HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể vềchuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tựhọc là chín
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TĨNH GIA
TRƯỜNG THCS TĨNH HẢI
SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016
Họ và tên giáo viên: Lê Quang Huy
Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên Chức vụ chuyên môn: Tổ trưởng
THANH HÓA NĂM 2016
Trang 2TRƯỜNG THCS TĨNH HẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Khoa học tự nhiên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Họ và tên : Lê Quang Huy Trình độ chuyên môn: ĐHSP kỹ thuật
Chức vụ: Tổ trưởng tổ khoa học tự nhên
Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy Công nghệ khối
9, khối 6
Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS.
Căn cứ Công văn 205/PGD&ĐT-THCS ngày 21/08/2015 của Phòng GD-ĐT Tĩnh Gia.
Căn cứ tình hình thực tế và kế hoạch năm học của trường THCS Tĩnh Hải Tôi lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015– 2016 như sau:
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế- xãhội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạyhoc, năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm
vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới
và nâng cao chất lượng giáo dục
- Giúp giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình bậc THCS nóichung và bộ môn mình đảm nhận nói riêng
- Dạy học đạt chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng theo chương trình của BộGD&ĐT; dạy học sát đối tượng Coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học gắnvới việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; với các yêu cầu về ứng dụng côngnghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học; về khai thác sử dụng có hiệuquả đồ dùng thiết bị dạy học;
-Tiếp tục bồi dưỡng phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, tạonền tảng để có sự tiến bộ đích thực về chất lượng dạy - học của nhà trường Sửdụng hiệu quả các phương tiện dạy học hiện có, tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làmcác phương tiện thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được tốt hơn Thườngxuyên sử dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực đi sâu vào bồi dưỡng phươngpháp dạy học bằng bản đồ tư duy nhằm phát huy khả năng tư duy cho học sinh họcsinh
- Góp phần làm cho giáo viên đạt chuẩn qui định
2 Về kĩ năng:
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, năng lực tự đánh giá hiệuquả BDTX tự học, tự bồi dưỡng giáo viên
Trang 3- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên THCS nâng caomức độ đáp ứng của giáo viên THCS với yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêucầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.
- Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy
- Áp dụng hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạy học theo yêucầu đổi mới của nội dung, chương trình sách giáo khoa môn học
- Có kinh nghiệm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động củahọc sinh Sử dụng SGK, chuẩn kiến thức - kĩ năng và hướng dẫn sử dụng SGK cóhiệu quả
- Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá khảo sát học tập của học sinh theo tinh thầnđổi mới
II HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
- Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể vềchuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tựhọc là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn
- Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệthống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡngthường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tậpbồi dưỡng thường xuyên
- Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet)
III/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG:
1 Khối kiến thức bắt buộc
a) Nội dung bồi dưỡng 1 (30 tiết)
Chuyên đề dạy học theo mô hình trường học mới môn Công nghệ
b) Nội dung bồi dưỡng 2 (30 tiết)
Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học phổ thông
năm học 2015 - 2016 tôi chọn nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng Chuyên đề “Kỹ
năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học.”
2 Khối kiến thức tự chọn (60 tiết) :
Bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp củagiáo viên Tôi lựa chọn các mô đun sau: THCS 15, THCS 17 THCS 21, THCS 35
IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG THÁNG:
Thời
gian Nội dung BDTX
Số tiết Hình thức BDTX
Kết quả cần đạt được
các công văn hướng
10 Thảo luận qua
sinh hoạt chuyênmôn, nghiên cứu
- Nắm được nộidung của các vănbản hướng dẫn
Trang 4- Cá nhân tựnghiên cứu cácvăn bản hướngdẫn.
- Tham khảo, thảoluận qua đồngnghiệp qua sinhhoạt chuyên môn
- Tiếp thu các nộidung tập huấnBDTX do PGD &
ĐT tổ chức
- Xác định được nộidung công việc cầnlàm trong công tácBDTX
- Hoàn chỉnh kếhoạch BDTX của
cá nhân nộp cho tổchuyên môn và nhàtrường duyệt kếhoạch
- Báo cáo kế hoạchtheo đúng lịch
- Tiếp thu tốt cácnội dung tập huấncần thiết
Tháng
8/2015
Nội dung bồi dưỡng 1:
Chuyên đề dạyhọc theo mô hình
trường học mới môn
Công nghệ
10
BDTX bằng tựhọc của giáo viênkết hợp với cácsinh hoạt tập thể
về chuyên môn,nghiệp vụ tại tổ
bộ môn của nhàtrường, học cáclớp nghị quyết docấp trên tổ chức
Phát triển năng lựcdạy học, năng lựcgiáo dục và nhữngnăng lực khác theoyêu cầu của chuẩnnghề nghiệp giáoviên, yêu cầunhiệm vụ năm học,cấp học, yêu cầuphát triển giáo dụccủa tỉnh, củangành, địa phương
trường học mới môn
Công nghệ
10
Nắm bắt qua cáccông văn, văn bảnchỉ đạo của cấptrên, tự tìm hiểuqua mạng, cácphương tiện thôngtin đại chúng
+ Phát triển nănglực tự học, tự bồidưỡng của giáoviên góp phần nângcao hiệu quả trongcông tác dạy họctrong nhà trường
Nắm vững các cáckiến thức, kỹ năng
và vận dụng tốt vàoquá trình giảng dạy
Nắm vững các cáckiến thức, kỹ năng
và vận dụng tốt vàoquá trình giảng dạy
Trang 5- Nắm vững đượcđối tượng học sinh
cá biệt
- Giáo dục tốt đốitượng học sinh cábiệt
- Nắm được nộidung của các vănbản hướng dẫn
Nắm vững các cáckiến thức, kỹ năng
và vận dụng tốt vàoquá trình giảng dạy
Nắm vững các cáckiến thức, kỹ năng
và vận dụng tốt vàoquá trình giảng dạy
Trang 6BAN GIÁM HIỆU
(Ký duyệt, ghi họ tên đóng dấu)
NĂM HỌC 2015-2016.
(Ở phần này giáo viên ghi chép những nội dung đã bồi dưỡng theo tiến trình năm học, từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016)
II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG I
1 Nội dung bồi dưỡng:
Chuyên đề 1: Chuyên đề dạy học theo mô hình trường học mới môn Công nghệ.
2 Thời gian bồi dưỡng:
Từ ngày 20 tháng 08 năm 2015 đến ngày 30 tháng 09 năm 2015
3 Hình thức bồi dưỡng
Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn
4 Kết quả đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt được
những kiến thức sau:
I GIỚI THIỆU VỀ HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
1 Hội đồng tự quản học sinh:
Là một tổ chức của học sinh, do học sinh thành lập ở từng lớp dưới sựhướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh để tổ chức các hoạt độnghọc tập, vui chơi của chính các em đồng thời quản lí, giám sát, điều chỉnh các hoạtđộng đó; bảo đảm cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sốnghọc đường; khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt độngcủa nhà trường và phát triển lòng khoan dung, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thầnhợp tác và đoàn kết cho học sinh
- Tổ chức Hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm thúcđẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và xã hội của học sinh thông qua nhữngkinh nghiệm hoạt động thực tế của học sinh trong nhà trường và mối quan hệ vớinhững người xung quanh
- Tham gia Hội đồng tự quản học sinh, học sinh sẽ có những tiến bộ rõ rệt vềkhả năng tự ý thức, lòng tự trọng, tính tự tin, các hành vi cư xử tôn trọng và bìnhđẳng giữa học sinh nam và học sinh nữ; phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ nănghợp tác và kĩ năng lãnh đạo đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức tráchnhiệm khi thực hiện những quyền và bổn phận của mình
2 Quy trình thành lập Hội đồng tự quản học sinh
a) Chuẩn bị thành lập Hội đồng tự quản học sinh:
Trang 7- Quá trình tiến hành thành lập Hội đồng tự quản học sinh nhất thiết phải có
sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh với vai trò là người cốvấn khích lệ, hỗ trợ, giám sát và cung cấp nguồn lực cho các em
- Giáo viên chủ nhiệm cần thông báo trước cho cha mẹ học sinh về việcthành lập Hội đồng tự quản học sinh để bất kì mối lo ngại, băn khoăn nào cũng sẽđược nêu lên ngay từ đầu chứ không phải trong một vài tuần đầu khi Hội đồng tựquản học sinh đã đi vào hoạt động, bởi vì những tuần đầu tiên là thời điểm mà hoạtđộng của Hội đồng tự quản học sinh dễ bị “trục trặc” nhất Giáo viên chủ nhiệmcũng phải chuẩn bị để thích ứng dần với vai trò hỗ trợ, định hướng của mình, khihọc sinh được tin tưởng trao quyền chủ động hơn
- Học sinh nên được tạo cơ hội thảo luận cùng nhau về các vấn đề thế nào làHội đồng tự quản học sinh? Mục đích thành lập Hội đồng tự quản học sinh là gì?
Vì sao học sinh nên tham gia Hội đồng tự quản học sinh? Những lợi ích có thể cócủa Hội đồng tự quản học sinh tới cuộc sống của chính các em trong nhà trường?Những vai trò, trách nhiệm mà các em sẽ gánh vác? Giáo viên chủ nhiệm cùng họcsinh trao đổi về kế hoạch hoạt động (nội dung, cách thức hoạt động) của Hội đồng
tự quản học sinh; các ban chuyên trách có thể thành lập và nhiệm vụ của các ban;tiêu chuẩn học sinh được tham gia vào các ban; kế hoạch bầu cử,…
b) Tiến hành sinh hoạt tập thể để tổ chức bầu Hội đồng tự quản học sinh
b1 Hoạt động chuẩn bị cho việc bầu cử Hội đồng tự quản học sinh: Sau khi đãhoàn thành bước chuẩn bị về tư tưởng cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm cùng họcsinh thảo luận về cơ cấu của Hội đồng tự quản học sinh Thông thường là 1 chủtịch, 2 phó chủ tịch Tuy nhiên, số lượng phó chủ tịch có thể khác nhau tuỳ vào đặcđiểm của từng lớp
- Với sự định hướng của giáo viên chủ nhiệm, học sinh trao đổi về nhữngphẩm chất, năng lực cần có của các bạn trong Hội đồng tự quản học sinh Giáoviên chủ nhiệm lưu ý sử dụng những ngôn từ đơn giản, dễ hiểu cho học sinh Sau
đó, học sinh lập danh sách ứng cử (những học sinh tự nguyện đăng kí) và danhsách đề cử (những bạn được các bạn khác tín nhiệm giới thiệu)
(Học sinh tiến hành bầu ban kiểm phiếu gồm trưởng ban và một số các thành viêntuỳ vào số lượng học sinh của lớp Giáo viên chủ nhiệm lưu ý hướng dẫn kĩ cáchlàm việc của ban kiểm phiếu: chuẩn bị phiếu bầu (có thể phải có dấu hiệu gì đó đểđảm bảo là phiếu của ban kiểm phiếu phát ra như chữ kí của trưởng ban kiểmphiếu hay của giáo viên chủ nhiệm), cách ghi phiếu bầu, kiểm phiếu bầu, công bốkết quả kiểm phiếu.)
- Các ứng viên sẽ có thời gian để chuẩn bị phần tranh cử của mình Đây làmột hoạt động quan trọng nhằm tạo điều kiện cho học sinh được cảm thấy sự dânchủ, công bằng, bình đẳng và được học cách thuyết trình trước đám đông Họcsinh có thể nhờ tới sự tư vấn, hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh vàcác bạn học trong việc chuẩn bị tranh cử Bài tranh cử của học sinh cần có nhữngnội dung như: Giới thiệu về bản thân, những mong muốn của em về lớp học,những việc em sẽ làm nếu em trở thành Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh,…
Những lời hứa này phải khả thi Với sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm, một học
sinh sẽ được hướng dẫn trước để điều khiển quá trình bầu cử.
b2 Tổ chức bầu cử Hội đồng tự quản học sinh:
Trang 8- Việc tổ chức bầu Hội đồng tự quản học sinh cần được tiến hành đúng quytrình, dân chủ, tự nguyện và hấp dẫn như một ngày hội
- Bầu Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh: Học sinh điềukhiển quá trình bầu cử thông qua nội dung hoạt động của Hội đồng tự quản họcsinh và tiêu chuẩn nhân sự Các ứng viên sẽ lần lượt tranh cử bằng các bài thuyếttrình đã được chuẩn bị trước Giáo viên chủ nhiệm lưu ý không để học sinh cầmgiấy đọc mà để các em chủ động thể hiện khả năng thuyết trình của mình Sau khicác ứng viên đã thuyết trình xong, ban kiểm phiếu làm việc (phát phiếu bầu, thuphiếu, kiểm phiếu) Các học sinh có số phiếu cao nhất từ trên xuống sẽ trúng cửvào vị trí Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh
- Chủ tịch, các Phó chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh ra mắt cả lớp
- Thành lập các ban chuyên trách: Chủ tịch và các Phó chủ tịch Hội đồng tựquản học sinh giới thiệu với cả lớp về mục đích thành lập các ban chuyên tráchnhư: Ban học tập; Ban thư viện; Ban văn nghệ, thể thao; Ban đối ngoại; Ban vệsinh; Ban hoà giải,… và nhiệm vụ của mỗi ban
- Sau khi cả lớp đã thống nhất và quyết định thành lập một số ban nào đótrong lớp, Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch cho các bạn trong lớp tự nguyện đăng kítham gia các ban Nên khuyến khích mỗi học sinh trong lớp đều tham gia ít nhấtmột ban Với những học sinh không đăng kí tham gia một ban nào, giáo viên chủnhiệm có thể dành thời gian để tìm hiểu sở thích, nguyện vọng của các em đó để tưvấn đúng hướng hoặc nhờ tới sự trợ giúp của cha mẹ học sinh và các bạn trong lớp
- Trong trường hợp vẫn còn một số học sinh do nhút nhát không tự đăng kívào bất cứ ban nào, giáo viên chủ nhiệm có thể thành lập riêng một ban dành chocác em và gọi là Ban hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm
* Giáo viên chủ nhiệm cần trực tiếp hỗ trợ, động viên và tổ chức cho học sinh, chocha mẹ học sinh giúp đỡ từng em trong Ban, tạo điều kiện cho từng em làm giúpthầy cô một số công việc trên lớp để các em mạnh dạn dần, đến khi các em chủđộng đăng kí vào một ban nào đó Sau khi học sinh đã đăng kí xong vào các ban,Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh cùng giáo viên chủ nhiệmthống nhất danh sách các ban, có thể vận động một số học sinh chuyển sang bankhác nếu cần thiết để có sự điều chỉnh hợp lí đối với từng ban Tiếp theo, các ban
sẽ tổ chức bầu Trưởng ban Dưới sự điều khiển của Trưởng ban, các thành viêncùng lập kế hoạch hành động và phân công nhiệm vụ cụ thể theo nguyên tắc tất cảcác thành viên trong ban cùng tham gia hoạt động Để giúp các ban hoạt động hiệuquả, mỗi ban nên có sự hỗ trợ, tư vấn của cha mẹ học sinh và giáo viên chủ nhiệm.Lưu ý là ở mỗi ban, các học sinh trong ban có nhiệm vụ đề xuất hoạt động và theodõi việc thực hiện hoạt động đề ra Các hoạt động này không phải chỉ do các bạntrong ban thực hiện mà cần có sự tham gia của học sinh cả lớp Do vậy, quá trìnhthực hiện các hoạt động cũng giúp bản thân học sinh tự hiểu được mình phù hợpvới ban nào và giúp giáo viên chủ nhiệm tư vấn dúng cho học sinh trong việcchuyển đổi ban Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh phân công các Phó chủ tịchnhận trách nhiệm phụ trách các ban trong lớp theo khả năng và nguyện vọng củacác Phó chủ tịch
Một số lưu ý: - Hội đồng tự quản học sinh có thể thay đổi để đảm bảo tất cả họcsinh trong lớp đều có cơ hội được tham gia và trải nghiệm Thời gian thay một hay
Trang 9toàn bộ các thành viên nòng cốt tuỳ thuộc vào tình hình mỗi lớp học Giáo viên chủnhiệm cần nói rõ điều này ngay từ đầu để tránh cho học sinh khỏi những cảm xúctiêu cực khi không được tham gia các vai trò quan trọng nữa
3 Tăng cường năng lực cho Hội đồng tự quản học sinh: Sau khi Hội đồng tự
quản học sinh của lớp được thành lập, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng những kĩnăng hoạt động cần thiết cho Hội đồng tự quản học sinh, các kĩ năng cần có củaChủ tịch, Phó chủ tịch và các Trưởng ban
4 Để Hội đồng tự quản học sinh hoạt động có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm nên:
Vận dụng kinh nghiệm của bản thân, của đồng nghiệp để hướng dẫn tổ chức hoạtđộng cho Hội đồng tự quản học sinh Giáo viên chủ nhiệm có thể thực hiện nhữngcông việc sau:
- Họp với Chủ tịch, Phó chủ tịch và cácTrưởng ban để giúp các em lập kế hoạchhoạt động cho từng ban một các thực tế và khả thi
- Thường xuyên rút kinh nghiệm về nội dung hoạt động của Hội đồng tự quản họcsinh với sự tham gia của học sinh và cha mẹ học sinh trong lớp
- Thường xuyên giám sát, hỗ trợ Hội đồng tự quản học sinh, đồng thời động viên,khuyến khích nhiều học sinh mạnh dạn tham gia ứng cử vào Hội đồng tự quản họcsinh Giáo viên chủ nhiệm nên chủ động thực hiện các hoạt động mẫu để hướngdẫn các em làm quen và dễ dàng thực hiện; cần kiên trì hướng dẫn, trân trọng từnghoạt động của học sinh
- Luôn làm mới Hội đồng tự quản học sinh về nội dung và cơ cấu tổ chức nhân sự,mỗi năm học cần kiện toàn tổ chức Hội đồng tự quản học sinh ít nhất 2 lần
- Theo dõi, đánh giá học sinh và ghi nhật kí đánh giá Thực hiện đánh giá và khenthưởng kịp thời cuối học kì, cuối năm học và khen thưởng đột xuất với những cánhân có đóng góp tích cực, hiệu quả tốt cho Hội đồng tự quản học sinh
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI THCS
1.Đặc điểm nổi bật của mô hình trường học mới cấp trung học cơ sở là:
- Môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả Giáo viên với vai trò làngười hướng dẫn học sinh trong quá trình hoạt động
- Tạo mối liên hệ mật thiết giữa GV với cha mẹ học sinh và cộng đồng xãhội
- Đánh giá HS thường xuyên theo quá trình học tập nhằm kiểm tra vàhướng dẫn phương pháp có hiệu quả cho HS
- GV có vị trí mới được bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ tácnghiệp đáp ứng vai trò là người hướng dẫn tổ chức hoạt động học tập
2 Điểm quan trọng nhất của mỗi hoạt động học (Hoạt động khởi động; Hoạt độnghình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìmtòi, mở rộng) trong bài học theo mô hình trường học mới là:
- Hoạt động khởi động: Hướng học sinh tới nội dung bài học mới bằng nhiềuhình thức khác nhau
- Hoạt động hình thành kiến thức: Giúp HS hình thành nội dung kiến thức,
kĩ năng để chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo
- Hoạt động luyện tập: Học sinh có đầy đủ kĩ năng để giải quyết các vấn đề,câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
Trang 10- Hoạt động vận dụng: Từ việc nắm vững nội dung kiến thức, HS vận dụng
để giải quyết các tình huống có liên quan trong học tập và cs hàng ngày
- Hoạt động tìm tòi, mở rộng : Thông qua các nguồn tư liệu hs có thể tựđặt ra các tình huống liên quan đến nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống vậndụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những vấn đề khác nhau
3 Vai trò của hội đồng tự quản học sinh trong hoạt động học của học sinhtrong/ngoài giờ học trên lớp:
- Hội đồng tự quản học sinh dưới sự hướng dẫn của GV tổ chức các hoạtđộng học tập vui chơi của chính các em đồng thời quản lý, giám sát, điều chỉnhđộng các hoạt đó, đảm bảo cho các thành viên tham gia một cách dân chủ, tích cựcvào các hoạt động học tập
4 Thầy/cô phát huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng đồng trong việcgiáo dục học sinh
- GV phải tạo được mối quan hệ gần gũi với cha mẹ học sinh bằng cáchthường xuyên cung cấp thông tin về quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tậpcủa học sinh
- Huy động sự đóng góp của phụ huynh và cộng đồng vào việc hoàn thiệnCSVC phục vụ cho dạy và học đạt hiệu quả cao
5 Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai mô hình trường học mới tại trườngmình đang công tác
a.Thuận lợi:
+ Quan tâm của ngành, cấp quản lý, của địa phương
+ GV và học sinh đều hào hứng trước mô hình trường học mới
III NGHIÊN CỨU VIDEO BÀI HỌC MINH HỌA
1 Mô tả ngắn gọn tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học bộ môn Công nghệđược sử dụng trong bài học
Phương pháp dạy học phù hợp
2 Nhận xét, đánh giá hoạt động của giáo viên:
Cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: lời nói; tài liệu, thiết bị dạy học,học liệu;
Lời nói thiết bị dạy học phù hợp
Khả năng quan sát, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải trongquá trình hoạt động học;
Học sinh tiếp cận CNTT khó khăn
Tình huống cô giáo đặt ra không cụ thể
Các biện pháp đã sử dụng giúp học sinh vượt qua khó khăn;
Quan sát hoạt động nhóm giúp đỡ học sinh khi không tham hoạt động nhómkhi mhóm trưởng giao nghiệm vụ
Trang 11Biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà vàcộng đồng;
Vận dụng được vào trong thực tế khi lựa chọn trang phục
Khả năng tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập;Phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh
3 Nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh:
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập; Tự giác nhậnnhiệm vụ được giao
IV Nghiên cứu kế hoạch bài học minh họa
1 Tóm tắt tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học môn học được sử dụng
trong bài học, thể hiện qua nội dung bài học
+ Nêu được tất cả cách bảo quản thực phẩm
+ Trình bầy được cách bảo quản dinh dưỡng của thực phẩm
+ Vận dụng được bảo quản thực phẩm
Phương thức hoat động:
Giáo viên tổ chức cho các nhóm hoạt động nhóm để tự tìm ra kiến thức theoyêu cầu đặt ra.:
Sản phẩm của HS trong hoạt động này là:
Phải biết được nguyên nhân hư hỏng và biết được tất cả các cách bảo quảnthực phẩm
3 Những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu có) đã
được biên soạn trong tài liệu Hướng dẫn học; đề xuất những thiết bị dạy học, họcliệu có thể thay thế
Thiết bị dạy học:
Máy chiếu hoặc bảng phụ - phiếu học tập, mẫu vật
4 Cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong tài liệu Hướngdẫn học; cách quan sát hoạt động học của học sinh, những khó khăn mà học sinh
có thể gặp ; các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm
vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà
và cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩmhọc tập;
Trang 12Cách chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Thông qua nhóm trưởng GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm ra những kiến thứctheo yêu cầu của bài từ những quan sát, ngiên cứu tài liệu
Cách quan sát HĐ học của HS:
GV quan sát tổng thể, từng nhóm, từng HS trong quá trình hạot động
Các biện pháp giúp HS vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ:
GV dùng các câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu và trả lời
Biện pháp theo dõi, giúp đỡ HS hoạt động ngoài lớp, ở nhà…:
GV hướng dẫn trả lời những vấn đề HS còn vướng mắc, kết hợp cùng vớigia đình theo dõi và đảm bảo giờ học tại nhà
Biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập:
Hướng dẫn HS bằng các tín hiệu của nhóm, báo cáo từ cá nhân hoạt động nhómtrưởng
5 Phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trongtài liệu Hướng dẫn học (đánh giá bằng quan sát, nhận xét; cách biên soạn câuhỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập của học sinh; xâydựng rubric đánh giá; cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng;cách ghi nhật kí dạy học ); đề xuất các phương án đánh giá khác có thể sử dụng Phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh
+ Đánh giá bằng phương án quan sát nhận xét thông qua các hoạt động của HS.+ GV nhận xét kỹ năng hoạt động nhóm của HS
+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh: Thông qua phiếu học tập của cácnhóm Các nhóm đáng giá, nhận xét, bổ sung kết quả cho nhau, GV nhận xét cácnhóm
+ GV có thể đặt thêm các câu hỏi tư duy cho đối tượng HS giỏi
- Đề xuất các phương án đánh giá khác có thể sử dụng
II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II
1 Nội dung bồi dưỡng:
Kỹ năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học.
2 Thời gian bồi dưỡng:
Từ ngày 15 tháng 02 năm 2016 đến ngày 06 tháng 04 năm 2016
3 Hình thức bồi dưỡng
Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn
4 Kết quả đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt được những
kiến thức sau:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS
I Năng lực hướng nghiệp của học sinh.
Trong hướng nghiệp, kết quả chọn hướng học, chọn nghề của HS phụ thuộcchủ yếu vào sự hiểu biết về sở thích, khả năng của bản thân HS, về các thông tinnghề nghiệp và năng lực xây dựng kế hoạch nghề nghiệp của HS đó Do vậy,nhiệm vụ chính của CTHN là giúp cho HS hình thành và phát triển các năng lực
Trang 13hướng nghiệp cần thiết, đó là: Năng lực nhận thức bản thân, năng lực nhận thứcnghề nghiệp và năng lực xây dựng kế hoạch nghề nghiệp
Đối với lớp 9 trường THCS Tĩnh Hải có 72 em: Học sinh chọn được bạn học
và hướng học ở cấp học 72 em bậc học cao hơn là 60 em còn chọn nghề là 12 em.Khung năng lực hướng nghiệp của HS cũng là cơ sở để triển khai TVHN cánhân, vì căn cứ vào nội dung này, chúng ta sẽ xác định được trình tự, nội dung cáccông việc cần làm khi thực hiện một ca TVHN Các công việc chính có thể tóm tắtlại như sau:
Trước hết cần giúp cho NĐTV hiểu rõ về bản thân, tiếp theo là tìm hiểu
thông tin nghề nghiệp, cuối cùng là xây dựng kế hoạch nghề nghiệp dựa vào
những thông tin đã có về bản thân và nghề nghiệp
Ngoài ra, nội dung trong Khung năng lực hướng nghiệp của HS còn giúpngười sử dụng trả lời được các câu hỏi: Sử dụng kĩ năng hay liệu pháp TVHN cánhân nào và để làm gì? và, sử dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN này trong từng giaiđoạn TVHN như thế nào cho hợp lí, đạt kết quả? Do đó, Khung năng lực hướngnghiệp của HS được coi là cơ sở lí thuyết quan trọng cho mỗi người làm CTHNnói chung và làm TVHN cá nhân nói riêng Người sử dụng cần phải hiểu rõ vàhiểu đầy đủ để xác định các bước đi cần thiết cũng như các nội dung cần thực hiệnkhi thực hiện bất kì hoạt động hướng nghiệp hay TVHN cho bất kỳ trường hợpnào
II CÁC LÝ THUYẾT HƯỚNG NGHIỆP
1 Các nhóm lý thuyết hướng nghiệp
Trang 14Thành đạt trong nghề nghiệp là ước vọng chính đáng của mỗi người (namhay nữ).
Để đạt được ước vọng, yếu tố quan trọng hàng đầu là phải chọn được hướnghọc, chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp củabản thân Do vậy, việc TVHN cá nhân nói riêng, hướng nghiệp cho nam, nữ HS và
cả phụ huynh HS nói chung dựa vào mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp là rất quantrọng
Trong thực tế, phần lớn các em HS (nam hay nữ) khi được hỏi: “Vì sao emtheo học ngành này hay thích nghề này?” thì câu trả lời thường là: “Tại vì côngviệc này hiện đang được xem là ngành nóng trong thị trường”, hay “Tại vì cơ hộiviệc làm của ngành này cao”, hoặc “Công việc của ngành này được trả lươngtương đối cao so với các việc khác” Những câu trả lời đó đang nói đến “quả”của cây nghề nghiệp
Nhưng, những kết quả ấy chỉ đến khi một người lao động làm công việcphù hợp với sở thích và khả năng của họ, hay còn gọi là “gốc rễ” của cây nghềnghiệp Một công việc có thể được xem là rất thịnh hành không có nghĩa là ai học
nó ra cũng có việc làm tốt Hầu hết các công ty, doanh nghiệp hoặc cơ quantuyển dụng chỉ quan tâm tuyển những người lao động có đam mê, có khả nănglàm việc tốt ở vị trí tuyển dụng chứ không coi việc họ đã tốt nghiệp ở ngànhnghề phù hợp với vị trí yêu cầu là yếu tố quyết định Học và tốt nghiệp một ngànhkhông phải là yếu tố “nặng kí” để chứng minh rằng người đó có khả năng làmtốt các công việc có liên quan đến ngành nghề đã học Có thể sau khi phỏng vấn
và thử việc, người lao động sẽ nhanh chóng bị đào thải nếu không chứng minhđược rằng công việc ấy phù hợp với sở thích và khả năng của mình
Do đó, trong TVHN cá nhân, điều quan trọng nhất mà TVV cần làm làhướng dẫn, tư vấn hoặc hỗ trợ HS để các em nhận thức được đầy đủ ý nghĩa củaviệc chọn nghề
PHẦN II: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN
I Tư vấn hướng nghiệp:
1 Các loại hình tư vấn hướng nghiệp
a Tư vấn hướng nghiệp theo nhóm
TNHN theo nhóm là loại hình TVHN mà trong đó, nhiều HS (nam, nữ) cùnglớp hoặc cùng khối lớp được TVHN trong cùng thời gian, không gian nhất định.Tùy điều kiện, khả năng của từng cơ sở giáo dục và người làm TVHN, có thể tổchức TVHN nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn Nếu làm tốt loại hình TVHN theo nhóm,
có nghĩa là làm từ sớm, có chiến lược và lồng ghép được TVHN vào các hoạt
động giáo dục khác để tận dụng ngân sách, nhân lực và làm cho hoạt động đượcphong phú mà vẫn đạt các mục tiêu đề ra thì sẽ đạt được “một mũi tên trúng nhiềuđích”
Ví dụ: Lồng ghép TVHN vào một số chủ đề của Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho toàn khối lớp 9 như chủ đề “Chăm ngoan, học giỏi”, “Tôn sư,
trọng đạo”, “Tiến bước lên Đoàn”… Qua tham gia hoạt động, HS có cơ hội tìmhiểu để nhận thức rõ hơn về sở thích, khả năng của bản thân, đồng thời có đượcmột số nhận thức nghề nghiệp (cho mục tiêu hướng nghiệp); Hoặc, lồng ghépTVHN vào nội dung của hoạt động theo chủ đề tháng 12 “Thanh niên với sự
Trang 15nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, chủ đề tháng 3 “Thanh niên với vấn đề lậpnghiệp”
b Tư vấn hướng nghiệp cá nhân
TVHN cá nhân là loại hình tư vấn dành cho một số ít em (nam, nữ) cần hỗ trợđặc biệt Khi TVHN cá nhân, TVV làm việc với từng HS có nhu cầu được tư vấnđặc biệt Thông thường TVHN cá nhân đòi hỏi TVV phải có kiến thức, kinhnghiệm về tâm lí và tư vấn, có hiểu biết về văn hóa, phong tục của đối tượng tưvấn và có khả năng sư phạm Ở nước ta, số TVV được đào tạo chính quy còn ít
c Tư vấn tuyển sinh
Tư vấn tuyển sinh là một loại hình TVHN, trong đó HS (nam, nữ) được cung cấpthông tin về các cơ sở đào tạo sau THCS để các em có thêm thông tin trước khiđăng kí tuyển sinh vào các cơ sở đào tạo
Hiện nay ở nước ta, tư vấn tuyển sinh thường được thực hiện theo hình thức toàntrường hoặc nhóm lớn vào trước thời gian HS đăng kí thi tuyển sinh (khoảng tháng
3 - tháng 4 hàng năm) Trong thực tế, còn rất nhiều người, nhiều tổ chức nhầm lẫngiữa hai cụm từ “tư vấn tuyển sinh” và “TVHN” Cần phân biệt rõ ràng: tư vấntuyển sinh chủ yếu là cung cấp thông tin về các cơ sở đào tạo Nếu làm tư vấntuyển sinh có chất lượng thì sẽ có cả TVHN trong đó Còn TVHN chủ yếu là tư vấnhướng học và tư vấn chọn nghề, trong đó bao hàm cả tư vấn tuyển sinh để cung cấpthông tin về thị trường đào tạo nghề để các em HS có cơ sở đối chiếu, lựa chọnhướng đi phù hợp
II Những điểm cần lưu ý khi làm tư vấn hướng nghiệp
Khả năng tuyển dụng của một người phụ thuộc vào kĩ năng thiết yếu, mạnglưới chuyên nghiệp của người đó và nhu cầu tuyển dụng lao động của ngành nghề
mà người đó theo học Có thể viết thành công thức như sau :
Khả năng tuyển dụng = Kĩ năng thiết yếu + Mạng lưới chuyên nghiệp + Nhu cầu tuyển dụng
III Sáu kỹ năng và 5 giai đoạn tư vấn hướng nghiệp
1 Sáu kỹ năng
Kết quả TVHN cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào các kĩ năng TVHN củaTVV Do vậy, mỗi TVV cần hiểu rõ ý nghĩa, cách thức thực hiện từng kĩ năngTVHN để áp dụng một cách phù hợp vào từng trường hợp TVHN cá nhân trongthực tế 6 kĩ năng TVHN cá nhân được thực hiện dựa trên hai quan điểm chính:1.TVV giỏi là người có khả năng lắng nghe câu chuyện và cảm xúc của NĐTV;2.TVV giỏi là người không cố gắng giải quyết vấn đề của NĐTV Thay vào đó,TVV sử dụng những kiến thức chuyên môn của mình để hướng dẫn NĐTV tìm rađược giải pháp cho vấn đề của chính bản thân họ
+ Kĩ năng phản hồi ý tưởng
Trên đây là 6 kĩ năng cơ bản thường được sử dụng trong TVHN Mỗi kĩnăng đều có ý nghĩa, tác dụng nhất định giúp TVHN thành công Trong 6 kĩ
Trang 16năng, hành vi quan tâm và kĩ năng đặt câu hỏi là hai kĩ năng quan trọng nhất vìchỉ trên cơ sở thực hiện tốt hai kĩ năng này, TVV mới thiết lập được mối quan
hệ tốt với NĐTV, làm cho NĐTV có cảm giác được cảm thông, tin tưởng để
từ đó mở lòng tâm sự, chia sẻ với TVV Thực hiện tốt 2 kĩ năng này còn giúpTVV nắm bắt được cảm xúc, ý tưởng và những điểm mấu chốt trong câuchuyện của NĐTV, từ đó lựa chọn và sử dụng các kĩ năng khác cho phù hợp
2 Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp
PHÂN III VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỖ TRỢ HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HƯỚNG NGHIỆP
I Phát triển năng lực bản thân
Trong đoạn này đề cập tới mục đích, ý nghĩa, cách vận dụng các kĩ năng, liệupháp TVHN để giúp HS phát triển năng lực nhận thức bản thân, trên cơ sở đógiúp các em hiểu rõ sở thích, khả năng của chính mình Một trong những cách tốtnhất để giúp HS phát hiện và phát triển khả năng của bản thân là động viên,hướng dẫn các em tham gia các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp Không nênchỉ tập trung đánh giá khả năng của HS qua kết quả học tập các môn văn hóa màphải tạo điều kiện cho các em được thể hiện các khả năng khác của bản thân nhưkhả năng ca hát, thể dục thể thao, kĩ thuật…
II Phát triển năng lực nhận thức nghề nghiệp
Đoạn này đề cập tới mục đích, ý nghĩa và cách vận dụng các kĩ năng, liệu phápTVHN để giúp HS tìm hiểu thông tin về thị trường, chương trình đào tạo nghềnghiệp và thị trường tuyển dụng lao động Điểm nhấn thứ nhất của đoạn này là nộidung về kĩ năng thiết yếu, bao gồm kĩ năng chuyên môn, kĩ năng mềm và các kĩnăng cần thiết khác để phát triển ở nơi làm việc Điểm nhấn thứ hai là không cóbiên giới giữa các ngành nghề bởi giữa các ngành nghề chỉ là những bức tường rất
mờ nhạt Do đó, hãy tập trung vào kiến thức và kĩ năng cần cho công việc thay vìtên gọi của công việc
Với vai trò là người làm TVHN, bạn hãy giúp cho HS của mình cách thức,con đường tìm hiểu thị trường, chương trình đào tạo và thị trường tuyển dụng đểcác em hiểu được rằng, điều quan trọng nhất đối với các em là tìm được chươngtrình đào tạo phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, đồng thời phù hợp vớiđiều kiện, hoàn cảnh hiện tại của các em Trong quá trình học tập, các em hãy cốgắng học tập, rèn luyện, trải nghiệm theo nhiều cách khác nhau để có được những
kĩ năng thiết yếu và những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho hoạt động nghề nghiệptương lai của các em