c Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy
Trang 1Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nớc con chim ca yêu đời Con ngời muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí yêu ngơi anh em
Tre Việt Nam
‘‘Tre Việt Nam’’là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy đợc nhiều ngời yêu thích
Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy Bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát : trong đó câu lục đầu bài thơ đợc cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài đợc cắt thành bà dòng (2+2+2) Lời thơ mợt mà, có nhiều hình ảnh
Cũng trên một mảnh vơn f, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm nh mít chín, lời cây chanh chua ,
Tăm cây trong vờn đều sinh ra từ đất Đât nuôi dỡng cây bằng sữa của mình.Đất truyền cho cây sắc đẹp ,mùa màng Chính đất là mẹ của các loài cây
Tuân : 16 Thứ 2 ngày 15 thỏng 12 năm 2008
Tiết 1 MễN : TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I- MỤC TIấU :
- Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Thượng Lón
ễng, thuyền chài, chữa, mụn mủ, từ gió, sổ thuốc, nổi tiếng, chữa bệnh, danh lợi, cụng danh, nhõn nghĩa,
Trang 2- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấngiọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông
- Đọc diễn cảm toàn bài văn
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của HảiThượng Lãn Ông
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa trang 153, SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang
xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ,lần lượt trả lời các câu hỏi
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì
sao ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi
- Nhận xét
- Nhận xét, cho điểm từng HS
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc
và mô tả những gì vẽ trong tranh
- Tranh vẽ một người thầy thuốc đang chữabệnh cho em bé mọc mụn đầy người trên mộtchiếc thuyền nan
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- GV giải thích : Lãn Ông có nghĩa là ông lão
lười Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho
mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với
chuyện danh lợi
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong
nhóm cùng đọc thầu và trao đổi trả lời các câu
hỏi tìm hiểu bài của SGK
- HS tìm hiểu bài theo nhóm, nhóm trưởng điềukhiển hoạt động
- Gọi 1 HS khá điều khiển các bạn báo cáo kết
quả tìm hiểu bài
- 1 HS khá điều khiển lớp hoạt động Cách làm
như ở bài tập đọc Bài ca về trái đất
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào ? + Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu
lòng nhân ái, không màng danh lợi
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
+ HS nêu
Trang 3người thuyền chài ?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông
trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khácsong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy Ông rấthối hận
- Giảng : Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lòng nhân ái
- Lắng nghe
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi ?
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến
cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như
thế nào ?
- HS trả lời+ Bài văn cho em biết điều gì ? + Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao thượng của HảiThượng Lãn Ông
- Ghi nội dung bài lên bảng - 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi
vào vở
c/ Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách
đọc hay
- Đọc và tìm các đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc diễn cảm
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Làm quen với các khái niệm :
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi
- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia
tỉ số phần trăm với một số tự nhiên)
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A) Kiểm tra bài cũ :
Trang 41) Giới thiệu bài :
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận để tìm cách thực hiện một phép tính
- HS thảo luận
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước
lớp, khi một nhóm phát biểu các nhóm kháctheo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thốngnhất cách thực hiện các phép tính như sau :
6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
vì
viết % vào bên phải kết quả được 21%
- GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV hỏi : bài tập cho chúng ta biết những gì ? Bài
toàn hỏi gì ?
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của số diện tích
ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm ?
- HS tính và nêu
- Như vậy đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện
được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- 90% kế hoạch
- Em hiểu “Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch” như thế nào ?
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nêu : Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100%
thì đến hết tháng 9 đạt được 90%
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của diện tích
trồng được cả năm và kế hoạch
- HS tính và nêu
- Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao
nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được117,5% kế hoạch
- Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào ? - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nêu : Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế
hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%
- GV hỏi : Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao
15 100
6
; 100
15
% 15
; 100
6
%
% 21 100
21
Trang 5- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- Tỉ số phần trăm của số tiền bán và số tiền vốn là
125%, số tiền vốn hay số tiền bán được coi là 100% ?
- Số tiền vốn được coi là 100%
- Tỉ số số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì ? - Tỉ số này cho biết coi số tiền vốn là 100%
tiền bán là 125%
- Thế nào là tiền lãi ? Thế nào là phần trăm lãi ? - HS nêu
- Vậy người đó lãi bao nhiêu phần trăm tiền vốn ? - Người đó lãi 125% - 100% = 25% (tiền
Sau bài học HS nêu được :
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các minh họa trong SGK
- HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toànquốc lần thứ nhất
- Phiếu học tập cho HS
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông
1950
- 3 HS trả lời
- Nhận xét, ghi điểm
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2-1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và - Cảnh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
Trang 6hỏi : Hình chụp cảnh gì ? thứ II của Đảng (1-1951)
- GV nêu tầm quan trọng
- GV : Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ
bản mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp - HS nêu, các HS khác bổ sung
chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hóa
- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Sự lớn mạnh của hậu phương :
Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộcho kháng chiến Học sinh vừa tích cực họctập vừa tham gia sản xuất
Xây dựng được xưởng công binh nghiêncứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến + Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển
vững mạnh như vậy ?
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát độngphong trào thi đua yêu nước
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao + Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác
động thế nào đến tiền tuyến ?
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sứcngười, sức của có sức mạnh chiến đấu cao
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận
xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS quan sát
hình minh họa 2, 3 và nêu nội dung của từng hình
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn
đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câutrả lời hoàn chỉnh
- HS quan sát và nêu nội dung
- GV hỏi : Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp
dân cấy lúc trong kháng chiến chống Pháp nói lên
điều gì ?
- Cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta vàcũng nói lên tầm quan trọng của sản xuấttrong kháng chiến Chúng ta đẩy mạnh sảnxuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến
H
Hoạt động 3
ĐẠI HỘI ANH HÙNG VÀ CHIẾN SĨ THI ĐUA LẦN THỨ NHẤT
- GV cho HS cả lớp cùng thảo luận - HS trao đổi và nêu ý kiến
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc được tổ chức khi nào ?
+ 1-5-1952+ Đại hội nhằm mục đích gì ? + Tổng kết, biểu dương những thành tích
của phong trào thi đua yêu nước của phongtrào thi đua yêu nước của các tập thể và cá
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ, vững vàng chiến đấu
THẮNG
LỢI
Trang 7nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến + Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn + 7 anh hùng được Đại hội bầu chọn
- GV nhận xét câu trả lời của HS, tuyên dương các
HS đã tích cực sưu tầm thông tin về các anh hùng
trên
3- Củng cố - dặn dò :- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tiết : 1 Môn : Toán
GIẢI TOẢN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết cách tính một số phần trăm của một số
- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên quan
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài
B) Giới thiệu bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2) Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm :
* Ví dụ : H ư ớng dẫn tính 52,5% của 800
- GV hỏi : “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh
cả trường” như thế nào ?
Trang 8- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ ? - Trường đó có 420 học sinh nữ
- GV nêu : Thông thường hai bước tính trên ta viết
* Bài toàn về tìm một số phần tr ă m của một số :
- GV nêu bài toán - HS nghe và tóm tắt lại bài toán
- GV hỏi : “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như
thế nào ?
- Một vài HS phát biểu
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu : Lãi suất
tiết kiệm 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng
thì sau một tháng ta lãi được 0,5 đồng
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV gọi HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp
- GV hỏi : Làm thế nào để tính được số học sinh 11
tuổi ?
- HS nêu
- Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Chúng ta cần đi tìm số học sinh 10 tuổi
- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán
- GV hỏi : 0,5% của 5 000 000 là gì ? - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và
tiền lãi là bao nhiêu
- Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một
5 , 52 800
x
Trang 9Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là :
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu tự làm bài (bài tập này giải tương tự
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Chiều đi học về còn nguyên màu vôi gạch trong bài thơ
Về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biÖt
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng có nghĩa
chỉ khác nhau ở âm đầu tr / ch hoặc khác nhau ở
thanh hỏi / thanh ngã
- 2 HS lên bảng viết từ
- Gọi HS nhận xét từ bạn đặt trên bảng - Nhận xét
- Nhận xét chữ viết của HS
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn viết chính tả
a/ Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Hỏi : Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy
điều gì về đất nước ta ?
- HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây
dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển
b/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- HS tìm và nêu từ khó : xây dở, giàn giáo, huơ
huơ, sẫm biếc, còn nguyên,
- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết
Trang 10a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác
viết vào vở
- Gọi nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc
các từ nhóm mình tìm được Yêu cầu các nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS dùng bút chì
viết các từ còn thiếu vào SGK
- 1 HS làm trên bảng lớp HS dưới lớp làm vàoSGK
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét bài bạn và sửa chữa nếu bạn làm sai
- Kết luận lời giải đúng - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại nếu bài
mình sai
- Gọi HS đọc mẩu chuyện - 1 HS đọc
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - HS trả lời
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-ChuÈn bÞ bµi sau.
TỔNG KẾT VỐN TỪ I- MỤC TIÊU :
- Tìm nhưng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung dũng, dũng cảm,
cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giấy khổ to, bút dạ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Mỗi HS viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của
con người :+ Miêu tả mái tóc
+ Miêu tả vóc dáng
+ Miêu tả khuôn mặt
+ Miêu tả làn da
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người thân hoặc một người em
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
Trang 112- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Chia lớp thành các nhóm 4 HS
- Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù
- Hoạt động trong nhóm, 4 nhóm viết vào khổgiấy to kẻ sẵn bảng Các nhóm khác viết vào vởnháp
- Yêu cầu 4 nhóm viết trên giấy dán lên bảng,
đọc các từ nhóm mình tìm được Các nhóm có
cùng yêu cầu bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn
chưa có GV ghi nhanh các từ ngữ đó vào cột
tương ứng
- Nhận xét, kết luận các từ đúng - 4 HS nối tiếp nhau đọc
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - 1 HS đọc
- Bài tập có những yêu cầu gì ? - HS trả lời
- GV gợi ý HS : Để làm được bài tập các em
cần lưu ý : Nêu đúng tính cách của cô Chấm,
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ
minh họa cho từng nét tính cách của cô Chấm
trong nhóm Mỗi nhóm chỉ tìm từ minh họa
cho một tính cách
- HS hoạt động trong nhóm, 4 n hóm viết vàogiấy Các nhóm khác có thể dùng bút ghi vào
vở nháp
- Gợi ý HS : Viết chi tiết minh họa, sau đó
gạch chân dưới những từ ngữ minh họa cho
tính cách
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu GV
cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- 4 nhóm dán bài lên bảng, cả lớp đọc, nhậnxét và bổ sung ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Theo dõi GV chữa bài và chữa lại nếu sai
Trang 12Tiết 1: Chào cờ.
Phổ biến kế hoạch tuần 17 Tiết 2: Tập đọc
- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh táccủa cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
những gì vẽ trong tranh
- Ngu Công là một nhận vật trong chuyện ngụ
ngôn của TQ Ông tợng trng cho ý chí dời non
lấp bể và lòng kiên trì ở VN cũng có một ngời
đợc so sánh với ông , ngời đó là ai? Ông đã làm
gì để đợc ví nh Ngu Công? các em cùng học qua
bài Ngu Công xã Trịnh Tờng để biết
2 Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
? Thảo quả là cây gì?
? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi ngời sẽ
ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn đã làm thế nào để đa nớc về thôn?
? Nhờ có mơng nớc , tập quán canh tác và cuộc
sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi nh thế
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ ngời đàn ông dân tộc đangdùng xẻng để khơi dòng nớc Bà con đang làm
cỏ , cấy lúa cạnh đấy
Mọi ngời hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng -
m-ơng ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời đểtìm nguồn nớc Ông đã cùng vợ con đào suốt mộtnăm trời đợc gần 4 cây số mơng nớc từ rừng già
về thôn
- Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác ở PhìnNgan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nhtrớc mà chuyển sang trồng luá nớc , không làm n-
ơng nên không còn phá rừng , đời sống của bà concũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn
Trang 13? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi ,
không những biết cách làm giàu cho bản thân
mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ
nghèo khó vơn lên giàu có
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều
hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ôngLìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc
đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinhthần vợt khó
- Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩdám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả mộtvùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sốngcho cả thôn
- Hs đọc
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài
Tiết 3: Toán
TIẾT 81 : LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIấU : Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hiện cỏc phép tính với số thập phõn
- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 B i m i : ào tạo được nhiều ới :
Giải cỏc bài tập trong Vở bài tập
Bài 1 : HS đặt tớnh rồi tớnh vào vở nhỏp, ghi kết
quả vào vở
Bài 2 :HS đặt tớnh rồi ghi vào vở nhỏp , ghi cỏc
kết quả từng bước vào vở
a) (Điểm khú đối với HS ở đõy là diễn đạt cõu lời
giải, GV nờn để cho cỏc em diễn đạt theo cỏch
của mỡnh, chỉ sửa lại nếu thực sự cần thiết
Bài 3 : cho HS làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:
Bài 4 : Khoanh vào C
a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08c) 1409,98 : 43,68
a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 X 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68
b-8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) -0,345 : 2 = 8,16: 4,8 – 0,1725 =1,5275 Bài giải :
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 20001 số người tăng thờm là:
15875 - 15 625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm dõn số tăng thờm là :
250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thờm là :
15875 X 1,6 : 100 = 254 ( người )Cuối năm 2002 số dõn của phường là :
15875 + 254 = 16129 ( người )ĐÁP SỐ : a) 1,6% b) 16129 ( người )Củng cố, dặn dũ
Trang 14Học xong bào tạo được nhiều i nào tạo được nhiều y, HS biết:
+Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được nhiều c bảng thống kê mộ t số sự kiện theo thời gian (gắn với :i các bào tạo được nhiều i đã học)
+Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạo được nhiều n lịch sử nào tạo được nhiều y
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Hào tạo được nhiều nh chính Việt Nam Phiếu học tập của HS
1.Bào tạo được nhiều i cũ:
2.Bào tạo được nhiều i mới :i:
*Hoạo được nhiều t
-GV yêu cầu các nhóm cử đạo được nhiều i diện trình bào tạo được nhiều y
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
-Yêu cầu HS khác nhắc lạo được nhiều i ý của các câu hỏi
1/Trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ
-Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đều sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào tạo được nhiều o kiến thức đãhọc kể lạo được nhiều i sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với :i địa danh đó
-GV tông kết chung trò chơi
-GV tổng kết bào tạo được nhiều i học
Bào tạo được nhiều i sau: Xây dựng chủ nghĩa xã hộ i ở miều n Bắc vào tạo được nhiều đấu tranh thống nhất đất nưới :c
Trang 15 ễn tập chuyển đổi đơn vị đo thể tớch.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1Kiểm tra bài cũ :
2 B i m i : ào tạo được nhiều ới :
Bài 1 : Hướng dẫn HS thực hiện một trong 2 cỏch :
Cỏch 1 :
Chuyển phần phõn số của hỗn số thành phõn số thập
phõn rồi tớnh số thập phõn tương ứng
5 , 4 10
4
75 , 2 100
12
Bài 2 : HS thực hiện theo cỏc qui tắc đó học
Bài 3 : cho H làm rồi chữa bài (bài này cú thể làm
bằng 2 cỏch )
Cỏch 1 : hai ngày đầu mỏy bơm hỳt được là :
35% + 40% = 75%( lượng nước trong hồ )
ngày thứ ba mỏy bơm hỳt nước là :
100 % - 40 % = 25% ( lượng nước trong hồ )
ĐÁP SỐ 25% lượng nước trong hồ
Cỏch 2 : thực hiện chia tử số của phần phõn
Tiết 2: Chính tả (Nghe – Viết) Viết)
Ngời mẹ của 51 đứa con
I – Viết) Mục đích yêu cầu:
- Nghe – Viết) viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm
III – Viết) Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên đọc bài lần 1 Giải thích
một số từ khó: bơn chải (vất vả lo toan)
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính đoạn các em cầnviết
* Ca ngợi đức hi sinh của ngời mẹ ViệtNam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị Phú
đã hi sinh cả hạnh phúc riêng t củamình cho những đứa trẻ mồ côi
? Các em thấy trong đoạn này, những từngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- 2 học sinh lên bảng, lớpviết bảng tay
- Nhắc lại đầu bài
- Nghe gv đọc lần 1
- Chú ý đánh dấu thanh
- 1 học sinh đọc đoạn viết
và nêu nội dung
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu một số từ
Trang 16- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết từkhó.
ngữ hay viết sai Lý Sơn;
Quảng Ngãi; thức khuya;
b-ơn chải; cu mang; Lý Hải.
trong câu thơ lục bát dới
đây vào mô hình cấu tạo
viết bài vào vở
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theodõi và soát lỗi bài mình
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vởdùng chì soát lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xétnhanh trớc lớp
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bàitập 2
- Giáo viên đa bảng nhóm có vẽ mô
hình vần và hớng dẫn mẫu nh sách giáokhoa
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 họcsinh làm bảng nhóm
- Hết thời gian làm bài, học sinh gắnbảng nhóm lên bảng, lớp đối chiếu vớibài làm của mình để nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đa kết quả đúng
và yêu cầu học sinh chữa bài vào vở bàitập
! Đọc và nêu yêu cầu
? Em có nhận xét gì về phần vần của
hai tiếng xôi; đôi?
? Thế nào là những tiếng bắt vần vớinhau?
- Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 củadòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng8
- Giáo viên nhận xét giờ học và hớngdẫn học sinh học ở nhà
- Dùng chì soát lỗi
- Dùng chì soát lỗi
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi vở soát lỗi cho nhau
- Học sinh báo cáo kết quả
- 1 học sinh đọc bài
- Quan sát gv hớng dẫnmẫu
- Cả lớp làm vở bài tập, 1học sinh đại diện làm bảngnhóm
- Đối chiếu với bài củamình nhận xét bài làm củabạn trên bảng
- Đối chiếu, chữa bài vàovở
- 1 học sinh đọc bài
- Có phần vần giống nhau
- Học sinh trả lời
- Nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Bài 33: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung sau:
+ từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức
Từ đơn gồm 1 tiếng
Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng
+ Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật , hoạt động, trạng thái hay tính chất
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển các nghĩa của từ nhiều nghĩabao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
+ Từ đồng âm là những từ giống nghĩa nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa
III.Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu
Trang 17Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập
? Trong TV có các kiểu cấu tạo từ nh thế
nào?
- Từ phức gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- gọi HS nhận xét bài của bạn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa,
GV ghi bảng
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không
chọn những từ đồng nghĩa với nó
Bài 4
- gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận xét
- Nhận xét bài của bạn: Từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát,
ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
Từ ghép: Cha con, mặt trời , chắc nịch
-từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật , hoạt
động , trạng thái hay tính chất
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để làm bài
- nối tiếp nhau phát biểu , bổ sung, và thống nhất :
a, đánh trong các từ : đánh cờ , đánh giặc đánh trống
- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- viết các từ tim đợc ra giấy nháp trao đổi với nhau
về cách sử dụng từ của nhà văn
- tiếp nối nhau phát từ mình tìm đợc:
+ từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh nghịch , tinhkhôn , ranh mãnh , ranh ma , ma lanh , khôn lỏi , + từ đồng nghĩa với từ dâng : tặng , hiến , nộp , cho ,biếu , đa ,
+ từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả , êm ái , êm dịu, êm ấm,
- hs trả lời theo cach hiểu của mình
- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- hs suy nghĩ và dùng bút chì điền từ cần thiết vàochỗ chấm
- hs nối tiếp nhau phát biểu
- theo dõi gv chữa bài sau đó làm bài vào vở:
có mới ,nới cũ xấu gỗ , tốt nớc sơn mạnh dùng sức, yếu dùng mu
- hs học thuộc lòng
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS nêu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS theo dõi GV chữa và làm vào vởa) có mới nới cũ
b) Xấu gỗ hơn tốt nớc sơnc) Mạnh dùng sức yếu dùng mu
- HS đọc thuộc lòng các câu trên
Trang 18- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành
Bài 33-34 :ôn tập và kiểm tra học kì 1
I/Mục tiờu: Giỳp HS củng cố vào tạo được nhiều hệ thống cỏc kiến thức vều :
1.Bào tạo được nhiều i cũ:
2.Bào tạo được nhiều i mới :i:
*Hoạo được nhiều t
độ ng 1: Lào tạo được nhiều m
việc với :i phiếu
Kiểm tra bai: Tơ sợc nhiều i
ễn tập và kiểm tra học kỡ I
MT: HS nắm được 2 mục tiờu đầu của bài.
B1: Từng HS lào tạo được nhiều m cỏc bào tạo được nhiều i tập trang 68 sgk vào tạo được nhiều ghi lạo được nhiều i kết quả lào tạo được nhiều m việc vào tạo được nhiều o phiếu học tập theo mẫu sau:
Cõu 1: Trong cỏc bệnh: sốt xuất huyết, sốt rột, viờm nóo, viờm gan A, AIDS, bệnh nào tạo được nhiều o lõy qua
cả đường sinh sản vào tạo được nhiều đường mỏu?
Cõu 2: Đọc yờu cầu của bào tạo được nhiều i tập ở mục quan sỏttrang 68 sgk vào tạo được nhiều hoào tạo được nhiều n thào tạo được nhiều nh bảng sau:
Thực hào tạo được nhiều nh theo chỉ dẫn trong hỡnh Phũng trỏnh được nhiều c bệnh Giải thớchHỡnh 1
Hỡnh 2Hỡnh 3Hỡnh 4B2: GV gọi lần lược nhiều t mộ t số HS lờn sửa bào tạo được nhiều i tập
Đỏp ỏn: sgv
MT: HS nắm được mục tiờu cũn lại của bài.
B1: GV chia lới :p thào tạo được nhiều nh 4 nhúm vào tạo được nhiều giao nhiệm vụ
+N1: Tớnh chất, cụng dụng: tre, sắt, cỏc hợc nhiều p kim của sắt, thuỷ tinh
+N2: Tớnh chất, cụng dụng: đồng; đỏ vụi; tơ sợc nhiều i
+N3: Tớnh chất, cụng dụng: nhụm; gạo được nhiều ch, ngúi;chấtdẻo
+N4: Tớnh chất, cụng dụng:mõy, song; xi măng; caosu
B2: Đạo được nhiều i diện nhúm trỡnh bào tạo được nhiều y, cỏc nhúm khỏc gúp ý
-GV tổ chức cho HS Trũ chơi: “Ai nhanh, ai đỳng” với :i bào tạo được nhiều i tập chọn cõu trả lời đỳng
HS đạo được nhiều i diện nhúm
HS trả lời
HS tham gia
HS lắng nghe
Trang 19MT: Giỳp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con ngưũi và sức khoẻ”
B1: GV tổ chức cho HS chơi theo nhúm Nhúm nào tạo được nhiều o đoỏn được nhiều c nhiều u cõu đỳng thỡ thắng.sgk trang 70, 71
B2:HS chơi theo hưới :ng dẫn ở bưới :c 1
Bào tạo được nhiều i sau: Tự ụn tập để kiểm tra học kỡ I
Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất
I Mục tiêu
1 Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng , từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng
- Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ởnhững từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm từng bài ca dao
- Tranh minh hoạ các bài ca dao
- bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài: Ngu Công xã Trịnh Tờng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- Gv nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
và mô tả những gì vẽ trong tranh?
- GV ghi đầu bài
2 Hớng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- chia đoạn: 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo
lắng của ngời nông dân trong sản xuất?
? Ngời nông dân làm việc vất vả trên ruộng
đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ vẫn
lạc quan , hi vọng vào một vụ mùa bội thu,
những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan
của ngời nông dân?
Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung:
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản
xuất?
+ Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt
gạo?
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông dân đanglao động , cầy cấy trên đồng ruộng
Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trôngmây tấm lòng
- những câu thơ thể hiện lạc quan : Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng
+ Những câu thơ:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Trang 20c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm
Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao
nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp
nghe?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Trông cho chân cứng đá mềmTrời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Mỏy tớnh bỏ tỳi cho cỏc nhúm nhỏ nờu mỗi HS khụng cú 1 mỏy tớnh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm quen với mỏy tớnh bỏ tỳi
Tương tự với 3 phộp tớnh : trừ, nhõn, chia Nờn
để cỏc em HS giải thớch cho nhau nếu cú HS
chưa rừ cỏch tớnh
Hoạt động 3 : Thực hành
Cõu trả lời đỳng cảu bài tập 3, phần b là C
Nếu cũn thời gian, cú thể tổ chức thi tớnh nhanh
bằng mỏy tớnh bỏ tỳi
Cỏc nhúm quan sỏt mỏy tớnh, trả lời cỏc cõu hỏiSau đú HS nhấn nỳt ON/C và nỳt OFF và núi kết quả quan sỏt được
HS ấn lần lượt cỏc nỳt cần thiết (chỳ ý ấn để ghidấu phẩy) Đồng thời quan sỏt kết quả trờn màn hỡnh
Cỏc nhúm HS tự làm Đõy là những bài tập dễ
GV lưu ý để tất cả cỏc HS được thay phiờn nhau
tự tay bấm mỏy tớnh, mỗi em trực tiếp làm mộtbài tập
Củng cố, dặn dũ : Chuẩn bị bài sau
Trang 21- Viết đợc một lá đơn theo yêu cầu.
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu đơn xin học
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: 5'
- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún
- HD nêu yêu cầu bài
- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I MỤC TIấU : ễn tập cỏc bài toỏn cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rốn luyện kĩ năng sử
dụng mỏy tớnh bỏ tỳi
II II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mỏy tớnh bỏ tỳi cho cỏc nhúm HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : tớnh tỉ số phần trăm của 7và 40
Bước thứ nhất cú thể thực hiện nhờ mỏy tớnh bỏ
tỳi Sau đú cho HS tớnh và suy ra kết quả
Hoạt động 2 : Tớnh 34% của 56
Cho cỏc nhúm tớnh, GV ghi kết quả lờn bảng
Sau đú núi : Ta cú thể thay 34 : 100 bằng 34%
mỏy tớnh, 1 em ghi vào bảng Sau đú đổi lại : em
thứ hai bấm mỏy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm
tra kết quả đó ghi vào bảng
Một HS nờu cỏch tớnh theo quy tắc :Tỡm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số sau dấu phẩy)
Nhõn với 100 và viết kớ hiệu % vào bờn phải thương tỡm được
1 HS nờu cỏch tớnh (theo quy tắc đó học) :
Trang 22Bài 3 :
Nếu cũn thời gian, cú thể tổ chức thi tớnhnhanh
bằng mỏy tớnh bỏ tỳi
Cuối tiết học GV đưa ra kết luận : “Nhờ mỏy tớnh
bỏ tỳi ta tớnh được rất nhanh, nhưng ở cỏc bài sau
núi chung chỳng ta sẽ khụng sử dụng mỏy tớnh
bỏ tỳi, vỡ chỳng ta cũn muốn rốn luyện kĩ năng
tớnh toỏn thụng thường khụng phải bằng mỏy
c-15000000
2 Củng cố, dặn dũ :Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 34: Ôn tập về câu
I Mục tiêu
- Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì?
Câu hỏi dùng để hỏi về điều cha biết ai, gì, nào, sao, không dấu chấm hỏiCâu kể dùng để kể tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý
Câu
khiến dùng để nêu yêu cầu đề nghị mongmuốn hãy, chớ, đừng, mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị dấu chấm than,dấu chấmCâu cảm dùng bộc lộ cảm xúc ôi, a, ôi chao, trời, trời
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lợt với
các yêu cầu:
+ câu có từ đồng nghĩa
+ Câu có từ đồng âm
+ Câu có từ nhiều nghĩa
- Yêu cầu HS dới lớp làm miệng bài tập 2, 3,
- Gọi HS nêu yêu cầu
Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu
hỏi bằng dấu hiệu gì?
Câu kể dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu kể
bằng dấu hiệu gì?
Câu cầu khiến dùng để làm gì?có thể nhận ra
câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
Câu cảm dùng để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi
Trang 23- GV nhận xét KL
Câu hỏi + Nhng vì sao cô biết cháu cóp bài của
bạn ạ?
+ Nhng cũng có thể là bạn cháu cóp bàicủa cháu?
- Câu dùng để hỏi điều cha biết
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
Câu kể + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
- cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tracủa bạn
+ Tha chị bài của cháu và bạn ngồi cạnhcháu có những lỗi giống hệt nhau
+ bà mẹ thắc mắc:
+ bạn cháu trả lời:
+ Em không biết+ Còn cháu thì viết:
- Trong câu có các từ quá, đâu
- Cuối câu có dấu chấm thanCâu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị
- Trong câu có từ hãy
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
? Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong
câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào?
- treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ,
+ Cách đây không lâu// lãnh đạo hội đồng TP nót - tinh - ghêm ở nớc Anh / đã quyết
- Kiểm tra về đăc điểm giới tính
-Một số biện pháp có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân
-Tính chất và cônh dụng của một số vật liệu đã học
II Đề bài
Câu hỏi Đáp án
Câu 1: -Kể tên một số bệnh thờng gặp ở ngời?
Câu 2:-Nêu tính chất và công dụng của sắt?
-Bệnh sốt xuất huyết, sốt rét,viêm não,viêm
gan A,
-Dẻo dễ uốn, kéo thành sợi, dễ rèn có ánh kim Quặng sắt dùng sản xuất gang, thép
Trang 24Câu 3:- Trong xây dựng ngời ta thờng sử dụng
những vật liệu nào?
Câu 4:-Để dệt thành vải may quần áo, căn màn,
ngời ta sử dụng vât liệu nào?
Câu 5: -Khi phải dùng thuốc ,đặc biệt là thuốc
khang sinh cần chú ý điều gì?
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
-Làm chấn song sắt,hàng rào sắt,
-Gạch, xi măng,cát, sạn, sắt, thép,
-Tơ sợi-Tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc,biết ngừng thuốc khi bệnh không giảm,
Dặn dò:Chuẩn bị bài sau
Tiết4: Địa lí
Ôn tập học kì I
I Mục tiêu:-Học xong bài này ,HS:
-Biết hệ thống các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam, về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản
-Nêu tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số dãy núi,đồng bằng, sông lớn,một số thành phố, trung tâm thành phố, trung tâmcông nghiệp, cảng biên lớn của đất nớc
II Đồdùng dạy học:-Bản đồ địa lí
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 – Viết)Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các bài đã học từ đầu năm đến nay từ
bài 1đến bài 15
2 – Viết)Dạy bài mới :-Giới thiệu bài
HĐ1:-Hệ thống kiến thức về địa lí Việt Nam
HĐ3:-Nêu đặc điểm chính của khí hậu nớc ta?
HĐ4:-Nêu vai trò của biển đối vơi đời sống nớc
ta?
GV theo dõi nhân xét bổ sung
HS nêu , lớp theo dõi nhận xét
HS nghiên cứu SGK -HS quan sát bản đồ
-Một số em lên bảng chỉ-HS khác nhận xét bổ sung
-HS lên chỉ
HĐN – Viết)Thảo luận các câu hỏi SGK-trình bày
-Nớc ta có 54 dân tộc – Viết)Sự phân là môt nớc nông nghiệp
-Có nhiều ngành công nghiệp
HS chỉ một số tr ung tâm CN lớn,những thành phố
có cảng biển lớn;TP Hồ Chí Minh,Hải Phòng,Đà Nẵng
-HS trình bày
-HS nêu-lớp theo đõi nhận xét
HS nhắc lại
IV Củng cố dăn dò:-Nhắc lại nội dung bài
-Chuẩn bị tiết sau KT
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
II Đồ dùng dạy học
Trang 25- Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp cần chữa chung chocả lớp
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: 5'
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3
HS
- Nhận xét ý thức học bài của HS
B Bài mới: 25'
1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn
- Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS
thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt cha hay
+ Mở bài kết bài còn đơn giản
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- HS xem lại bài của mình
- 2 HS trao đổi về của mình
- 3 HS đọc lại bài của mình
Tiết 2: Toán
TIẾT 85 : HèNH TAM GIÁC
I MỤC TIấU :
Giỳp HS :
Nhận biết đặc điểm của hỡnh tam giỏc : cú ba đỉnh, ba gúc, ba cạnh
Phõn biệt ba dạng hỡnh tam giỏc (phõn loại theo gúc)
Nhận biết đỏy và chiều cao (tương ứng) của hỡnh tam giỏc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Cỏc dạng hỡnh tam giỏc
ấke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 B i m i : ào tạo được nhiều ới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hỡnh
tam giỏc
HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 gúc, 3 cạnh của mỗi hỡnh tam giỏc
Trang 26Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hình tam
giác (theo góc)
GV giới thiệu đặc điểm :
Tam giác có 3 góc nhọn
Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn
Tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn
Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và chiều cao
Giới thiệu hình tam giác trong gấy kẻ ô
vuông (như SGK), có cạnh đáy trùng với
một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng)
trùng với một đường kẻ dọc Nêu tên đáy
(BC) và chiều cao (AH)
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với
đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của
hình tam giác (ABC)
Bài 3 : Hướng dẫn H đếm số ô vuông và số
nữa ô vuông
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác
EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông Hai
hình tam giác đó có diện tích bằng nhau
b) tương tự : hình tam giác EBC và hình tam
giác ehc có diện tích bằng nhau
Trang 27- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
III – Viết) Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi đầu bài
! Đọc đề bài và nêu yêu cầu
? Câu chuyện các em sắp kể mang nộidung gì?
! Kể tên một số câu chuyện các emchuẩn bị kể cho tiết học này
! Đọc gợi ý sách giáo khoa
? Em hiểu thế nào là ngời biết sống
đẹp?
? Trong các câu chuyện các em đã học
có câu chuyện nào có nội dung ca ngợisống đẹp?
? Những câu chuyện này các em tìmthấy ở đâu?
- 2 học sinh kể lại câuchuyện của mình và nêu ýnghĩa câu chuyện
- Nhắc lại đầu bài
- 1 học sinh đọc và nêu yêucầu
- Mang nội dung về nétsống đẹp
- Vài học sinh nêu tên câuchuyện của mình
- Học sinh nêu theo ý hiểucủa mình
- Bạn Na trong truyện Phầnthởng, những nhân vật trongtruyện Chuỗi ngọc lam
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinhb) Thực hành kể chuyện: ! Nháp nhanh ra giấy nháp dàn ý câu
Sau câu chuyện em có thái độ nh thếnào với ngời xung quanh?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà và
- Lớp làm việc cá nhân ragiấy nháp
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau
kể chuyện của mình chuẩn
bị cho nhau nghe
- Đại diện một số nhóm kểchuyện trớc lớp
- Trao đổi, thảo luận vớinhau về lời kể hay, câuchuyện tốt
Trang 28III – KTBC: Củng cố: chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 18 Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : Chào cờ
Phổ biến kế hoach tuần Tiết 2: Tập đọc
Bài 35: ôn tập
I Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu
- Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu bài tập cá nhân
III Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
- Gọi HS trình bày câu trả lời của mình
+ a) GV cho nhiều HS đọc câu văn miêu tả
của mình
- Nhận xét KL lời giải đúng
4 Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS bốc thăm và đọc bài đã bốc đợc , trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS làm trên phiếu bài tậpChữa bài:
a) biên giớib) Nghĩa chuyểnc) đại từ xng hô: em và tad) HS viết tuỳ theo cảm nhận của mình
GV chuẩn bị 2 hỡnh tam giỏc bằng nhau (bằng bỡa, cỡ to để cú thể đớnh lờn bảng)
HS chuẩn bị 2 hỡnh tam giỏc nhỏ bằng nhau; kộo để cắt hỡnh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 B i m i : ào tạo được nhiều ới :
Hoạt động 1 : Cắt hỡnh tam giỏc
GV hướng dẫn HS lấy 1 hỡnh tam giỏc (trong 2
Trang 29hình tam giác bằng nhau).
Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó
Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng
độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC)
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc
BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E
DC)
Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đôi diện
tích hình tam giác (E BC) theo cách :
Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, công thức tính
diện tích hình tam giác
Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) :
Vẽ chiều cao (EH)
HS nhận xét :Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD : S= DC xAD = DC x EH
Vì diện tích tam giác EBC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD nên diện tích tam giác EBCđược tính :
2
DCxEH
S nêu qui tắc và ghi công thức( như trong SGK)
h a
Trang 305m =50dm hoặc 24dm -2,4 m
50 X 24 : 2 = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2)b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2)
Câu 1(2 điểm)- Đánh dấu x vào vào ô trống đặt trớc câu trả lời đúng
1) Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói":
- Lập "hũ gạo cứu đói", 'ngày đồng tâm"
- Nhân dân nghèo đợc chia ruộng,10 ngày nhịn ăn một bữa
- - Khẩu hiệu Không một tấc đất bỏ hoang, Tấc đất tấc vàng,đắp lại đê điều
Câu 3(2 điểm)- Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bác Hồ đã nói một câu nổi tiếng nêu lên
tinh thần quyết tâm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
Câu nói đó là:
Câu 4(2 điểm )- Đánh số thứ tự (1,2,3,4 ) các sự kiện , nhân vật lịch sử lần lợt theo thời gian
Trang 31 Rốn luyện kĩ năng tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc (trường hợp chung).
Làm quen với cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng (biết độ dài hai cạnh vuụng gúc của hỡnhtam giỏc vuụng)
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 B i m i : ào tạo được nhiều ới :
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sỏt từng tam giỏc
vuụng rồi chỉ ra đỏy và đường cao tương ứng,
chẳng hạn : Hỡnh tam giỏc vuụng ABC coi AC là
đỏy thỡ AB là chiều cao tương ứng và ngược lại
AB là đỏy thỡ AC là chiều cao tương ứng
Bài 4: a) đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh chữ nhật
MN=PQ = 4cm MQ=NP = 3cm
Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng ABC :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng DEG :
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Bài 4 : Tớnh :
Diện tớch hỡnh chữ nhật MNPQ là :
4 X 3 = 12 (cm2) Diện tớch hỡnh tam giỏc MQE là :
3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2)Diện tớch hỡnh tam giỏc NEP là : 3x 3 :2 = 4,5 ( cm2)Tổng diện tớch hỡnh tam giỏc MQE và diện tớchhỡnh tam giỏc NEP là :
1,5 +4,5 = 6(cm2 )diện tớch hỡnh tam giỏc EQP là :
12 -6 =6 ( cm2)chỳ ý : cú thể tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc EQP như sau :
-HS nêu các bài tập đọc và HTL từ giữa kì 1 đến cuối kì 1
-Cho HS đọc và ôn lại các bài tập đọc và HTL trong HK1
HS xung phong liệt kê và cho học sinh ôn lại các bài đã học
II-Chính tả(Nghe viết )
1)Bài viết "ChợTa-sken"
-GV đọc bài viết 1 lợt
-Học sinh đọc lại bài viết 1 lợt
-Học sinh và Gv nêu và hớng dẫn Hs luyện viết 1 số từ khó viết trong bài
+ các từ khó viết là:
Trang 32-Chợ ta-sken,đính ,xúng xính ,bchữa
2) Gv đọc bài viết cho Hs viết :
-Giọng đọc to, rõ ràng , vừa phải mỗi lợt đọc Gv đọc lại 3 lần
-Chú ý quan sát HS viết và nhắc nhở những HS còn yếu
_Gv đọc soát lại bài cho HS khảo lại bài
-GV chấm bài Hs , nêu nhận xét bài viết
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
III Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài
2 Kiểm tra đọc
- HS gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm đợc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Cho điểm trực tiếp
3 HD làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực
hiện 1 nhiệm vụ
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trờng
thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi
trờng: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng làm
bầu trời, vũ trụ, mây, khôngkhí, âm thanh, ánh sáng, khíhậu
Những hành
động bảo vệ
môi trờng
trồng cây, chống đốt nơng,trồng rừng ngập mặn, Giữ sạch nguồn nớc,XD nhà máy nớc, lọc
nớc thải CN
lọc khói công nghiệp, xử lírác thải, chống ô nhiễm bầukhông khí
Trang 33KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
-Phân biệt ba thể của chất Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyể từ thể nay sang thể khác-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí
-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
MT: HS biết phân biệt 3 thể chất.
CB: a)Bộ phiếu ghi tên một số chất
b)Kẻ sẵn trên bảng như sgk trang 72
B2: Các đội cử đại diện lên chơi, thực hiện như
đã h/d
B3: GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu của bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa
MT: HS nhận biết được đ/đ của chất rắn, lỏng, khí.
CB: Một bảng con và phấn Một cái chuông
B1: GV phổ biến luật chơi, cách chơi:
GV đọc câu hỏi Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án vào bảng Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời
B2: GV yêu cầu HS tìm thêm một số vd khác
GV cho HS đọc vd ở mục “Bạn cần biết” trang
73 sgk
MT: HS nắm được 2 mục tiêu sau của bài học.
B1: Tổ chức và hướng dẫn
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát số phiếu trắng =
-Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đượcnhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết
HS kiểm tra
HS mở sách
HS tham gia
Đáp án: sgv trang 126
HS thảo luận và trả lời câu hỏi
HS đại diện nhóm Đáp án: 1/b; 2/c; 3/a
HS trả lời
Đáp án: sgv trang 127.
HS tham gia
HS lắng nghe
Trang 34được nhiều tờn cỏc chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc là thắng.
B2: Cỏc nhúm làm việc theo hướng dẫn của
GV B3: Cả lớp cựng kiểm tra xem nhúm thắng cuộc
- Kiểm tra đọc - hiểu
- Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kỳI
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu bài tập cá nhân
III Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
- Gọi HS trình bày câu trả lời của mình
+ a) GV cho nhiều HS đọc câu văn miêu tả
của mình
- Nhận xét KL lời giải đúng
4 Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS bốc thăm và đọc bài đã bốc đợc , trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS làm trên phiếu bài tậpChữa bài:
a) biên giớib) Nghĩa chuyểnc) đại từ xng hô: em và tad) HS viết tuỳ theo cảm nhận của mình
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I MỤC TIấU : giỳp HS ụn tập , củng cố về :
Cỏc hàng về số thập phõn , cộng trừ nhõn chia số thập phõn , viết số đo dưới dạng số thập phõn
Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.B i m i : ào tạo được nhiều ới :
GV cho HS tự đọc , tự làm rồi chữa bài
Phần 1 : GV cho HS tự làm bài ( cú thể làm vào
vở nhỏp ) khi HS chữa bài cú thể trỡnh bày
miệng
Phần 2 :
Bài 1 : cho H tự đặt tớnh rồi tớnh, khi Hs chữa
bài, nếu cú điều kiện, GV cú thể nờu yờu cầu
HS nờu cỏch tớnh,
Bài 2 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài
Bài 3 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài
Bài 1 : khoanh vào BBài 2 : khoanh vào CBài 3 : khoanh vào C
Kết quả là :
a) 8m 5dm = 8,5mb) 8m25dm2= 8,05m2
BÀI GIẢI :Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là :
15 +25 = 40 (cm )chiều dài của hỡnh chữ nhật là :
Trang 352400 : 40 = 60 ( m)diện tớch hỡnh tam giỏc MDC là :
60 x25 : 2 = 750 (m2)ĐÁP SỐ : 750 (cm2)3.Củng cố, dặn dũ : Chuẩn bị để kiểm tra học kỡ 1
Tiết 3: Tập làm văn
Ôn Tập I-ôn tập đọc HTL
-HS nêu các bài tập đọc và HTL từ giữa kì 1 đến cuối kì 1
-Cho HS đọc và ôn lại các bài tập đọc và HTL trong HK1
HS xung phong liệt kê và cho học sinh ôn lại các bài đã học
II-Đọc và trả lời câu hỏi :
Bài: "Chiều biên giới"
-HS đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi SGK
a)Tìm trong bài thơ một từ đồng nghiã v"Biên cơng"
b)Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
c)Có những đại từ xng hô nào đựoc dùng trong bài thơ
d)Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ "Lúa lợn bậc thang mây"gợi ra cho em
GV nhận xét tiết học
Thứ 5 này 1tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Toán
Kiểm tra cuối kì 1
Kiểm tra định kì cuối học kì I- năm học 2007 – Viết) 2008
Bài 3- Một ngời bán một số hàng đợc lãi 120000 đồng Tính ra số lãi này bằng 10% so với giá mua
Vậy , ngời đó đã mua số hàng trên với giá nào ? Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Trang 3624cm2 120cm2
A 3cm I ? C
Bài làm:
Biểu điểm: Bài 1: 1,5 đ Bài 2: 1,5 đ Bài 3 và 4: mỗi bài 1đ Bài 5: 2đ Bài 6 : 2đ Bài 7 : 1đ
Tiết 2: Luyện từ và câu
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
III Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài
2 Kiểm tra đọc
- HS gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm đợc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Cho điểm trực tiếp
3 HD làm bài tập
- HS lần lợt lên gắp thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Trang 37Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực
hiện 1 nhiệm vụ
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trờng
thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi
trờng: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng làm
bầu trời, vũ trụ, mây, khôngkhí, âm thanh, ánh sáng, khíhậu
Những hành
động bảo vệ
môi trờng
trồng cây, chống đốt nơng,trồng rừng ngập mặn,
Giữ sạch nguồn nớc,
XD nhà máy nớc, lọcnớc thải CN
lọc khói công nghiệp, xử lírác thải, chống ô nhiễm bầukhông khí
b)Thảo luận cỏc cõu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vi cú những chất nào?
+Hỗn hợp là gỡ?
B2: Đại diện mỗi nhúm cú thể nờu cụng thức trụn gia vị và mời cỏc nhúm khỏc nếm thử, cỏcnhúm nhận xột, so sỏnh xem nhúm nào tạo ra gia vị ngon GV cho HS phỏt biểu hỗn hợp là gỡ?
HS đại diện nhúm
Trang 38B1: Nhúm trưởng điều khiển theo cỏc bước nhưyờu cầu mục Thực hành trang 75 sgk
B2: Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp
Bài sau: Dung dịch
HS trả lời
Đỏp ỏn: H1: Làm lắng; H2: Sảy; H3:Lọc
HS tham gia
Đỏp ỏn: sgv trang 132
Câu1:-Nêu tên các nớc giáp phần đất liền nớc ta?
Câu2:-Đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận
nào?
Câu3:-Khí hậu nớc ta có đăc điểm gì?
Câu4:-Nêu vai trò của biển nớc ta đối với đời
sống và sản xuất?
Câu5;-Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?đợc phân bố
nh thế nào?
- Trung Quốc,Lào,Cam Pu Chia,
- Phần đất liền, phần biển,cácđảo và các quần
đảo
-Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa,nhiệt độ cao,gió và ma thay đổi theo mùa
-Biển điều hoà khí hậu,là nguồn tài nguyên
Và là đờng giao thông quan trọng-Nớc ta có54 dân tộc,phân bố không đều
III – Viết)Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
IMục tiêu:-HS đọc hiểu trả lời câu đúng – Viết)Hiểu nghĩa của bài văn
Nắm vững các kiến thức đã học về luyện từ và câu để làm đúng
2- Suốt bôn mùa,dòng sông có đặc điểmgì?
3-Màu sắc của những cánh buồm đợc tác giả so
sánh với gì?
4-Cách so sánh trên có gí hay?
HS đọc thầm bài văn để trả lời câu hỏi
b)Những cánh buồma)Nớc sông đầy ắpc) Màu áo của những ngời thân trong gia đìnhc) Thể hiện tình yêu của tác giả đói với nhữngcánh buồm trên dòng sông quê hơng
-b)Lá bờm căng nh ngực ngời khổng lồ
Trang 395-Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm
căng gió?
6-Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ
với con ngời?
7-Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to
lớn?
8-Trong câu “Từ bờ tre lên ngợc về xuôi”có
mấy từ trái nghĩa?
9-Từ “trong”:Phấp phới trong gió
Nắng đẹp trời trong
Có quan hệ với nhau nh thế nào?
10- Trong câu “Còn là buồm .đẩy thuyền
đi”.có mấy quan hệ từ?
-Nhận biết đợc đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số hình đã học
-Biết vẽ hình thang để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang
II-Đồ dùng dạy học:-Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm;thớc,e ke,kéo.
III-Hoạt động dạy học
HĐ1:-Hình thành biều tợng về hình thang
Gv y/c học sinh quan sát hình SGK
HĐ2:Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
A B
GV kết luận: Hình thang có một cạnh đối diện //
hai cạnh // gọi là hai đáy, hai cạnh kia gọi là hai
cạnh bên
GVKL:
HĐ3: Thực hành
Bài 1: củng cố về biểu tợng hình thang
Bài 2: Củng cố nhận biết đặc điểm hình thang
GV nhấn mạnh : Hình thang có một cặp cạnh đối
HS làm bài nêu miệng và giải thích H1;2;4;5;6
- HS đọc Y/Câu – Viết) tự làm-trình bày
- Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy
- Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai
đáy gọi là hình thang vuông
Trang 40I Mục tiêu:-HS luyện làm bài tập làm văn
-Rèn luyện cách làm bài văn tả ngời
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý,kính mến
II Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinhHĐ1: Giới tiệu bài
HĐ2:HD học sinh làm bài
GV ghi đề bài lên bảng:Em hãy tả mộtngời
thân đang làm việc(VD;đang nấu cơm,đọc