Bai soan lop 5

85 497 0
Bai soan lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6 Ngày soạn : 20/09/2008 Ngày giảng: Thứ 2 22/09/2008 Tập đọc: ( Tiết11) Sự sụp đổ của chế độ A- Pác- Thai I- Mục đích yêu cầu 1. Đọc thành tiếng + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : - a- pác- thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen- xơn Man- đê- la, xấu xa + Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơI đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với ngời gia đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pa- thai. + Đọc trôi chảy toàn bài. 2. Đọc - hiểu + Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. + Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi. II- đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trang 54, SGK - Bảng phụ viết đoạn 3. III- Phơng pháp dạy học: -PP phân tích ngôn ngữ, trực quan, đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề. IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ(3 ) 2. Dạy- học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: (2 ) 2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: (12 ) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì em nhìn thấy. - Gọi 2 HS khá đọc bài - 2 HS đọc bài - HS quan sát tranh - 1HS mô tả nội dung bức tranh - 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm b) Tìm hiểu bài(8 ) - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng - Cho HS đọc nối tiếp lần 2 Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Cho HS hoạt động nhóm - Gọi 1 nhóm đọc bài - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét chung - GV đọc toàn bài - Cho HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu hỏi , thảo luận và trả lời +) Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da đen bị đối xử nh thế nào? +) Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? +) Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên thế giới ủng hộ ? +) Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi? - HS nghe -3HS đọc nối tiếp L1 - HS đọc từ khó -3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải - HS hoạt động nhóm - 1 nhóm đọc bài - 1 nhóm nhận xét - HS nghe - HS nghe - HS đọc - Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lơng thấp. - Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. - Vì chế độ a-pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc - HS trả lời theo SGK c)Hớng dẫn đọc diễn cảm (10 ) 3. Củng cố dặn dò (3 ) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc theo cặp - GV nhận xét ghi điểm - Cho HS nêu ý chính nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe và đọc trớc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc diễn cảm - HS nghe - HS đọc theo cặp - HS thi đọc - Nhận xét cách đọc của bạn - Nêu nội dung bài - HS nghe --------------------------------Hết------------------------------- Ngày soạn : 21/09/2008 Ngày giảng: Thứ 3 - 23/09/2008 Luyện từ và câu (Tiết 11) Mở rộng vốn từ : hữu nghị - hợp tác I. Mục tiêu: Giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. - Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình hữu nghị- hợp tác. - Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình hữu nghị- hợp tác để đặt câu. II. đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sãn các bài tập III. Phơng pháp dạy học - PP đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập. IV- Các hoạt động dạy học Thời gian và nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (5 ) 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: (10 ) - Gọi 2HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ đồng âm, đặt câu với mỗi từ đồng âm đó. - Gọi HS dới lớp trả lời : Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ. - Nhận xét câu trả lời của HS - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp - Nhận xét cho điểm - GV giới thiệu trực tiếp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm theo hớng dẫn sau: + Đọc từng từ + Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong - Gọi 2HS lên bảng - 1HS trả lời - Nghe - 1HS nhận xét - HS nghe - 1HS đọc - HS làm bài theo nhóm theo gợi ý của GV Bài 2: (10 ) Bài 3: (8 ) các từ. + Viết lại các từ theo nhóm. - Chia bảng thành 2 cột gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài, nhóm nào xong trớc thì thắng cuộc - GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở. * Yêu cầu HS hiểu đúng nghĩa các từ: hữu nghị, chiến hữu - Yêu cầu 1HS đọc bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm nh đối với bài tập 1. - Gọi 2 nhóm khác lên bảng thi làm bài. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Nhận xét đa ra đáp án đúng và công bố nhóm thắng. a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp Nghĩa của từng từ: + hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó. + hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất. + hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu * Giúp HS dùng từ và diễn đạt câu cho đúng - Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày - Nghe và hoàn thành bài vào vở - HS hiểu đúng nghĩa các từ đó - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm - 2 nhóm lên bảng làm bài - Đại diện các nhóm nhận xét - Nghe - 1 HS đọc yêu cầu - 1 số HS nối tiếp nhau Bài 4: (7 ) 3. Củng cố dặn dò (3 ) - Yêu cầu nêu nội dung bài - Cho HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn: + Đọc từng câu thành ngữ + Tìm hiểu nghĩa của từng câu +Đặt câu với mỗi thành ngữ đó - Gọi từng nhóm phát biểu - Giải thích cho HS hiểu thêm + bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong một nhà, thống nhất một mối +kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực , cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chia sẻ +Chung lng đấu cật: hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc - Nêu 1 số ví dụ - Cho HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hộc thuộc ghi nhớ và các thành ngữ đặt câu - Dùng từ và diễn đạt chính xác - HS viết vào vở - 1 HS nêu bài tập - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm phát biểu - Nghe - Nghe và hoàn thành bài tập vào vở - Nêu lại nội dung bài học - Nghe ---------------------------------Hết------------------------------ Ngày soạn: 21/09/2008 Ngày giảng: Thứ 3 - 23/09/2008 Kể chuyện: (Tiết 6) Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu Giúp HS : Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc, hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh, truyền hình. Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuện mà các bạn kể. Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II- đồ dùng dạy học - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III- Các phơng pháp dạy học: - PP hoạt động nhóm, quan sát, đàm thoại, thực hành luyện tập. IV- Các hoạt động dạy học Nội dung và thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ) 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới - Yêu cầu 2HS kể chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - 2HS kể chuyện trớc lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét bạn kể - Tổ trởng báo cáo việc thiệu bài 2.2Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài b) Kể trong nhóm: c) Kể trớc lớp. 3. Củng cố - Nhận xét biểu dơng những HS chuẩn bị bài ở nhà tốt. - Giới thiệu bài hôm nay. - Gọi 1HS đọc đề bài trong SGK - Hỏi : Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chândới các từ ngữ: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nớc, truyền hình, phim ảnh. - GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề: + Yêu cầu của đề bài là việc làm nh thế nào? + Theo em thế nào là việc làm thể hiện tình hữu nghị? + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? + Nói về một nớc em sẽ nói đến vấn đề gì? - GV giảng thêm để HS hiểu - Gọi HS đọc 2 gợi ý SGK - Chia HS thành 6 nhóm - GV giúp những nhóm HS gặp khó khăn và lu ý HS kể câu chuyện phải có đầu có đuôi, phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó. Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi. - Tổ chức cho HS thi kể - Khi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên chuyện, tên HS, việc làm của nhân vật - Cho HS dới lớp hỏi bạn về việc làm của nhân vật - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm từng HS - Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài của các bạn - 1HS đọc đề bài - Trả lời - Quan sát, lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - Nghe - 2HS nối tiếp nhau đọc - Hoạt động nhóm - Nghe, bổ sung - HS thi kể - Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn - Nhận xét bạn kể - Nghe dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện vừa đựơc nghe cho ngời thân nghe ----------------------------------Hết--------------------------------- Ngày soạn: 22/09/2008 Ngày giảng: Thứ 4 - 24/09/2008 Tập đọc : (Tiết 12) Tác phẩm của si-le và tên phát xít I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Si- le, pa- ri, Hít- le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, Oóc- lê- ăng. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Si-le, sĩ quan, Hít-le - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để HS luyện đọc. III. Phơng pháp dạy học: -PP phân tích ngôn ngữ, trực quan, đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề. IV. Các hoạt động dạy học Nội dung và thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ(3 ) 2.Dạy học bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét cho điểm - 2HS lần lợt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. [...]... diện làm bảng nhóm - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đánh dấu thanh - Nhận xét, bổ sung 3 Củng cố dặn dò (3) - Nhận xét tiết học -Hết - Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày giảng: Thứ 5 - 25/ 09/2008 Tập làm văn: (Tiết 11): Luyện tập làm đơn I Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn - Biết cách viết hoa một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu - Trình bày đúng hình thức... tập IV Các hoạt động dạy học Nội dung và thời Hoạt động của GV gian 1 Kiểm tra bài cũ: (5) - Yêu cầu HS kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc việc làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nớc - Nhận xét cho điểm 2 dạy học bài mới 2.1 giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp (2) 2.2 GV kể chuyện (5) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu trong SGK - GV kể lần 1: Giọng... dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn trang 60,SGK III Phơng pháp dạy học - PP gợi mở, nêu vấn đề, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Nội dung và thời gian 1 Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại - HS làm việc theo yêu cầu bài văn tả cảnh của GV - Thu chấm vở của 3 HS phải làm lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần... tiếp nhau trả lời: +) Phần lí do viết đơn em viết những - Trả lời gì? + HS nêu những phần - Yêu cầu HS viết đơn mình viết: - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - HS làm bài - HS quan sát dựa vào đó - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành để làm bài - Nhận xét bài của HS - HS đọc - HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 3 Củng cố dặn dò (3) -Hết ... pháp dạy học: - PP đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Nội dung và thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian A kiểm tra bài - Gọi 3 HS lên bảng Yêu cầu mỗi cũ (5) - 3 HS lên bảng làm bài HS đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết trớc - Gọi HS dới lớp đọc 3 từ có tiếng hợp nghĩa là gộp lại + 3 từ có tiếng hợp nghĩa là đúng với yêu cầu + 3 từ có tiếng hữu có... em hãy cho biết - HS nối tiếp nhau trả lời thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? + Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? 3 Ghi nhớ (2) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4 Luyện - 3 HS đọc ghi nhớ tập ( 15) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu bài tập của bài tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - HS trình bày Các câu chơi chữ a Ruồi đậu mâm xôi đậu... Tranh ảnh minh họa cảnh sông nớc - Bảng phụ III Phơng pháp dạy học - PP gợi mở, nêu vấn đề, thực hành luyện tập IV các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung và Hoạt động của GV thời gian 1 Kiểm tra bài cũ (5) 2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài.(2) 2.2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1 (13) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Hoạt động của HS - Tổ trởng kiểm tra bài trong tổ - Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS +)... túi, miệng hố + Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ + Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn + Lng: lng áo, lng đồi, lng núi, lng trời, lng đê, lng ghế - Nhận xét tiết học 5 Củng cố dặn - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ dò (2) -Hết Ngày soạn : 28/09/2008 Ngày giảng: Thứ 3 30/09/2008 Kể chuyện (Tiết 7) Cây cỏ nớc nam i Mục tiêu: Giúp... cầu: - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê-mi-li, con ôI ! sự thật trong bài thơ Êmi-li, con - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi: ơ / a II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III Phơng pháp dạy học - PP phân tích ngôn ngữ, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Nội dung và thời gian 1 Kiểm tra bài cũ (3) 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:... cây cỏ nớc Nam + Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện để chuẩn bị chống giặc Nguyên + Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta + Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu + Tranh 5 : Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh + Tranh 6 : Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam b Thi kể chuyện trớc lớp (8) - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Trao đổi với bạn về . ---------------------------Hết--------------------------- Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày giảng: Thứ 5 - 25/ 09/2008 Tập làm văn: (Tiết 11): Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu Giúp HS:. Thời gian và nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (5 ) 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: (10

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ viết sãn các bài tập - Bai soan lop 5

Bảng ph.

ụ viết sãn các bài tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Chia bảng thành 2 cột gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài, nhóm nào xong trớc  thì thắng cuộc - Bai soan lop 5

hia.

bảng thành 2 cột gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài, nhóm nào xong trớc thì thắng cuộc Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt: SGK - Bai soan lop 5

ghi.

bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt: SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV ghi bảng - Gọi HS nhắc lại - Bai soan lop 5

ghi.

bảng - Gọi HS nhắc lại Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Vở bài tập TV5 tập 1, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Bai soan lop 5

b.

ài tập TV5 tập 1, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Giáo viên đa bảng phụ có ghi câu thứ nhất. - Bai soan lop 5

i.

áo viên đa bảng phụ có ghi câu thứ nhất Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân. - Bai soan lop 5

r.

ình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành - Nhận xét bài của HS  - Bai soan lop 5

reo.

bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành - Nhận xét bài của HS Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi - Bai soan lop 5

Bảng ph.

ụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi Xem tại trang 20 của tài liệu.
-GV ghi bảng - Bai soan lop 5

ghi.

bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Ghi từ khó đọc lên bảng -  GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2  Nêu chú giải - Bai soan lop 5

hi.

từ khó đọc lên bảng - GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 Nêu chú giải Xem tại trang 28 của tài liệu.
+) Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? - Bai soan lop 5

h.

ững đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sãn bài tập 1,2 phần nhận xét. - Bai soan lop 5

Bảng ph.

ụ viết sãn bài tập 1,2 phần nhận xét Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV nhận xét bài trên bảng - Đa ra đáp án đúng - Bai soan lop 5

nh.

ận xét bài trên bảng - Đa ra đáp án đúng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- 2HS lên bảng kể chuyện, cả lớp theo  dõi và nhận xét - Bai soan lop 5

2.

HS lên bảng kể chuyện, cả lớp theo dõi và nhận xét Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc (Khổ thơ 3) - Bai soan lop 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc (Khổ thơ 3) Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Nêu từ khó đọc và ghi bảng - GV đọc mẫu từ khó - Bai soan lop 5

u.

từ khó đọc và ghi bảng - GV đọc mẫu từ khó Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết các tiếng sau: la tha; ma; tởng; tơi. - Bai soan lop 5

i.

2HS lên bảng viết các tiếng sau: la tha; ma; tởng; tơi Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Gắn bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét. - Bai soan lop 5

n.

bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Giấy bìa, bút dạ - Bai soan lop 5

b.

ài viết sẵn trên bảng lớp - Giấy bìa, bút dạ Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm - Bai soan lop 5

reo.

bảng phụ và đọc mẫu - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài - Truyện mẫu - Bai soan lop 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn đề bài - Truyện mẫu Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ Vì có hình ảnh con ngời, những ngời dân đI làm  giữa cảnh suối reo, nớc  chảy… - Bai soan lop 5

c.

ó hình ảnh con ngời, những ngời dân đI làm giữa cảnh suối reo, nớc chảy… Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Treo bảng phụ đoạn luyện đọc và đọc mẫu - Bai soan lop 5

reo.

bảng phụ đoạn luyện đọc và đọc mẫu Xem tại trang 62 của tài liệu.
-1 số HS lên bảng viết - Bai soan lop 5

1.

số HS lên bảng viết Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm  lên bảng và đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc  theo nhóm - Bai soan lop 5

reo.

bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm lên bảng và đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng gián bài - Nhận xét, cho điểm - Bai soan lop 5

i.

2HS lên bảng gián bài - Nhận xét, cho điểm Xem tại trang 73 của tài liệu.
+) Em hình dung cơn mua “hối hả” là nh thế nào? - Bai soan lop 5

m.

hình dung cơn mua “hối hả” là nh thế nào? Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Gọi HS thi viết tiếp sức lên bảng các tiếng có chứa vần uyên; uyết. - Bai soan lop 5

i.

HS thi viết tiếp sức lên bảng các tiếng có chứa vần uyên; uyết Xem tại trang 79 của tài liệu.
bảng so sánh của GV - Bai soan lop 5

bảng so.

sánh của GV Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan