BÀI TIỂU LUẬN 07 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

20 2.5K 17
BÀI TIỂU LUẬN 07 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu dài 20 trang đi sâu trình bày về các vấn đề: giới thiệu 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; đặc trưng của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; các ngoại lệ của một số nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và các vấn đề khác xoay quanh ba nhóm vấn đề này… phục vụ việc học tập, ôn tập thi học phần, thi học kỳ, tốt nghiệp môn Luật Quốc tế, Công pháp quốc tế.

NỘI DUNG: GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ CÁC NGOẠI LỆ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Các cụm từ viết tắt:  Liên Hợp Quốc: LHQ  Luật quốc tế: LQT  Điều ước quốc tế: ĐƯQT Nguồn tài liệu tham khảo: http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/35166-Tuyen-bo-ve-nhung-nguyen-tac-cualuat-quoc-te-dieu-chinh-quan-he-huu-nghi-va-hop-tac-giua-cac-quoc-gia-phu-hop-voi-hienchuong-lien-hop-quoc-1970-#ixzz2R1IUdL8N http://luatminhkhue.vn/thue-dat/vai-tro-cua-luat-quoc-te-trong-giai-doan-hop-tac-va-doi-thoai-hiennay.aspx http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-nguyen-tac-giup-do-giua-cac-quoc-gia-trong-thoi-ky-hoi-nhap-hiennay-2961/ Sách chuyên khảo Luật quốc tế - ThS Ngô Hữu Phước – NXB trị - quốc gia GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Cũng giống hệ thống pháp luật quốc gia, xét cấu trúc bên trong, bên cạnh quy phạm pháp luật, chế định luật, ngành luật, luật quốc tế tồn nguyên tắc Về phương diện pháp lý quốc tế, thuật ngữ “các nguyên tắc luật quốc tế” dùng để nguyên tắc ghi nhận điều Hiến chương LHQ ngày 24/10/1945 ghi Tuyên bố “Về nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24/10/1970” Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên tắc luật quốc tế gồm nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; - Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; - Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế; - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; - Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết; - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; - Nguyên tắc Pacta sunt servanda Sau phần trình bày nguyên tắc luật quốc tế: a) Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý vốn có, tách rời quốc gia thể phương diện đối nội đối ngoại Trên phương diện đối nội: quốc gia có quyền tự định công việc đối nội quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, nghĩa phạm vi lãnh thổ quốc gia có toàn quyền định thực chức lập pháp, hành pháp tư pháp mà quốc gia, tổ chức có quyền can thiệp Thực chức chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất quốc gia hành vi can thiệp vào việc thực chức các quốc gia độc lập có chủ quyền hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Trên phương diện đối ngoại: hiểu quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế, quốc gia có toàn quyền định, lựa chọn chủ thể, thời điểm, lĩnh vực quan hệ quốc tế chủ động tham gia vào quan hệ quốc tế với quốc gia chủ thể khác luật quốc tế sở bình đẳng có lợi Vì vậy, hành vi áp đặt, cưỡng cản trở quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, xâm phạm chủ quyền quốc gia Page Tuy nhiên, phương diện khoa học chủ quyền quốc gia không tuyệt đối Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ hiểu độc lập mối quan hệ với quốc gia khác tự tuyệt đối hành vi, mà phải phù hợp với nguyên tắc, quy phạm chuẩn mực pháp lý cộng đồng quốc tế Quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế hiểu theo nghĩa tương đối, nghĩa quốc gia bình đẳng với chủ quyền nên chủ quyền quốc gia bị giới hạn chủ quyền quốc gia khác Nội dung nguyên tắc: có nội dung tôn trọng chủ quyền quốc gia; thừa nhận tôn trọng bình đẳng quốc gia quan hệ quốc tế, cụ thể: - Mọi quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; - Mỗi quốc gia hưởng quyền quốc gia quan hệ quốc tế; - Mỗi quốc gia phải có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quốc gia khác; - Mọi quốc gia có quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia quyền độc lập trị quốc gia bất khả xâm phạm; - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ kinh tế, trị, văn hóa – xã hội mình; - Mỗi quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ thiện chí nghĩa vụ quốc tế chung sống hòa bình với quốc gia khác b) Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế;  Nội dung nguyên tắc: Theo tuyên bố ngày 24-10-1970 Đại hội đồng LHQ, nguyên tắc gọi cách đầy đủ là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Theo tất quốc gia phải có nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc Việc sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng Đồng thời, cá nhân phát động chiến tranh xâm lược coi phạm tội ác quốc tế phải chịu trách nhiệm hình cá nhân Mặt khác quốc gia không sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp quốc tế Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ hành động trả đũa bao gồm việc sử dụng vũ lực Page Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ hành động bạo lực nhằm loại bỏ quyền dân tộc việc soạn thảo nguyên tắc quyền bình đẳng tự nguyên tắc dân tộc tự quyết, tự độc lập Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc tổ chức khuyến khích việc tổ chức lực lượng vũ trang không quy nhóm vũ trang bao gồm lính đánh thuê để xâm nhập lãnh thổ quốc gia khác Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc tổ chức, xúi giục, trợ giúp tham gia vào hành vi