Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG BÀI TIỂU LUẬN CƠNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ XÂM HẠI DANH DỰ, TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn: Đặng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Đào Phúc Hậu MSSV: 45.01.102.025 Lớp: MILI270212 TPHCM, ngày 03 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm Cơ sở lý luận bảo vệ danh dự, nhân phẩm người qua môi trường mạng Mối quan hệ quyền tự ngôn luận với xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm 4.Bôi nhọ danh dự người khác mạng xã hội bị tội ? II HÌNH THỨC XỬ LÝ HÀNH VI BÔI NHỌ DANH DỰ NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG XÃ HỘI III CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC 11 Khách thể 11 Chủ thể 11 Mặt khách quan 11 —2— Mặt chủ quan 11 IV THỰC TRẠNG VỀ SỰ XÂM PHẠM QUYỀN BẢO VỆ DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC QUA MẠNG INTERNET 11 V KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 15 Các quốc gia giới siết chặt an ninh mạng nào? 15 1.1 Các quốc gia EU 15 1.2 Trung Quốc 16 Đề xuất cho luật pháp Việt Nam việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm môi trường mạng (Giải pháp) 16 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm quyền người, ghi nhận văn pháp luật quốc tế công nhận nhiều quốc gia giới Trong thời đại 4.0, internet nói chung mạng xã hội nói riêng phát triển với tốc độ nhanh chóng, đem lại —3— nhiều tiện ích cho người, kéo theo hệ lụy khôn lường Một vấn đề “nổi cộm” năm gần việc bảo vệ quyền khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm môi trường internet, pháp luật an ninh mạng chưa thực thực thi cách có hiệu quả, chế tài chưa chặt chẽ, với quy định chưa theo kịp với phát triển mạnh mẽ ngày phức tạp mạng xã hội Việt Nam số quốc gia có lượng người sử dụng internet cao giới Sự phát triển “chóng mặt” internet mạng xã hội Việt Nam dẫn đến khó khăn việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm người Vậy đâu mà vấn nạn xuất hiện, đến cịn tồn chưa có biện pháp giải triệt để ? Đây câu hỏi mà người dùng mạng xã hội quan tâm lý em chọn đề tài Việc lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngưới khác xuất tất người dùng mạng xã hội, mà có số thành phần Nhưng nhiêu đủ làm cho mạng xã hội trở nên thiếu lành mạnh, bạo lực, thâm chí ảnh hưởng nhiều đến sống người khác Qua viết ta tìm hiểu thực trạng khơng gian mạng Việt Nam năm gần Từ lựa chọn đưa số giải pháp khả quan cho vấn đề nêu để người cân nhắc thực nhằm đưa không gian mạng trở thành không gian sống lành mạnh, an toàn tất người Những trang mạng xã hội thịnh hành Facebook, Instagram, Tiktok,… nơi xuất nhiều thành phần chờ đợi thời để bôi nhọ, xâm hại nói xấu người khác mạng Chỉ vịng năm gần đây, số lượng thành phần tăng lên cách đáng kể Nhưng thành phần đa số xuất cách giả danh lập tài khoản ảo nên ta thu hẹp phạm vi đối tượng nghiên cứu Đó tải khoản giả mạo, bình luận, viết tiêu cực việc “nổi cộm” mạng hai năm gần (2019-2021) —4— Để đạt hiệu tối ưu đề tài nghiên cưu này, phương pháp nghiên cứu triệt để có lẽ phương pháp điều tra, phương pháp quan sát sau phương pháp phân tích, tổng kết PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm —5— Quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm công nhận từ sớm văn kiện quốc tế liên quan đến quyền người Cụ thể, tại Điều Điều Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948, quyền người ghi nhận sau: “Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền, tạo hoá ban cho lý trí lương tâm, cần phải đối xử với tình anh em” Bên cạnh đó, Điều 12 Tuyên ngôn khẳng định: “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân…” Cơng ước quyền dân trị năm 1966 ghi nhận: “Không bị can thiệp cách độc đoán bất hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín” Có thẩy, văn kiện quốc tế công nhận rộng rãi giới ghi nhận quyền bất khả xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm phần quyền nhân thân người Việt Nam quốc gia thừa nhận bảo vệ quyền nhân thân người, có quyền bất khả xâm phạm danh dự nhân phẩm Tiêu biểu, ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội Cơng ước quốc tề quyền dân trị Trước tham gia vào công ước này, Việt Nam có thừa nhận quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người Hiến pháp năm 1980, cụ thể Điều 70: “Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm” Đến năm 2013, Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lại lần nhấn mạnh khẳng định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Cụ thể hóa quy định này, Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều 34, Khoản Điều 584 Điều 592 nguyên tắc bồi thường đối tượng phải bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm Các văn pháp luật khác có ghi nhận quyền bất khả xâm —6— phạm danh dự, nhân phẩm chế tài xâm phạm quyền Cụ thể, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), người xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 155 tội làm nhục người khác Điều 156 tội vu khống người khác Ngoài ra, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2020 đưa mức xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác môi trường mạng Như vậy, thấy, quyền bất khả xâm phạm danh dự nhân phẩm pháp luật Việt Nam công nhận bảo hộ thông qua nhiều văn pháp luật Cơ sở lý luận bảo vệ danh dự, nhân phẩm người qua môi trường mạng Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm quyền bất khả xâm phạm danh dự nhân phẩm người khái niệm trừu tượng mông lung, chưa đặt tiêu chí định để xác định có hay không việc xâm phạm quyền đánh giá mức độ xâm phạm quyền Bên cạnh đó, việc phán xét xâm phạm phụ thuộc nhiều vào chuẩn mực đạo đức hậu thực tế người bị xâm phạm Xuất phát từ đặc điểm này, việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm người môi trường mạng internet thách thức lớn cá nhân quan có thẩm quyền Ngày 01/01/2019, Luật An ninh mạng 2018 có hiệu lực đặt “viên gạch” đầu tiên, xây dựng móng cho việc bảo vệ quyền nhân thân người môi trường mạng internet Trên tinh thần Luật này, hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; đưa thơng tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác xem thông tin không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bị xử lý theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định Luật An ninh mạng 2018 chung chung chưa thực đặt giải pháp —7— thiết thực nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người, chưa bắt kịp tốc độ phát triển nhanh chóng ngày phức tạp mạng xã hội Bên cạnh đó, Luật An ninh mạng 2018 bất cập việc điều chỉnh hành vi đa dạng người dùng internet để phòng ngừa xử lý trường hợp xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác Mối quan hệ quyền tự ngôn luận với xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm Bên cạnh quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm, quyền tự ngôn luận số quyền người ghi nhận bảo vệ từ sớm văn kiện quốc tế Điều 19 Tuyên ngôn giới Nhân quyền 1948 quy định: “Mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá ý tưởng thông tin phương tiện truyền thông nào, giới hạn biên giới” Bên cạnh đó, Điều 29 Tuyên ngôn nêu rằng: “1 Mọi người có nghĩa vụ cộng đồng nơi mà nhân cách thân họ phát triển tự đầy đủ; Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, nhằm đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ; Trong trường hợp, việc thực quyền tự không trái với mục tiêu nguyên tắc Liên hiệp quốc” Quyền tự ngôn luận công dân Việt Nam ghi nhận Hiến pháp 2013 sau: “Điều 25 Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Đây quy định mang tính chất nguyên tắc để nhà lập pháp triển khai quy định có giá trị pháp lý thấp hơn, vậy, chưa có hạn chế cụ thể quyền tự ngôn luận Tuy nhiên, Điều 20, Hiến pháp 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền bất khả xâm —8— phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Cụm từ “bất kỳ hình thức đối xử khác” có tính khái qt cao, có hình thức xúc phạm lời nói, từ ngữ thể dạng văn bản, hình thức đối xử khác Có thể thấy rằng, đạo luật mang tính nguyên tắc văn kiện quốc tế Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, quyền tự ngôn luận công nhận quyền người Tuy nhiên, quyền tự ngơn luận bị hạn chế xâm phạm gây thiệt hại đến danh dự, uy tín nhân phẩm người khác Như vậy, thực thi bảo đảm quyền tự ngôn luận người không ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội, lợi ích đáng người cộng đồng Bôi nhọ danh dự người khác mạng xã hội bị tội ? Danh dự nhân phẩm người pháp luật thừa nhận bảo vệ Theo quy định Điều 34 BLDS 2015: Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thơng tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực sau cá nhân chết theo yêu cầu vợ, chồng thành niên; trường hợp khơng có người theo yêu cầu cha, mẹ người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thơng tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ —9— Trường hợp không xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng Cá nhân bị thơng tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại.” Bên cạnh đó, Luật An ninh mạng thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2019 có quy định khoản Điều 16 hành vi xâm phạm đến danh dự người khác khơng gian mạng, thơng tin khơng gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; Thông tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác Hành vi sử dụng mạng xã hội (facebook) hành vi trái pháp luật, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội Đối với hành vi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Khoản Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi “Cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác” Bên cạnh đó, đáp ứng đủ điều kiện cấu thành tội danh người có hành vi sử dụng mạng xã hội để bơi nhọ danh dự người khác bị truy cứu trách nhiệm hình Tội Làm nhục người khác quy định Điều 155 Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 II HÌNH THỨC XỬ LÝ HÀNH VI BƠI NHỌ DANH DỰ NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG XÃ HỘI - Buộc xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại: Theo quy định khoản Điều 34 Bộ luật dân 2015, người bị thông tin không xác làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín u cầu bác bỏ thơng tin Ngồi ra, cịn có quyền u cầu — 10 — người đưa thông tin sai lệch xin lỗi, u cầu cải cơng khai bồi thường thiệt hại - Xử phạt vi phạm hành hành vi bôi nhọ danh dự người khác: Hành vi bơi nhọ danh dự người khác bị phạt vi phạm hành từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định Khoản Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP hành vi Cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác; Tùy theo mức độ vi phạm hậu gây ra, người vi phạm bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định trật tự công cộng Nghị Định 167/2013: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác - Chịu trách nhiệm hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác: Nếu đủ cấu thành tội danh, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 155 Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung trường hợp: Xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác Phạm tội 02 lần trở lên; Đối với 02 người trở lên; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Đối với người thi hành công vụ; Đối với người dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình; Sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45% Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên; Làm nạn nhân tự sát — 11 — Đối với tội danh này, người phạm tội chịu hình phạt từ mức phạt tiền 10.000.000 đồng lên đến mức phạt tù lên đến năm trường hợp khiến cho nạn nhân phải tự sát Ngoài ra, người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm III CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC Khách thể Khách thể mà tội phạm xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người Là yếu tố pháp luật hình bảo vệ Chủ thể Chủ thể tội người có lực trách nhiệm hình từ đủ 16 tuổi trở lên Mặt khách quan Mặt khách quan tội thể qua hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác hình thức lời nói (chửi bới, sỉ nhục,…) hành động làm hạ thấp nhân cách, danh dự người khác, làm cho người bị hại cảm thấy nhục nhã, xấu hổ Mặt chủ quan Người phạm tội thực với lỗi cố ý Thấy trước hậu làm cho người khác bị xúc phạm nhân phẩm nặng nề để mặc cho hậu xảy IV THỰC TRẠNG VỀ SỰ XÂM PHẠM QUYỀN BẢO VỆ DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC QUA MẠNG INTERNET Tốc độ phát triển nhanh chóng internet dao hai lưỡi Một mặt, phương thức biểu đạt người phát triển đến tầm cao mới, vươn khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện cho tự ngơn luận, xóa mờ lằn ranh văn hóa, thúc đẩy phát triển xã hội Tuy nhiên, mặt trái phát triển nhanh chóng internet vơ số hành vi xâm phạm quyền người ẩn tên giả, hình ảnh giả Việc tạo lập tài khoản mạng xã hội mà khơng cần cơng khai danh tính, nghề nghiệp, nơi ở, số — 12 — điện thoại… dần tạo điều kiện cho người giao tiếp cách rộng rãi, nhanh chóng, mà khơng để lộ thơng tin cá nhân Vì lí đó, khơng cá nhân lạm dụng quyền tự ngôn luận môi trường khó xác định danh tính người phát ngơn, lợi dụng quản lý lỏng lẻo tảng mạng xã hội, chức ẩn danh trình duyệt… để thực hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Những hành vi thường khó bị phát điều tra cách rốt ráo, lẽ, việc chứng minh chủ thể thực hậu thiệt hại khó khăn thiếu tính xác Một hình thức bơi nhọ danh dự, nhân phẩm phổ biến chủ thể thực hành vi thường phải đối mặt với chế tài pháp luật hội nhóm facebook như: hội nhóm bóc “phốt” cơng ty, cửa hàng, hội nhóm antifans nghệ sĩ… Bên cạnh đó, nhiều đối tượng thuê mướn để lập tài khoản giả mạo mạng xã hội, tài khoản phụ mà khơng biết xác danh tính người lập, để tiến hành hành vi bôi nhọ, vu khống, xúc phạm người khác, gây ảnh hưởng đến uy tín cá nhân Hầu hết hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác để lại hậu nghiêm trọng đời sống cá nhân người bị hại như: ảnh hưởng tinh thần, làm giảm sút uy tín, ảnh hưởng đến công việc mối quan hệ xã hội Thực tế có nhiều trường hợp quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người bị xâm phạm thông qua mạng internet đưa pháp luật Trong hầu hết trường hợp này, việc xác định có hay khơng có hành vi xâm phạm thường gặp nhiều khó khăn Ví dụ, án dân sơ thẩm số 289/2019/DS-ST tranh chấp bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm ngày 29/05/2019 Toà án nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh thụ lý nguyên đơn Trường Mầm Non H bị đơn Ông Nguyễn Thanh Đ., bị kháng cáo xét xử theo thủ tục phúc thẩm với Bản án phúc thẩm số 735/2019/DS-PT ngày 21/08/2019 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý, Tòa cấp sơ thẩm Tòa cấp phúc thẩm đưa nhận định: “Phía nguyên đơn không cung cấp chứng chứng minh ông Nguyễn Huy H người tạo người sử dung Facebook với tên gọi “ H N” để — 13 — đăng tin nói gây thiệt hại cho Trường mầm non H không cung cấp chứng chứng minh lý nghỉ học 11 học sinh đọc thông tin Facebook “ H N” Bên cạnh đó, việc xác minh thực đằng sau tài khoản ảo mạng xã hội mang tính tương đối gặp nhiều khó khăn, khơng có đủ chứng minh hành vi xâm phạm, chủ thể thực hành vi xâm phạm, hệ lụy hành vi Đó chưa kể đến trường hợp tài khoản bị ăn cắp mật khẩu, bị điều khiển từ xa ứng dụng, phần mềm Cũng xuất phát từ việc “ẩn danh” mạng xã hội, việc khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm gặp khó khăn xác định nơi cư trú bị đơn, gây khó khăn việc xác định tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm Trên mơi trường Internet, lời nói ngắn ngủi khơng rõ danh tính người phát ngơn gây tổn hại đến danh dự nhân phẩm người khác Tuy nhiên, người bị hại khơng biết người xâm phạm mình, biết xâm phạm việc tìm nơi cư trú, thông tin liên lạc, nhân thân… điều vơ khó khăn Vì vậy, thách thức đặt chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp danh dự, uy tín nhân phẩm cá nhân, tổ chức thông qua mạng Internet xác định đầy đủ nhân thân, thông tin liên lạc địa cư trú người có hành vi xâm phạm để thực việc yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét giải Việc xác định địa truy cập thực thơng qua cơng dụng dò IP thiết bị, nhiên, việc dò IP thiết bị truy cập không khả quan người dùng sử dụng thiết bị công cộng, sử dụng thiết bị khơng thuộc quyền sở hữu người đó, người dùng di chuyển qua nhiều địa điểm Chưa kể đến số website có tính cam kết bảo mật thông tin tài khoản người dùng để tránh bị đánh cắp thơng tin cá nhân, đó, website tự động mã hóa thơng tin cung cấp người dùng Đặt tình người che giấu thơng tin cá nhân có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác cam kết khơng tiết lộ danh tính rào cản việc nhanh chóng xác định địa cư trú người vi phạm, thẩm quyền giải Tòa án — 14 — Năm 2021 năm đầy biến động Showbiz Việt Nam, nhiều nghệ sĩ Việt Nam liên tục dính vào scandal, drama… Nhưng điều đáng ý cách hành xử văn minh thành phần mạng ảnh hưởng nhiều đến sống nghiệp người nghệ sĩ Trong khơng thể khơng kể đến drama “Trà xanh” Sơn Tùng MTP Tuy người khơng lên tiếng q nhiều bình luận tiêu cực cư dân mạng nhằm cơng kích, bơi nhọ danh tiếng, chí huỷ hoại nghiệp người nghệ sĩ Cụ thể, vào thời điểm rạng sáng 21.1, mạng xã hội xôn xao thông tin mối quan hệ tình cảm Thiều Bảo Trâm Sơn Tùng M-TP có dấu hiệu rạng nứt Thiều Bảo Trâm bỏ theo dõi trang cá nhân Sơn Tùng Đồng thời người bạn Trâm đăng nhiều dòng trạng thái ẩn ý trang cá nhân Ngay sau đó, cộng đồng mạng quy kết người thứ chen vào mối tình 10 năm cặp đơi khơng khác Hải Tú Cơ ca sĩ gia nhập Công ty MTP Talent cách không lâu quan tâm nồng nhiệt giới trẻ Sau Hải Tú bị gán ghép trở thành người thứ 3, từ khoá liên quan đến câu chuyện có lượt tìm kiếm tăng vọt Theo thống kê từ Google Việt Nam từ khố như: “Hải Tú”, “Thiều Bảo Trâm”, “Sơn Tùng M-TP”, “trà xanh” tìm kiếm tăng chóng mặt Đặc biệt cụm từ “trà xanh” (người thứ 3) gán ghép cho Hải Tú tìm kiếm nhiều vào hơm 21.1 vừa qua Ngồi chuyện tên tuổi nhiều người tìm kiếm, trang cá nhân Hải Tú nhận nhiều quan tâm, tò mò dư luận Đơn cử đăng, hình ảnh cô nàng liên tục nhận hàng chục ngàn lượt “like, share” bình luận Trong đó, bình luận từ đăng tháng 12.2020 đến thời điểm tăng cách nhanh chóng Thay bình luận cách ơn hịa, nhiều người lại để lại lời lẽ khó nghe Thậm chí trích, mạt sát với nhiều ẩn ý dịng trạng thái Hải Tú đăng tải Ngoài ra, Hải Tú cịn bị nhiều người lập nhóm Anti với 500.000 lượt theo dõi đêm Mục đích nhóm Anti nhằm trích, "ném đá" Hải Tú — 15 — Đặng Thị Ngọc Mai (23 tuổi, ngụ đường Nguyễn Thiện Thuật, Q.3, TP.HCM) chia sẻ: “Chuyện Hải Tú bị cộng đồng mạng chửi, trích ngày qua thật vô lý Mọi chuyện động thái nhỏ người tiếng bỏ theo dõi trang cá nhân nhau, ngàn người thêu dệt thành câu chuyện tình tay ba gây cấn Cộng đồng mạng chia cánh tả, cánh hữu, kẻ bênh vực, người chửi người chưa lên tiếng câu chuyện này” Mai nói thêm, chưa có thơng tin xác mà cộng đồng mạng vào Facebook Hải Tú mạt sát ngơn ngữ khó nghe Chuyện tình cảm dù chuyện cá nhân, nghệ sĩ có quyền người giữ chuyện riêng tư họ Nguyễn Viết Dũng (27 tuổi, ngụ đường Võ Văn Ngân, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, TP.HCM) cho biết người có quyền riêng tư, khơng muốn chuyện riêng bị mang bàn tán, soi mói suốt ngày Bạn trẻ đừng hóng hớt, chửi bới vơ tội vạ người khác " V KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Các quốc gia giới siết chặt an ninh mạng nào? 1.1 Các quốc gia EU Các quốc gia EU có quy định nghiêm ngặt công ty công nghệ thông tin sở hữu mạng xã hội hay tảng truy cập mạng để đảm bảo an ninh, chống lại ngôn từ phỉ báng, xúc phạm gây thù ghét Cụ thể, “Thông báo Ủy Ban Châu Âu Công ty công nghệ thông tin Quy tắc ứng xử lời nói gây thù ghét trực tuyến” đưa cam kết công khai mang tính chất đặt trách nhiệm cho cơng ty công nghệ thông tin việc đảm bảo an ninh lợi ích cộng đồng tảng sở hữu Ví dụ, Cơng ty phải có quy trình rõ ràng hiệu để rà soát nội dung gây thù ghét hạn chế truy cập vào nội dung đó, đồng thời phải có quy tắc nguyên tắc cộng đồng nghiêm cấm kích động thù địch Các Cơng ty xem xét báo cáo hợp lệ để xóa ngôn từ gây thù ghét, xúc phạm phỉ báng người khác dựa quy tắc nguyên tắc cộng đồng Ngoải — 16 — ra, Công ty phải giáo dục nâng cao nhận thức với người dùng nội dung bị cấm theo quy tắc nguyên tắc cộng đồng mà họ đưa ra… Trên thực tế, Facebook Youtube có tính báo cáo nội dung gây thù ghét, xúc phạm, bôi nhọ, sai thật Những tài khoản bị báo cáo với lí bị vơ hiệu hóa Quy tắc ngun tắc cộng đồng Facebook ngăn chặn tài khoản sử dụng tên có dấu hiệu giả mạo 1.2 Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có quan tâm đến an ninh mạng, chống ngôn từ thù địch, phỉ báng xúc phạm người khác Trung Quốc khơng có sách “chào đón” tảng quốc tế Facebook, Youtube, Google… vào môi trường ảo quốc gia này, thay vào đó, họ tạo lập tảng nội địa Weibo, Baidu… Chính nhờ khác biệt sách quản lý vận hành tảng mạng xã hội, tảng truy cập tìm kiếm mà Trung Quốc dễ dàng quản lý hoạt động trực tuyến người dùng Đối với mạng xã hội Weibo, người dùng buộc phải đăng ký thơng tin cá nhân, rõ ràng có điểm “dương quang” điểm “uy tín” cao Điều đòi hỏi người dùng phải xác nhận số điện thoại, tên thật, nơi làm việc… có tương tác tích cực mạng xã hội để hạn chế trường hợp bị công ty công nghệ thông tin khóa tài khoản Việc tương tác tích cực mạng xã hội cách để giữ gìn tài khoản người dùng Bên cạnh đó, cơng ty cơng nghệ thông tin sở hữu Weibo loại bỏ xóa sổ tài khoản có lượt báo cáo cao vi phạm quy tắc nguyên tắc cộng đồng họ 2.Đề xuất cho luật pháp Việt Nam việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm môi trường mạng (Giải pháp) Những thực trạng nhức nhối xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác xuất phát từ chế quản lý tài khoản không chặt chẽ mạng xã hội, thiếu sót quy định pháp luật ý thức chấp hành pháp luật hạn chế người dân Từ kinh nghiệm Châu Âu Trung Quốc, tác giả cho rằng, Việt Nam cần có phương hướng sách chặt chẽ, thiết thực việc cải thiện trật tự, an ninh mạng — 17 — Thứ nhất, Luật An ninh mạng 2018 nêu nguyên tắc chung để đảm bảo an ninh quốc gia chống lực thù địch, chưa có quy định cụ thể chặt chẽ việc đảm bảo quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm người mơi trường mạng Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể hóa quy tắc Luật An ninh mạng 2018 “các nội dung làm nhục, vu khống” để ngăn chặn hành vi xúc phạm nghiêm trọng đưa thông tin bịa đặt, sai thật nhằm bôi nhọ danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác Thứ hai, cần có quy định cụ thể để hướng dẫn công dân báo cáo hành vi xúc phạm đến danh dự nhân phẩm, vu khống hạ thấp uy tín người khác Ngoại trừ khoản bồi thường theo Bộ luật Dân 2015 thiệt hại danh dự, nhân phẩm mức phạt tội làm nhục người khác Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, theo điểm a, Khoản 1, Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP, hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Tuy nhiên, cần phải có hướng dẫn cụ thể quy trình trình báo hành vi xúc phạm đến danh dự nhân phẩm để công dân tự bảo vệ quyền Thứ ba, tiếp nhận báo cáo người có quyền lợi bị xâm phạm, tùy theo mức độ vụ việc, quan làm cơng tác tiếp nhận cần phải có ý thức xem trọng định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp danh dự nhân phẩm người mạng xã hội, tiếp nhận báo cáo công dân cách công khai, minh bạch, nhanh chóng để xử lý triệt để, việc kết hợp quy định pháp luật ứng dụng công nghệ PHẦN KẾT LUẬN Quyền tự ngôn luận tôn trọng, đề cao tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ môi trường internet Việc công nhận bảo vệ quyền tự ngôn luận mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến giao lưu văn hóa, phát triển tri thức loài người, kéo theo hệ lụy xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác Trong bối cảnh — 18 — internet phát triển “chóng mặt”, luật pháp Việt Nam nhiều hạn chế, chưa bắt kịp với tốc độ biến đổi đa dạng mạng xã hội hành vi người dùng Vì vậy, cần có cách nhìn nhận sâu sắc hệ lụy mà xâm phạm quyền thông qua mạng xã hội đem lại, để đưa phương hướng thiết thực nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín người TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-la-mot-trong-nhung-nuoc-co- toc-do-phat-trien-internet-nhanh-nhat-the-gioi20181204153607948.htm, xem ngày 27/12/2020 Điều 20, Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2013, Quốc Hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Xem điểm a, Khoản 1, Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP Theo Khoản 3, Điều 16, Luật An ninh mạng 2018 Xem thêm án 735/2019/DS-PT ngày 21/08/2019 tranh chấp bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm Thơng cáo báo chí Ủy ban Châu Âu việc “Ủy ban Châu Âu công ty IT thông báo Quy tắc ứng xử phát ngôn thù hận trái pháp luật mạng”, 31/5/2016, Bỉ, http://europa.eu/rapid/press-release_IP16-1937_en.htm , truy cập ngày 29/12/2020 Xem Điều 34, Khoản Điều 584 Điều 592 Bộ luật Dân 2015 Xem Điều 155 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 https://chuyentuvanluat.com/dan-su/su-dung-mang-xa-hoi-boi-nho-danh-dunguoi-khac-thi-pham-toi-gi 10 https://thanhnien.vn/gioi-tre/dan-mang-don-dap-tan-cong-facebook-hai-tucoi-chung-bi-phat-1332741.html — 19 — ... 11 IV THỰC TRẠNG VỀ SỰ XÂM PHẠM QUYỀN BẢO VỆ DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC QUA MẠNG INTERNET 11 V KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ... làm cho mạng xã hội trở nên thiếu lành mạnh, bạo lực, thâm chí ảnh hưởng nhiều đến sống người khác Qua viết ta tìm hiểu thực trạng khơng gian mạng Việt Nam năm gần Từ lựa chọn đưa số giải pháp khả... phạm danh dự, nhân phẩm người khác môi trường mạng Như vậy, thấy, quyền bất khả xâm phạm danh dự nhân phẩm pháp luật Việt Nam công nhận bảo hộ thông qua nhiều văn pháp luật Cơ sở lý luận bảo vệ danh