với gần 50 năm xây dựng và phát triển, gắn liền với sự phát triển ngành xây dựng của đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay TCT Sông Đà đang đẩy mạnh hợp tác liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để cùng nhau phát triển, xây dựng tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam với TCT Sông Đà làm nòng cốt ngày càng phát triển vững mạnh, xây dựng thương hiệu “Sông Đà” vững mạnh, xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong ngành xây dựng Việt Nam 2 Chiến lược Maketing (4P) của Tổng Công ty Sông Đà a Về sản phẩm - Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ bao gồm: xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu đô thi mới tại các tỉnh thành phố lớn, xây dựng và kinh doanh khách sạn và du lịch b Về giá (với lĩnh vực kinh doanh bất động sản) - Đa dạng hóa các sản phẩm với mức giá tương ứng phù hợp với các phân khúc thị trường: Cao cấp, Trung bình và trung bình thấp (các tỉnh) Đặt giá ban đầu thấp hơn một ít so với thị trường và giá cả được đẩy lên nhờ các nhà đầu tư ngắn hạn, từ đó thu được lợi nhuận cao c Về phân phối - Sử dụng các kênh phân phối đa dạng bao gồm: các nhà đầu tư ngắn hạn, các sàn/phòng giao dịch bất động sản để tạo thị trường cho sản phẩm Sản phẩm được bán từng đợt, tăng sức cầu của thị trường d Về xúc tiến - Để quảng bá cho thương hiệu của mình, Tổng Công ty thường xuyên có các hoạt động từ thiện, tài trợ Thiết lập mối quan hệ mật thiết với giới chính trị để tạo thuận lợi trong việc xây dựng và triển khai các dự án đầu tư lớn Tham gia các giải thưởng thương hiệu, quảng cáo các dự án trên các phương tiện thông tin đại chúng (internet, truyền thanh, truyền hình, báo chí…) 3 Chiến lược Maketing Công ty Vinaconex 2 a.Về sản phẩm - Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ truyền thống bao gồm: thi công xây dựng; công nghệ xây dựng; thủy điện; đầu tư kinh doanh BĐS - Liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài có thương hiệu mạnh (Hàn Quốc Posco…) tạo dựng thương hiệu mạnh cho các dự án - Đặt tên sản phẩm được chú trọng, đặc biệt tính hướng ngoại của người Việt Nam Ví dụ: khu đô thị Splendora hay Bắc An Khánh b Chiến lược giá (với lĩnh vực kinh doanh bất động sản) - Đa dạng hóa các sản phẩm với mức giá tương ứng phù hợp với các phân khúc thị trường: cao cấp, trung bình khá và trung bình thấp (các tỉnh và ngoại thành) c Chiến lược phân phối - Sử dụng các kênh phân phối mang tính chất đại lý tiêu thụ lớn: các công ty thành viên, các công ty liên doanh, các nhà đầu tư ngắn hạn, các sàn/phòng giao dịch bất động sản để tạo thị trường cho sản phẩm - Các đại lý lớn sẽ bán sản phẩm từng đợt, tăng sức cầu của thị trường d Chiến lược xúc tiến - Quan hệ công chúng (PR): thường xuyên có các hoạt động từ thiện, tài trợ - Phát huy thế mạnh quan hệ chính trị sẵn có để tạo dựng và triển khai các dự án lớn - Quảng cáo: tham gia các giải thưởng thương hiệu, quảng cáo các dự án trên các phương tiện thông tin đại chúng (internet, truyền thanh, truyền hình, báo chí…) Ví dụ: dự án Dương nội được quảng các trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, làm tăng sức cầu đối với dự án 4 Chiến lược marketing của Công ty Xây dựng Nam Thịnh (Bắc Ninh) a Về sản phẩm - Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ truyền thống bao gồm: thi công xây dựng; thủy điện, đầu tư kinh doanh bất động sản và công nghệ xây dựng b Về giá (với lĩnh vực kinh doanh bất động sản) - Sản phẩm chủ yếu đầu tư ở phân khúc thị trường cao cấp - Đặt giá ban đầu thấp hơn một ít so với thị trường và giá cả được đẩy lên nhờ các nhà đầu tư ngắn hạn, từ đó thu được lợi nhuận cao c Về phân phối - Kết hợp nhiều kênh phân phối: các công ty thành viên, các công ty liên doanh, các nhà đầu tư ngắn hạn, các sàn/phòng giao dịch bất động sản, bán hàng trực tiếp cho các khách hàng VIP để tạo thị trường cho sản phẩm d Về xúc tiến bán - Quan hệ công chúng (PR): thường xuyên có các hoạt động từ thiện, tài trợ - Phát huy thế mạnh quan hệ chính trị sẵn có để tạo dựng và triển khai các dự án lớn - Quảng cáo: Tham gia các giải thưởng thương hiệu, quảng cáo các dự án trên các phương tiện thông tin đại chúng (internet, truyền thanh, truyền hình, báo chí…) 5 So sánh chiến lược Maketing của Tổng Công ty Sông Đà với Công ty Vinaconex 2 và Công ty xây dựng Nam Thịnh Từ các phân tích nêu trên ta lập bảng so sánh như sau: 4P Sông Đà Vinaconex 2 Nam Thịnh Sản Đa dạng hóa các sản Tiếp tục đẩy mạnh đa Tiếp tục đẩy mạnh phẩm phẩm và dịch vụ bao dạng hóa các sản phẩm đa dạng hóa các gồm: xây dựng cơ sở và dịch vụ truyền thống sản phẩm và dịch hạ tầng, xây dựng các bao gồm: thi công xây vụ truyền thống khu đô thi mới tại các dựng; công nghệ xây bao gồm: thi công tỉnh thành phố lớn, dựng; thủy điện; đầu tư xây dựng; thủy xây dựng và kinh kinh doanh BĐS điện, đầu tư kinh doanh khách sạn và Liên doanh, liên kết với doanh bất động du lịch các công ty nước ngoài sản và công nghệ có thương hiệu mạnh xây dựng (Hàn Quốc Posco…) tạo dựng thương hiệu mạnh cho các dự án Đặt tên sản phẩm được chú trọng, đặc biệt tính hướng ngoại của người Việt Nam Ví dụ: khu đô thị Splendora hay Bắc An Giá Đa dạng hóa các sản Khánh Đa dạng hóa các sản Sản phẩm chủ yếu phẩm với mức giá phẩm với mức giá tương đầu tư ở phân tương ứng phù hợp ứng phù hợp với các khúc thị trường với các phân khúc thị phân khúc thị trường: cao cao cấp trường: Cao cấp, cấp, trung bình khá và Đặt giá ban đầu Trung bình và trung trung bình thấp (các tỉnh thấp hơn một ít so bình thấp (các tỉnh) và ngoại thành) với thị trường và Đặt giá ban đầu thấp giá cả được đẩy hơn một ít so với thị lên nhờ các nhà trường và giá cả được đầu tư ngắn hạn, đẩy lên nhờ các nhà từ đó thu được lợi đầu tư ngắn hạn, từ đó nhuận cao thu được lợi nhuận Phân cao Sử dụng các kênh phối phân phối đa dạng bao phối mang tính chất đại kênh phân phối: gồm: các nhà đầu tư lý tiêu thụ lớn: các công các công ty thành ngắn hạn, các ty thành viên, các công ty viên, các công ty sàn/phòng giao dịch liên doanh, các nhà đầu Sử dụng các kênh phân Kết hợp nhiều liên doanh, các bất động sản để tạo thị tư ngắn hạn, các nhà đầu tư ngắn trường cho sản phẩm sàn/phòng giao dịch bất hạn, các Sản phẩm được bán động sản để tạo thị sàn/phòng giao từng đợt, tăng sức cầu trường cho sản phẩm dịch bất động sản, của thị trường Các đại lý lớn sẽ bán sản bán hàng trực tiếp phẩm từng đợt, tăng sức cho các khách cầu của thị trường hàng VIP để tạo thị trường cho sản Quan hệ công chúng phẩm Quan hệ công Xúc Để quảng bá cho tiến thương hiệu của mình, (PR): thường xuyên có bán Tổng Công ty thường các hoạt động từ thiện, tài thường xuyên có hàng xuyên có các hoạt trợ các hoạt động từ động từ thiện, tài trợ Phát huy thế mạnh quan thiện, tài trợ Thiết lập mối quan hệ hệ chính trị sẵn có để tạo Phát huy thế mạnh mật thiết với giới dựng và triển khai các dự quan hệ chính trị chính trị để tạo thuận án lớn sẵn có để tạo dựng lợi trong việc xây Quảng cáo: tham gia các và triển khai các chúng (PR): dựng và triển khai các giải thưởng thương hiệu, dự án lớn dự án đầu tư lớn quảng cáo các dự án trên Quảng cáo: Tham Tham gia các giải các phương tiện thông tin gia các giải thưởng thương hiệu, đại chúng (internet, quảng cáo các dự án truyền thanh, truyền hình, hiệu, quảng cáo trên các phương tiện báo chí…) Ví dụ: dự án các dự án trên các thông tin đại chúng Dương nội được quảng phương tiện thông (internet, truyền các trên nhiều phương tin đại chúng thanh, truyền hình, tiện thông tin đại chúng, (internet, truyền báo chí…) làm tăng sức cầu đối với thanh, truyền hình, dự án báo chí…) thưởng thương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 GRIGGS UNIVERSITY: Quản trị Maketing (Giáo trình cho Chương trình đào tạo GaMBA của GU và ETC, 2011) 2 CHARLES D.SCHEWE & ALEXANDER WATSON HIAM: MBA trong tầm tay - Chủ đề Marketing (Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh & Tinh văn Media, in lần thứ tư tại Việt Nam, 2011) 3 Tài liệu trên các trang web : www.tailieu.vn www.quantri.com.vn www.songda.com.vn www.Vinaconex2.com.vn www.doanhnghiep1000ty.com ... truyền hình, báo chí…) So sánh chiến lược Maketing Tổng Cơng ty Sông Đà với Công ty Vinaconex Công ty xây dựng Nam Thịnh Từ phân tích nêu ta lập bảng so sánh sau: 4P Sông Đà Vinaconex Nam Thịnh... NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ LỢI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG... 2009, Tổng Công ty Sông Đà đứng đầu danh sách công ty xây dựng lớn Việt nam BXH BXH TÊN DOANH NGHIỆP G20 G1000 35 TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT 71 NAM 93 TỔNG CÔNG

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:04

Hình ảnh liên quan

Từ các phân tích nêu trên ta lập bảng so sánh như sau: - Phân tích chiến lược marketing của tổng công ty sông đà và so sánh đối thủ cạnh tranh trực tiếp là công  ty vinaconex

c.

ác phân tích nêu trên ta lập bảng so sánh như sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan