MỤC LỤC
+ Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cớp. + Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh biết phân biệt ngời Đức và bọn phát xít Đức.
GV: câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách: con rắn hổ mang đang bò lên núi hoặc con hổ đang bò lên núi. Kết luận: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe.
Dạy học bài míi. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS. +) Các em đã đợc học những bài văn miêu tả nào?. - GV giới thiệu bài. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. cảnh sông nớc nào?. +) Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và c©u hái. +) Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời. +) Qua câu chuyện trên em thấy. đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?. + Ông đạt giải nhất ở đảo xi-xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở. ông về, bọn thuỷ thủ. đòi giết ông…. + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa th- ởng thức tiếng hát của. + Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu. +) Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo. đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?. +) Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì?. +) Em có thể nêu nội dung chính của bài?. - GV ghi nội dung lên bảng +) Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu. + Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng thể hiện tình cảm yêu quý của con ngời với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con ngêi. + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhÊt.
- PP đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, thực hành luyện tập.
KL: Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn đợc gọi là răng vì.
- PP trực quan, đàm thoại, nhóm, thực hành luyện tập. Các hoạt động dạy học. Trao đổi về ý nghĩa câu. + Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện để chuẩn bị chống giặc Nguyên. + Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. + Tranh 5 : Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho các nhóm HS thi kể tiếp nối - Nhận xét cho điểm HS kể tốt. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS kể tốt. +) Em hãy nêu những bài thuốc chữa bệnh từ những cây cỏ xung quanh mình?.
Giới thiệu bài:. Híng dÉn học sinh nghe- viết. +) Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các tiến có nguyên âm đôi a; ơ. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. * Giải thích một số từ khó hiểu: kinh;. Nêu nội dung của. đoạn em vừa đọc. - GV đa tiếng “tiếng” và cho biết đánh dấu thanh nh thế nào?. +) Trong bài có những từ ngữ nào khi viết dễ bị sai?. - Đọc lần 3, lớp dùng bút chì soát bài - Cho 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
Dạy học bài mới:. đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu trực tiếp. - Gọi HS khá đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao. đổi trả lời theo nhóm. +) Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì?. +) Những liên tởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên nh thế nào?. +) Những muông thú trong rừng đ- ợc miêu tả nh thế nào?. +) Vì sao rừng khộp lại đợc gọi là. + Đây nh một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì…. - Treo bảng phụ và đọc mẫu - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm.
+ Giảng: thác, ghềnh, gió, bão,sông, đất đều là các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.
- Nhận xét cho điểm - Nêu yêu cầu tiết học - Gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới các từ: đợc nghe, đợc đọc, giữa con ngời với thiên nhiên. - Yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mình sẽ kể cho các bạn nghe. - Nhận xét, cho điểm - Tổ chức cho HS bình chọn HS có câu chuyện hay nhÊt.
Néi dung- Thêi. gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS. hớng dẫn luyện. đọc và tìm hiểu bài:. - Gọi HS đọc tiếp nối bài Kì diệu rừng xanh và nêu nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. - Cho HS quan sát tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS trả lời. - Gọi HS giải thích các từ ngữ:. áo chàm, nhạc ngựa, thung - Tổ chức cho HS trao đổi và trả. lời các câu hỏi SGK. +) Vì sao địa điểm tả trong bài thơ lại đợc gọi là cổng trời?. +) Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?. +) Trong những cảnh vật đợc miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?. +) Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá nh ấm lên?. - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Nắng tra đã rọi xuống… lá úa vàng nh cảnh mùa thu trong bài Kì diệu rừng xanh. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dới những từ có chứa yê hoặc ya.
Yờu cầu: nờu đợc rừ cảnh vật định tả, nờu đợc nột đặc sắc của cảnh vật, cõu văn sinh động, hồn nhiên, thể hiện đợc cảm xúc của mình trớc cảnh vật. - Gọi 3 HS đọc dàn ý của mình, nhận xét sửa chữa cho từng em - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý của bài tập. - Đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu - Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa của từ xuân - Đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tËp.
- Giúp HS: Biết chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một chuyến đI thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơI khác. - Yêu cầu 2HS kể 1 câu chuyện em đợc nghe, đợc đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
+) Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
Củng cố dặn dò. Luyện tập thuyết trình, tranh luận. - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trờng phù hợp với lứa tuổi. - Rèn cho HS biết trình bày ý kiến của mình một cách mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi ngời. - Giáo dục HS có thái độ tự tin khi nói trớc chỗ đông ngời ii. Đồ dùng dạy học:. Phơng pháp dạy học. - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập iv. Các hoạt động dạy học. Nội dung- Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu điều kiện cần có khi muốn. tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. - Khi Thuyết trình tranh luận ngời. Củng cố dặn dò. nói cần có thái độ nh thế nào?. - Nhận xét câu trả lời của HS - Giới thiệu trực tiếp. - Gọi 5 HS đọc phân vai truyện - Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện - Đặt câu hỏi cho HS trả lời. - Nghe HS trả lời ghi nhanh các ý lên bảng. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. - Gọi Hs các nhóm bổ sung - Nhận xét khen ngợi HS có lí lẽ. đúng, hay - Kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. +) Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luËn?. +) Bìa tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?.