Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Bai soan lop 5 (Trang 31 - 35)

Nội dung và thời

gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bàicũ (3’) cũ (3’)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) (1’)

2. Tìm hiểu vídụ dụ

Bài 1 (7’)

Bài 2 (8’)

- Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 2 - GV nhận xét ghi điểm

Các em đã biết dùng từ đồng âm để chơi chữ. Tiếng việt có rất nhiều hiện tợng thú vị. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét kết luận bài làm đúng Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a.

- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2

- Gọi HS phát biểu

+) Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau?

- 2HS lên bảng - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm - HS nghe

- 1HS nhắc lại nghĩa của từ - HS đọc

- HS thảo luận - HS phát biểu

+ Răng của chiếc cào không nhai đợc nh răng ngời

KL: Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn đợc gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp xếp đều nhau thành hàng)

Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi nh mũi ngời và mũi động vật nhng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía trớc....

+) Thế nào là từ nhiều nghĩa?

+) Thế nào là từ gốc?

+) Thế nào là nghĩa chuyển?

để ngửi đợc nh mũi ngời + Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc nh tai ngời và tai động vật + Răng: đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều nhau thành hàng + Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía tr- ớc

+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra nh tai ngời

+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển

+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ

+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ đợc suy ra từ nghĩa

3. Ghi nhớ: (3’)4. Luyện tập 4. Luyện tập Bài tập 1 (8’)

Bài tập 2 (8’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Cho HS tự làm bài

- GV nhận xét bài trên bảng - Đa ra đáp án đúng

+ Đôi mắt của em bé mở to. +Quả na mở mắt.

+ Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân

+ Bé đau chân

+ Khi viết em đừng nghẹo đầu + Nớc suối đầu nguồn rất trong. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích một số từ

gốc.

- HS đọc SGK - HS lấy VD

- 1HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tự làm bài

- Hoàn thành bài tập vào vở

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập

- Nhóm báo cáo kết quả + Lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi lê, lỡi g- ơm, lỡi búa, lỡi búa.

+ Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố...

+ Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ

5. Củng cố dặndò (2’) dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ

+ Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn..

+ Lng: lng áo, lng đồi, lng núi, lng trời, lng đê, lng ghế... ---Hết--- Ngày soạn : 28/09/2008 Ngày giảng: Thứ 3 – 30/09/2008 Kể chuyện (Tiết 7) Cây cỏ nớc nam i. Mục tiêu: Giúp HS:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

- Hiểu ý nghĩa chuyện: khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.

- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- Tranh minh họa trang 68 SGK

- Bìa giấy ghi nội dung chính của từng tranh.

Một phần của tài liệu Bai soan lop 5 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w