nội chiến khủng bố quốc gia khác ngầm chấp nhận hành động tổ chức lãnh thổ liên quan trực tiếp đến việc thực hành vi đó, mà hành vi mô tả khoản bao hàm đe doạ sử dụng vũ lực Tóm lại nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực gồm nội dung sau đây: Cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ quốc gia kể giới tuyến ngừng bắn - Cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực để chống lại độc lập trị quốc gia khác - Cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế - Cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực để xâm lược quốc gia khác Cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử vũ lực để ngăn cản dân tộc thực quyền dân tộc tự - Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hành vi khủng bố quốc gia khác - Cấm tổ chức giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào đánh phá lãnh thổ quốc gia khác - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược  Những hành vi đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế: - Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; - Tập trung, thành lập quân biên giới giáp quốc gia khác; - Gửi tối hậu thư đe doạ quốc gia khác  Quyền tự vệ đáng: Page Quyền tự vệ đáng có nghĩa bị xâm lược vũ trang, quốc gia, dân tộc có quyền tự vệ cá thể tập thể Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp hữu hiệu để trì hoà bình an ninh quốc tế phải báo cho Hội đồng bảo an Đồng thời, không cản trở hội đồng bảo an hành động để thực hiên sứ mệnh bảo vệ hoà bình an ninh quốc tế Về phương diện pháp lý, hành vi tự vệ quốc gia, dân tộc hình thức cá thể, tập thể hành vi hợp pháp, không vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực  Ví dụ áp dụng nguyên tắc thực tế: Ngày 3-8, trả lời câu hỏi phóng viên liên quan đến đàm phán vòng cấp chuyên viên Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga cho biết: "Từ ngày 29-7 đến 1-8, Hà Nội diễn đàm phán vòng cấp chuyên viên Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc Qua vòng đàm phán, hai bên sơ trí với số nguyên tắc như: Các tranh chấp biển Đông cần giải biện pháp hòa bình, sở luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; trình giải tranh chấp, cần nghiêm chỉnh thực "Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông" (DOC), không tiến hành hành động nhằm mở rộng, phức tạp hóa tranh chấp, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực; vấn đề liên quan đến Việt Nam Trung Quốc giải song phương, vấn đề liên quan đến bên khác cần trao đổi bên liên quan Hai bên thỏa thuận tổ chức vòng đàm phán năm Thời gian cụ thể thỏa thuận qua đường ngoại giao" Trong lịch sử giới nhiều lần chứng kiến việc nước đế quốc Anh, Mỹ, Pháp vi phạm trắng trợn pháp luật quốc tế, vi phạm nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế” hành vi Mỹ, Pháp chiến tranh Việt Nam, Mỹ gây chiến tranh Nam Tư, Ápganixtan Irắc hành động bạo lực bị nhân dân yêu chuộng hòa bình giới phản đối lên án gay gắt hoạt động cụ thể thiết thực c) Nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hoà bình:  Sự hình thành nguyên tắc: Sự hình thành phát triển nguyên tắc gắn liền với hình thành phát triển nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế hệ tất yếu nguyên tắc Trong thực tiễn quốc tế, tranh chấp khả tiềm ẩn phát sinh từ mối quan hệ quốc gia Đó hoàn cảnh cụ thể mà chủ thể luật quốc tế có quan điểm trái ngược mâu thuẫn không thống quyền lợi ích xung đột, mâu thuẫn Trong hệ thống Công ước Lahay 1899 1907 có Công ước hòa bình giải xung đột quốc tế, công ước đa phương đề cập đến vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Công ước đưa lời kêu gọi quốc gia tự nguyện thực biện pháp trung gian, hòa giải trước dùng vũ lực Quy chế Hội quốc liên mức độ định đưa quyền quốc gia dùng chiến tranh phương tiện giải tranh chấp, lần xác định nghĩa vụ Page quốc gia giải tranh chấp phương pháp hoà bình giải tòa án đưa hội đồng Hội quốc liên quy định không mang tính chất nghĩa vụ pháp lý bắt buộc quốc gia Và việc giải tranh chấp phương pháp hòa bình coi khả xảy có tranh chấp mà Liên hợp quốc với Hiến chương lần nâng vấn đề giải hòa bình tranh chấp quốc tế lên thành nguyên tắc quan hệ quốc gia Khoản điều Hiến chương ghi nhận "Hội viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ phương pháp hòa bình, làm khỏi nguy hại đến hòa bình an ninh quốc tế đến công lý"  Nội dung nguyên tắc: Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 đại hội đồng Liên Hợp quốc, nguyên tắc ghi nhận cụ thể: “tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình mà không làm phương hại đến hoà bình, an ninh công lý quốc tế” Theo tuyên bố ngày 24-10-1970, nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế bao gồm nội dung sau: Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác biện pháp hoà bình mà không làm phương hại đến hoà bình, an ninh công lý quốc tế Mọi quốc gia, sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài án; sử dụng trung gian khu vực, thoả thuận biện pháp hoà bình khác bên lựa chọn Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp, bên đồng ý biện pháp hoà bình thích hợp với hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp Trong trường hợp không đạt giải pháp để giải tranh chấp biện pháp nêu trên, bên tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm biện pháp hoà bình khác để giải tranh chấp mà bên thoả thuận Các quốc gia tranh chấp quốc gia khác từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc gìn giữ hoà bình an ninh giới, hành động phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Các tranh chấp quốc tế giả sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia phù hợp với nguyên tắc tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp Sự đề nghị chấp nhận trình giải mà quốc gia tự nguyện đồng ý tranh chấp tồn tương lai mà bên liên quan không coi vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Không có điều nói có ảnh hưởng phương hại đến điều khoản áp dụng hiến chương, đặc biệt điều khoản liên quan đến việc giải hoà bình tranh chấp quốc tế Tóm lại thực nội dung nguyên tắc này, quốc gia phải: Page - Có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình; - Có quyền lựa chọn biện pháp hoà bình để giải tranh chấp họ với mà chủ yếu biện pháp ghi nhận Điều 33 Hiến chương LHQ: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức Hiệp định khu vực biện pháp hoà bình khác - Giải tranh chấp sở bình đẳng chủ quyền, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp quốc gia khác  Ngoại lệ nguyên tắc Đây nguyên tắc không tồn ngoại lệ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc phải tôn trọng biện pháp giải hòa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Thực tiễn vận dụng nguyên tắc Cùng với trình hội nhập khu vực quốc tế, với việc tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế, cộng đồng quốc tế dần thừa nhận vai trò tính hiệu biện pháp giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế như: EU, Asean, liên hợp quốc d) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; Nội dung nguyên tắc quy định Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên tắc bao gồm nội dung sau: - Các hình thức can thiệp âm mưu xâm phạm phẩm cách quốc gia, phá hoại chế độ kinh tế, sở trị văn hoá quốc gia khác bị xem vi phạm pháp luật quốc tế - Không quốc gia sử dụng khuyến khích sử dụng biện pháp kinh tế - trị hình thức khác nhằm cưỡng ép quốc gia khác để có lệ thuộc vào việc thực quyền chủ quyền bảo đảm lợi hình thức Ngoài ra, không quốc gia tài trợ, giúp đỡ, xúi giục ngầm đồng ý hoạt động khủng bố, hoạt động quân nhằm trực tiếp lật đổ chế độ trị quốc gia khác can thiệp vào nội chiến quốc gia khác - Việc sử dụng vũ lực nhằm loại bỏ sắc riêng dân tộc vi phạm quyền tách rời dân tộc vi phạm nguyên tắc không can thiệp - Mỗi quốc gia quyền tự lựa chọn chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia khác quyền can thiệp vào lựa chọn Như vậy, nghĩa vụ quốc gia để đảm bảo thực nguyên tắc không tiến hành hành động sau: - Tiến hành hình thức can thiệp, đe doạ can thiệp chống quốc gia khác Page - Sử dụng biện pháp kinh tế, trị văn hoá để buộc quốc gia khác lệ thuộc vào - Tổ chức, giúp đỡ băng đảng, nhóm vũ trang thực hoạt động phá hoại, khủng bố lãnh thổ nước khác nhằm lật đổ quyền nước - Can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác e) Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết; Nguyên tắc luật pháp quốc tế đại, theo chủ thể luật pháp quốc tế thừa nhận tôn trọng quyền tự dân tộc nhân dân nước Nội dung chủ yếu: 1) Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền đấu tranh kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập, có quyền nhận ủng hộ, giúp đỡ kể giúp đỡ quân để tiến hành đấu tranh giải phóng; 2) Mỗi dân tộc nhân dân nước có quyền thành lập quốc gia dân tộc độc lập, bao gồm quyền sáp nhập phân tách quốc gia hay lãnh thổ, can thiệp từ bên ngoài; có toàn quyền tự định chế độ, tương lai trị đường phát triển kinh tế, xã hội văn hoá mình, tự định vấn đề nội can thiệp nước ngoài; có chủ quyền tài nguyên thiên nhiên mình; 3) Tôn trọng bình đẳng dân tộc không phân biệt đối xử; nước không dùng áp lực để tước bỏ quyền tự quyết, tự độc lập dân tộc nhân dân nước khác; không thống trị, áp bóc lột dân tộc, kể hình thức lệ thuộc không áp đặt xu hướng trị dân tộc nhân dân nước khác Nguyên tắc dân tộc tự ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố Liên hợp quốc trao trả độc lập năm 1960, Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế 24.10.1970, Hiệp định Pari Việt Nam năm 1973, vv Qua đấu tranh giành độc lập, nhân dân Việt Nam đưa vào luật pháp quốc tế đại nguyên tắc tôn trọng quyền dân tộc dân tộc nhân dân nước độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc ghi nhận Hiệp định Pari Việt Nam năm 1973 nhiều nghị Hội Luật gia Dân chủ Quốc tế từ 1967 đến 1970 f) Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; Một nguyên tắc luật quốc tế đại Theo nguyên tắc này, quốc gia có nghĩa vụ dùng phương pháp hợp tác việc giải vấn đề quốc tế nhằm trì hoà bình an ninh quốc tế Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương LHQ Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế 1970 Nội dung nguyên tắc hợp tác quốc gia quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực khác quan hệ quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế giới, thúc đẩy phồn vinh tất dân tộc - hợp tác phân biệt đối xử Hiện nay, nguyên tắc hợp tác quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giải vấn đề toàn cầu Page Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác phù hợp với Hiến chương Mọi quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác lĩnh vực quan hệ quốc tế để gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế, khuyến khích ổn định tiến bộ, lợi ích chung dân tộc hợp tác quốc tế mà phân biệt khác chế độ trị, kinh tế văn hóa Vì mục đích đó: a Mọi quốc gia hợp tác với quốc gia khác để trì hòa bình an ninh quốc tế b Mọi quốc gia hợp tác để khuyến khích tôn trọng tuân thủ quyền người tự toàn giới việc loại trừ tất hình thức phân biệt sắc tộc tôn giáo c Mọi quốc gia thực quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ hành động tập thể riêng rẽ để hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với điều khoản tương ứng Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc gia nên hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội khoa học công nghệ việc phát triển tiến văn hóa giáo dục giới Các quốc gia nên hợp tác để phát triển kinh tế toàn giới, đặc biệt nước phát triển Vai trò LQT giai đoạn đối thoại, hợp tác Đối thoại, hợp tác việc bên tự nguyện đứng thỏa thuận, thương lượng với vấn đề Việc đối thoại, hợp tác phải sở bình đẳng, thiện chí, tôn trọng ý kiến Cùng nghĩ tới lợi ích bên lại Đồng thời, bên nghiêm chỉnh thực vấn đề mà hai thỏa thuận với Xu toàn cầu hóa đẩy mạnh chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia phải nghĩ tới vấn đề đối thoại, hợp tác Bởi liên quan tới phát triển, tồn vong quốc gia đặt chân vào sân chơi giới LQT chi phối tới quan hệ quốc tế Tuy nhiên, việc thực thi LQT phải chủ thể LQT thực Thực thi LQT thể đặc trưng có tính chất LQT thông qua chế thỏa thuận tự điều chỉnh quốc gia Vì vậy, chế mang tính quyền lực quốc tế áp đặt cho trình thực LQT trừ chế kiểm soát quốc tế lĩnh vực định, có thỏa thuận quốc gia Trong thực tiễn thực thi LQT, quốc gia phải tự điều chỉnh sở quy định LQT hoạt động thực nghĩa vụ chung chủ thể LQT nghĩa vụ cá thể phát sinh từ tư cách thành viên ĐƯQT hay tổ chức quốc tế Chẳng hạn, lĩnh vực LQT quyền người, bên cạnh chế quốc tế nhằm trì hoạt động bảo vệ, phát triển quyền người mà LQT quy định, quốc gia xây dựng chế quốc gia (theo quy định LQT) để đảm bảo cho quyền người thực quốc gia Việc tạo dựng trì hoạt động chế quốc gia lĩnh vực nhân quyền nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia Khi quy định LQT không chủ thể thực thi theo yêu cầu (tức có vi phạm nghĩa vụ thành viên vi phạm quy định LQT) pháp luật ràng buộc Page chủ thể vi phạm vào trách nhiệm pháp lý quốc tế cụ thể để buộc chủ thể phải có nghĩa vụ việc khôi phục lại trật tự pháp lý quốc tế bị xâm hại Bên cạnh đó, để đảm bảo cho việc thực thi LQT diễn ra, hình thành Cơ chế kiểm soát quốc tế (từ nửa sau kỉ XX) VD: Cơ chế làm bảo vệ báo cáo quốc gia thành viên CEDAW, sát Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân… g) Nguyên tắc Pacta sunt servanda (tận tâm thực cam kết quốc tế) Các nguyên tắc luật quốc tế giữ vai trò quan trọng việc ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) bảy nguyên tắc luật quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xu hội nhập toàn cầu  Giải thích từ ngữ: Trong từ ngữ La-tinh có câu châm ngôn “Pacta sunt servanda” (trong “pacta” điều giao ước; “sunt” thì; “servanda” cần phải giữ) Câu nghĩa điều giao ước cần phải tuân giữ; nói cách khác phải tôn trọng nội dung giao ước  Lịch sử hình thành: Có thể khẳng định rằng, nguyên tắc Luật quốc tế, Pacta sunt Servanda nguyên tắc cổ xưa Xuất sớm từ thời La mã cổ đại tồn hàng ngàn năm dạng tập quán pháp lý quốc tế (Pacta sunt servanda) trước ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương ngày Kể từ luật quốc tế đại đời, nguyên tắc kế thừa phát triển với đầy đủ nội dung pháp lý Nguyên tắc ghi nhận thức khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945; Công ước viên 1969 Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế năm 1970  Nội dung nguyên tắc: Lời mở đầu Hiến chương Liên Hiệp Quốc (1945) khẳng định tâm nước thành viên là: “Tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo công lý tôn trọng nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế nguồn khác luật quốc tế đặt ra” Điều 26 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế ngày 23-5-1969 (có hiệu lực từ ngày 27-1-1980) nêu rõ nguyên tắc Pacta sunt servanda sau: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia phải bên thi hành với thiện chí” Tuyên bố năm 1970 Các nguyên tắc luật quốc tế; Định ước Henxinki năm 1975 có nêu rõ nguyên tắc Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế hiểu bên chủ thể quan hệ quốc tế tham gia vào ký kết Điều ước quốc tế phải sở thỏa thuận tự nguyện bình đẳng Đồng thời, tham gia vào Điều ước quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ nội dung mà cam kết Page 10 Các nội dung nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda): - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực cách thiện chí, tự nguyện, trung thực đầy đủ nghĩa vụ mà cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Luật quốc tế đại Điều xuất phát từ việc quốc gia tiến hành thực cam kết đưa (cam kết đơn phương) (Ví dụ: Việt Nam đưa tuyên bố không bán phá giá mặt hàng da giày cam kết phát sinh nghĩa vụ với quốc gia Việt Nam); cam kết song phương hai quốc gia, hai chủ thể luật quốc tế; cam kết đa phương tiến hành nhiều chủ thể Luật Quốc tế (như Hiến chương LHQ 1945 làm phát sinh nghĩa vụ quốc gia thành viên…) Nếu cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với cam kết Hiến chương Liên hợp quốc cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc ưu tiên thi hành Việc tham gia Liên hợp quốc không cản trở quốc gia kí kết điều ước tay đôi, nhiều bên Nhưng nội dung điều ước không trái với Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 52 Hiến chương Liên hợp quốc) Do vậy, trường hợp cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc quy định cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc ưu tiên thi hành cách nghiêm chỉnh (điều 103 Hiến chương Liên hợp quốc) Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda không áp dụng với điều ước ký kết vi phạm quy định thẩm quyền thủ tục ký kết chúng Những nghĩa vụ cam kết chủ yếu gồm nghĩa vụ phát sinh từ điều ước nghĩa vụ phát sinh từ nguồn khác, ví dụ từ tập quán quốc tế Nhưng tất nghĩa vụ phải phù hợp với điều quy định Hiến chương Liên hợp quốc mà trước hết mục đích nguyên tắc tổ chức Như vậy, nghĩa vụ không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc không thi hành Các quốc gia không thi hành cam kết bất bình đẳng Lịch sử quan hệ quốc tế cho thấy điều ước quốc tế không hợp pháp Điển hình hiệp ước Mu-nich ngày 299-1938 Những điều ước giá trị pháp lý ràng buộc bên ký kết Vì quốc gia nghĩa vụ phải thực chúng - Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự Điều có nghĩa điều ước quốc tế phải thực triệt để, không phụ thuộc vào kiện nước Các kiện khách quan xảy như: thay đổi phủ, thay đổi hình thức quản lý hay chế độ xã hội, biểu tình, thiên tai, thay đổi lãnh thổ, thay đổi hoàn cảnh quốc tế lý để quốc gia không thực điều ước quốc tế Ví dụ: Việt Nam Trung Quốc có kí kết điều ước việc xác lập ranh giới lãnh hải hai quốc gia Giả sử Trung Quốc có thay đổi chế độ từ Xã hội Chủ nghĩa sang Tư Chủ nghĩa không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực điều ước ký hai quốc gia - Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ Yêu cầu coi phận không tách rời nguyên tắc Pacta sunt servandava quy định Điều 27 Công ước Viên năm 1969 Page 11 Ví dụ: Việt Nam Thái Lan ký kết điều ước dẫn độ người nước phạm tội lãnh thổ nước bạn Như vậy, việc Việt Nam không đồng ý trả người cho Thái Lan lí tội người quy định Luật Hình Việt Nam phải Nhà nước Việt Nam xử lý trái với Điều ước quốc tế dẫn độ mà Việt Nam ký kết - Các quốc gia quyền ký kết Điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế hành mà quốc gia ký kết tham gia ký kết trước với quốc gia khác Ví dụ: Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế ASEAN không trái với Hiến chương Liên hợp quốc mà Việt Nam ký kết trước - Không cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại Điều ước quốc tế Hành vi thực với phương thức đình xem xét hợp pháp theo thỏa thuận bên thành viên điều ước Ví dụ: Khi Việt Nam tham gia vào ký kết Điều ước quốc tế với WTO Trong trình hoạt động, thấy điều khoản không hợp lý Việt Nam không đơn phương ngừng thực xem xét lại Điều ước Quốc tế Việt Nam đình xem xét đồng ý thành viên khác - Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh nước thành viên Điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho việc thực điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969) Ví dụ: Nga cắt đứt quan hệ lãnh với Mỹ cho thành viên lãnh Mỹ hoạt động gián điệp lãnh thổ Nga Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh Nga Mỹ việc thực Điều ước Quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc  Chính thỏa thuận sở làm phát sinh nghĩa vụ điều ước thực nghĩa vụ cam kết tôn trọng thỏa thuận đạt bên Nguyên tắc Pacta sunt servanda áp dụng Điều ước quốc tế có hiệu lực, tức điều ước ký kết cách tự nguyện sở bình đẳng Bất kì điều ước bất bình đẳng xâm phạm chủ quyền quốc gia Hiến chương Liên hợp quốc Như vậy, theo văn kiện pháp lý quốc tế hành, nguyên tắc Pacta sunt servanda bao gồm nội dung cụ thể là: Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ từ điều ước quốc tế mà nước ký kết, tham gia Điều có nghĩa điều ước quốc tế phải thực triệt để, không phụ thuộc vào kiện nước  Tình nguyên tắc Pacta sunt servanda (tận tâm thực cam kết quốc tế): Tình huống: Page 12 Năm 1989, Italia ban hành lệnh trưng thu nhà máy bất động sản Công ty Electronica, thuộc sở hữu hoàn toàn tập đoàn kinh tế Mỹ (lệnh trưng thu áp dụng công ty Electronica không áp dụng với công ty nước khác) Sau lệnh trưng thu thực hiện, công ty Electronica bị phá sản Để bảo vệ cho quyền lợi tập đoàn kinh tế, Mỹ cho rằng: lệnh trưng thu Italia vi phạm hiệp định thương mại, hàng hải kí kết bên, quy định quốc gia không áp dụng biện pháp độc đoán hay phân biệt đối xử cá nhân, pháp nhân quốc gia lãnh thổ nước Phía Mỹ yêu cầu Italia bồi thường cho công ty Electronica, Italia phản đối lập luận Mỹ, cho rằng: Lệnh trưng thu đưa sở quy định luật dân Italia Ngoài ra, xuất phát từ chủ quyền Italia hoàn toàn có quyền trưng thu tài sản công ty Electronica có mặt lãnh thổ Italia Nhận xét: • Hành vi Italia không phù hợp với nguyên tắc Pacta sunt Servanda Dựa nội dung nguyên tắc Pacta sunt servanda, trường hợp ta thấy phía Italia vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc điểm sau: Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện, có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ Điều ước quốc tế Hành động ban hành lệnh trưng thu Italia rõ ràng thể thái độ thiếu thiện chí bất hợp tác Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ Khi Mỹ yêu cầu bồi thường, Italia đưa lý lệnh trưng thu đưa sở quy định luật dân Italia ngược lại nguyên tắc Pacta sunt servanda Không cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại Điều ước quốc tế Trong đó, lệnh trưng thu Italia vi phạm hiệp định thương mại, hàng hải kí kết bên Italia quyền đơn phương ngừng thực cam kết mà kí với Mỹ Đây biểu vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda Italia không nằm trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Như hành vi Italia vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda • Quan điểm cá nhân: Ở khía cạnh đó, lập luận Italia có sở pháp lý Tuy nhiên, tham gia vào tổ chức quốc tế, quyền quốc gia bị hạn chế Các quốc gia tham gia vào tổ chức quốc tế tự nguyện hạn chế quyền chủ quyền để hợp tác có lợi Quốc gia chịu chi phối định tổ chức quốc tế, thực chủ quyền khuôn khổ pháp luật quốc tế, phù hợp với điều ước mà quốc gia kí kết tham gia tổ chức Pháp luật quốc gia phải phù hợp với pháp luật quốc tế hợp tác quốc tế có hiệu Italia đưa pháp luật quốc gia quyền chủ quyền để từ chối yêu cầu Mĩ biểu vi phạm pháp luật quốc tế, ngược lại với hiệp định kí với Mỹ trước Điều tạo nên bất công bất hợp pháp Vì lập luận không thuyết phục không cộng đồng giới đồng tình  Kết luận: Page 13 Có thể nói nguyên tắc Pacta sunt servanda có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giới ngày nay, quan hệ quốc tế không tồn máy hoàn toàn thực chức cưỡng chế tuân thủ quy phạm pháp luật quốc tế mà việc thực phụ thuộc trước hết chủ yếu vào thiện chí tính tự giác bên chủ thể Bên cạnh nguyên tắc sáu nguyên tắc lại, nguyên tắc lại chiếm vai trò quan trọng khác mối quan hệ quốc tế ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Các nguyên tắc luật quốc tế có đặc trưng sau đây: - Các nguyên tắc luật quốc tế có tính phổ cập; - Các nguyên tắc Luật quốc tế có tính bao trùm nhất; - Các nguyên tắc luật quốc tế có tính bắt buộc chung; - Các nguyên tắc luật quốc tế có mối quan hệ qua lại chỉnh thể thống Đặc trưng thứ nhất: Các nguyên tắc luật quốc tế có tính phổ cập; Các nguyên tắc luật quốc tế áp dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu thừa nhận rộng rãi quan hệ quốc tế Các nguyên tắc quy định Hiến chương LHQ Tuyên bố 24/10/1970, văn có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu, quan hệ quốc tế cần dựa vào quy định để thiết lập, xây dựng, trì phát triển quan hệ quốc tế nguyên tắc luật quốc tế xây dựng sở thống ý chí, thoả thuận chủ thể luật quốc tế nên nguyên tắc đời đảm bảo cho việc thiết lập, xây dựng, trì phát triển quan hệ quốc tế diễn thuận lợi, hiệu quả, nêu cao tinh thần tương trợ, hợp tác nhân đạo cộng đồng quốc tế Chủ thể xây dựng áp dụng nguyên tắc chủ thể luật quốc tế nên tham gia quan hệ pháp luật quốc tế nguyên tắc điều chỉnh chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia, nguyên tắc có phạm vi áp dụng rộng rãi giới Đặc trưng thứ hai: Các nguyên tắc Luật quốc tế có tính bao trùm nhất; Các nguyên tắc luật quốc tế bao trùm toàn tư tưởng, trị pháp lý đặc điểm Luật quốc tế Về phương diện lý luận, nguyên tắc đóng vai trò tổng quát hoá toàn nội dung quy phạm khác luật quốc tế Đồng thời, chúng áp dụng tất lĩnh vực quan hệ quốc tế chủ thể Luật quốc tế (chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, môi trường, nhân đạo, y tế…) Ví dụ: quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác lĩnh vực quan hệ quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh quốc tế; hợp tác để khuyến khích tôn trọng Page 14 tuân thủ quyền người tự giới loại trừ hành vi phân biệt sắc tộc tôn giáo; hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hoá, kỹ thuật thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Nguyên tắc áp dụng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hoá, nhân quyền, an ninh quốc phòng… tổng quát hoá toàn quy phạm khác luật quốc tế vấn đề hợp tác quốc gia Đặc trưng thứ ba: Các nguyên tắc luật quốc tế có tính bắt buộc chung; Các nguyên tắc luật quốc tế quy phạm có tính mệnh lệnh (jus cogens), có giá trị pháp lý cao nhất, biểu chỗ: Các nguyên tắc Luật Quốc tế có tính bắt buộc chung chủ thể, tất chủ thể Luật Quốc tế phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc luật Quốc tế Không chủ thể hay nhóm chủ Luật Quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc luật Quốc tế Bất kỳ chế định, quy phạm pháp lý quốc tế trái với nguyên tắc bị coi bất hợp pháp Nếu chủ thể luật Quốc tế vi phạm nguyên tắc luật Quốc tế coi hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng Ngoài lĩnh vực có nguyên tắc chuyên biệt như: Luật Biển quốc tế, Luật Hàng không quốc tế bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc Luật Quốc tế,các bên phải chấp hành nguyên tắc chuyên biệt lĩnh vực cụ thể Đặc trưng thứ tư: Các nguyên tắc luật quốc tế có mối quan hệ qua lại chỉnh thể thống Các nguyên tắc xây dựng sở thoả thuận ý chí chủ thể xây dựng nguyên tắc có mối qua hệ tác động qua lại lẫn để điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế Vì nguyên tắc mang tính bản, “hòn đá tảng” pháp luật quốc tế nên nguyên tắc tồn mối quan hệ qua lại với chỉnh thể mục đích mà nguyên tắc hướng tới Các nguyên tắc luật quốc tế luôn tồn chỉnh thể thống có tác động qua lại lẫn Sự tác động mang tính biện chứng bị định nội dung chúng Điều đòi hỏi, xem xét, đánh giá nội dung tuân thủ, thực hệ thống nguyên tắc bản, tách rời nội dung nguyên tắc mà phải xem xét chúng chỉnh thể thống nhất, mối liên hệ tác động qua lại lẫn Có vậy, nguyên tắc có khả hoàn thành chức “xương sống” “hòn đá tảng” hệ thống pháp luật quốc tế Page 15 Các nguyên tắc luật quốc tế phân chia theo đẳng cấp theo nghĩa cao thấp, phục tùng vị trí trung tâm nguyên tắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc đóng vai trò chủ đạo việc gìn giữ hoà bình an ninh quốc tế - nhiệm vụ liên hợp quốc luật pháp quốc tế Chính vậy, quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế có hành vi đe doạ sử dụng vũ lực trái pháp luật quốc tế bị coi vi phạm tất nguyên tắc lại hệ thống nguyên tắc Ví dụ: “Nguyên tắc chủ quyền bình đẳng quốc gia” nguyên tắc tảng để sở chủ thể luật quốc tế thực nguyên tắc khác như: hoà bình giải tranh chấp quốc tế, không can thiệp vào công việc nội nhau… Việc vi phạm hay tuân thủ cách triệt để nguyên tắc tác động lớn tới việc thực loạt nguyên tắc lại luật quốc tế Không thể phủ nhận rằng: Các nguyên tắc pháp luật quốc tế có vai trò bản, tảng hệ thống pháp luật quốc tế hay cụ thể tồn phát triển luật quốc tế, trật tự pháp lý quốc tế Chính đòi hỏi xem xét, thực nguyên tắc luật quốc tế, tách rời nguyên tắc mà phải gắn chúng chỉnh thể thống nhau, liền khăng khít nhau, mối quan hệ có tác động qua lại để nhằm hiểu thực thi chúng cách có hiệu Các nguyên tắc luật quốc tế không xếp ngẫu nhiên chúng phân chia hay có ưu tiên việc thực chúng Chúng ta nên áp dụng hiểu nguyên tắc nêu có tương quan với nguyên tắc hiểu mối quan hệ với nguyên tắc khác, để nhằm giúp chúng thực tốt vai trò quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế 3.CÁC NGOẠI LỆ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ  Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: Về nguyên tắc can thiệp vào công việc nội quốc gia vi phạm luật quốc tế ngoại trừ can thiệp thực trường hợp sau đây: • Khi có xung đột vũ trang nội quốc gia đến mức độ nghiêm trọng, đe dọa hòa bình an ninh quốc tế Hội đồng Bảo an có quyền can thiệp Ví dụ: Cuộc xung đột vũ trang Cộng hòa liên bang Nam Tư năm 1991, xung đột đến mức độ nghiêm trọng nên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đơn phương thông qua Nghị số 721 Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc ngày 27 tháng 11 năm 1991, tạo đường cho thành lập chiến dịch gìn giữ hòa bình Nam Tư • Liên hợp quốc có quyền can thiệp vào quốc gia có vi phạm nghiêm trọng quyền người phân biệt chủng tộc, diệt chủng vi phạm nghĩa vụ Page 16 pháp lý quốc tế quan trọng khác mà vi phạm đe dọa hòa bình an ninh quốc tế như: sản xuất, tàng trữ, sử dụng, mua bán, chuyển giao, thử vũ khí hạt nhân Ví dụ: Ở Nam Phi (cũ), việc thiết lập chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai - đạo luật phân biệt đối xử tước bỏ quyền làm người dân da đen da màu, công việc nội Nam Phi Tuy nhiên, việc thực sách phân biệt chủng tộc, thực tội ác diệt chủng vô dã man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quyền người, Cộng đồng quốc tế, Liên hợp quốc lên án gay gắt sách Apacthai áp dụng biện pháp cần thiết để can thiệp phù hợp ngăn cản sách Nam Phi Nhiều văn kiện Liên hợp quốc coi Apacthai tội ác chống nhân loại, vi phạm luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, đe doạ nghiêm trọng hoà bình an ninh nước Năm 1976 có Công ước quốc tế đòi xoá bỏ trừng trị tội ác Apacthai 80 nước kí Từ 1986, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị chống Apacthai hoạt động thể thao, kêu gọi nước thành viên cắt quan hệ ngoại giao áp dụng biện pháp trừng phạt Nam Phi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ban hành lệnh cấm vận vũ khí Nam Phi năm 1976  Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vụ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: gồm trường hợp:  Thứ nhất: Trong trường hợp có hành vi xâm lược phá hoại hòa bình an ninh quốc tế Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp phi vũ trang cắt đứt toàn phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyết điện phương tiện thông tin khác kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao (điều 41 Hiến chương Liên Hiệp Quốc) Hội đồng bảo an thấy biện pháp không thích hợp tỏ không thích hợp Hội đồng Bảo an có quyền thi hành lực lượng, hải, lục, không quân, hoạt động xét thấy cần thiết để trì hòa bình an ninh quốc tế Hành động thị uy, biện pháp phong tỏa hành quân khác lực lượng hải, lục, không quân hội viên Liên Hiệp quốc thực (điều 42 Hiến chương Liên Hiệp Quốc) Hành vi sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo An định trường hợp không coi vi phạm nguyên tắc  Thứ hai: Trong trường hợp quốc gia bị xâm lược vũ trang có quyền tự vệ cá thể tập thể hội đồng bảo an áp dụng biện pháp hữu hiệu để trì hòa bình an ninh quốc tế phải báo cho Hội đồng bảo an Không cản trở hội đồng bảo an hành động để thực sứ mệnh bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế Tuy nhiên, hành vi tự vệ quốc gia hình thức cá thể hay tập thể phải hành vi hợp pháp, không vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế (Điều 51 Hiến chương Liên hiệp quốc)  Ngoại lệ nguyên tắc Pacta sunt servanda: Luật quốc tế đòi hỏi quốc gia thực tận tâm, có thiện chí đầy đủ nghĩa vụ điều ước Tuy nhiên, số trường hợp chịu tác động khác yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu lực điều ước nguyên tắc cho phép quốc gia thực Điều ước quốc tế mà thành viên: Page 17 - Trong trình ký kết bên có vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết Ví dụ: Theo pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế ký với danh nghĩa Nhà nước Chính phủ Nếu điều ước ký với danh nghĩa bộ, ngành… không coi điều ước quốc tế (chẳng hạn như: thỏa thuận hợp tác giứa trường Đại học Luật Hà Nội với Đại học Luật Bắc Kinh Điều ước quốc tế…) - Khi Điều ước quốc tế có nội dung trái với Hiến chương Liên hợp quốc, trái với nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế Ví dụ: quốc gia ký kết điều ước quốc tế có nội dung thiết lập sách nhằm phân biệt đối xử sắc tộc khác nhau… - Khi có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết bên lại có quyền từ chối thực nghĩa vụ theo điều ước quốc tế thực sở nguyên tắ có có lại nhằm đảm bảo bình đẳng quyền lợi bên kí kết Một bên kí kết có quyền viện dẫn vi phạm bên kí kết khác để chấm dứt tạm đình việc thực hiệu lực toàn hay phần điều ước kí kết Trong trường hợp bên thỏa thuận việc hủy bỏ tạm đình hiệu lực thi hành điều ước chủ thể kết ước có quyền hành động theo thỏa thuận điều ước - Khi xuất điều khoản Rebus-sic-stantibus (điều khoản thay đổi hoàn cảnh) dẫn đến bên tiếp tục thực điều ước quốc tế (Điều 62 Công ước Viên 1969) Khi xuất điều khoản này, quốc gia viện dẫn để thực hành vi:  Chấm dứt hiệu lực Điều ước quốc tế Hành vi làm hoàn toàn hiệu lực Điều ước quốc tế  Tạm đình hiệu lực Điều ước quốc tế Hành vi tạm thời làm hiệu lực Điều ước quốc tế  Rút khỏi quan hệ Điều ước quốc tế Hành vi không làm chấm dứt hiệu lực hoàn toàn Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế hiệu lực với quốc gia viện dẫn điều khoản Rebus-sic-stantibus, có hiệu lực quốc gia thành viên khác điều ước Ngoài ra, hiệu lực thi hành phần hay toàn Điều ước quốc tế bị tác động việc thực hành vi hợp pháp chủ thể kí kết, hành vi bảo lưu điều ước, hành vi thực quyền kế thừa chủ thể luật quốc tế giải vấn đề kế thừa quốc gia, phủ Trong quan hệ quốc tế, quốc gia thực Điều ước, cam kết mà thành viên khi:  Điều ước quốc tế mà ký kết tham gia có nội dung trái với Hiến Chương Liên Hợp Quốc nguyên tắc Liên Hợp Quốc Hiến chương LHQ kí kết Hội nghị Liên Hiệp Quốc Tổ chức Quốc tế San Fransisco, California ngày 26 tháng năm 1945 50 nước thành viên đầu tiên, có hiệu lực từ ngày 24 tháng 10 năm 1945 sau phê chuẩn nước thành viên sáng lập (Trung Hoa, Liên Bang Xô Viết, Pháp, Anh, Hoa Kỳ) phần đông nước khác Page 18 Điều ước quốc tế, với định nghĩa tương đối thống nhất, hiểu hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng Nguyên tắc hiên chương Liên Hợp Quốc: (Điều Hiến Chương LHQ) Liên Hiệp Quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất Thành viên Tất Thành viên phải nhiệt tình thực thi nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này, muốn hưởng toàn quyền ưu đãi vị trí thành viên đem lại Tất Thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hòa bình, theo cách không làm nguy hại đến hòa bình, an ninh quốc tế công lý Tất Thành viên từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, cách khác trái với mục đích Liên Hiệp Quốc Tất Thành viên phải hỗ trợ đầy đủ cho Liên Hiệp Quốc hành động mà Liên Hiệp Quốc áp dụng theo Hiến chương từ bỏ việc giúp đỡ quốc gia bị Liên Hiệp Quốc áp dụng hành động ngăn chặn cưỡng chế; Liên Hiệp Quốc đảm bảo quốc gia Thành viên hành động theo nguyên tắc này, điều cần thiết để trì hòa bình an ninh giới; Không có điều Hiến chương cho phép Liên Hiệp Quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào, đòi hỏi Thành viên phải đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương; nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói Chương VII  Như Điều ước quốc tế xây dựng tảng Hiến Chương LHQ, nguyên tắc quy định Hiến Chương LHQ, mà điều ước quốc tế vi phạm có nội dung ngược lại với Hiến Chương LHQ trở nên hiệu lực, quốc gia ký kết điều ước quốc tế thực Có cho thấy hiệu lực tối cao Hiến Chương LHQ  Khi ký kết Điều ước quốc tế bên vi phạm quy định pháp luật quốc gia trình tự, thủ tục thẩm quyền ký kết; bên tham gia điều ước vi phạm nghiêm trọng Điều ước mà hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ họ; điều kiện thực Điều ước thay đổi Ví dụ có thay đổi tư cách chủ thể Luật Quốc Tế Điều Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế co quy định nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Page 19 Việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi nguyên tắc khác pháp luật quốc tế; Phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ không trái với điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; Điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước đàm phán, ký gia nhập; trường hợp đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; đồng thời có quyền đòi hỏi thành viên khác phải tuân thủ điều ước quốc tế Chính để đảm bảo điều ước quốc tế phù hợp với luật quốc gia điều ước quốc tế mà bên vi phạm quy định pháp luật quốc gia trình tự, thủ tục thẩm quyền ký kết; bên tham gia điều ước vi phạm nghiêm trọng Điều ước mà hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ họ; điều kiện thực Điều ước thay đổi Thì quốc gia tiếp tục thực điều ước LƯU Ý:  Điểm khác biệt “nguyên tắc bản” với “nguyên tắc luật quốc tế” phạm vi điều chỉnh, giá trị pháp lý tầm quan trọng chúng:  Thứ nhất, “nguyên tắc bản” có chức điều chỉnh toàn trình hình thành, tồn phát triển tổng quát hoá toàn tư tưởng trị - pháp lý hệ thống pháp luật quốc tế, “nguyên tắc luật quốc tế” có chức điều chỉnh phạm vi ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế  Thứ hai, “nguyên tắc bản” mang tính bắt buộc chung chủ thể, điều kiện hoàn cảnh quan hệ chủ thể luật quốc tế, “nguyên tắc luật quốc tế” có giá trị ràng buộc chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh quan hệ pháp lý đặc thù thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế Page 20 ... nguyên tắc lại, nguyên tắc lại chiếm vai trò quan trọng khác mối quan hệ quốc tế ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Các nguyên tắc luật quốc tế có đặc trưng sau đây: - Các nguyên. .. Các nguyên tắc luật quốc tế có tính phổ cập; - Các nguyên tắc Luật quốc tế có tính bao trùm nhất; - Các nguyên tắc luật quốc tế có tính bắt buộc chung; - Các nguyên tắc luật quốc tế có mối quan... nguyên tắc luật Quốc tế Bất kỳ chế định, quy phạm pháp lý quốc tế trái với nguyên tắc bị coi bất hợp pháp Nếu chủ thể luật Quốc tế vi phạm nguyên tắc luật Quốc tế coi hành vi vi phạm pháp luật quốc

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan