1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAi soan lop 1 tu tuan 27 den tuan 30

91 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 775 KB

Nội dung

Trêng TiĨu Häc Phóc L©m TUẦN 27 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc HOA NGỌC LAN I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, - Bước đầu biết nghỉ hơi ë chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - HS kh¸ giái ®äc ®ỵc tªn c¸c loµi hoa trong ¶nh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoa lan: (an ≠ ang), lá dày: (lá: l ≠ n), lấp ló. Ngan ngát: (ngát: at ≠ ac), khắp: (ăp ≠ âp) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS tr¶ lêi Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 1 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m giải nghóa từ. + Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. + Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: 3.Ôn các vần ăm, ăp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Ngan ngát: Mùi thơm dể chòu, loan tỏa ra xa. Có 8 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Khắp. Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thòt. … Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. … 2 em. Chọn ý a: trắng ngần. Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 2 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m 2. Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Nghỉ giữa tiết 5.Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa … Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. ****************************************** ®¹o ®øc CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Nªu ®ỵc khi nµo cÇn nãi c¶m ¬n , xin lçi - BiÕt c¶m ¬n xin lçi trong c¸c t×nh hng phỉ biÕn khi giao tiÕp II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập đạo đức _Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai _Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3. _GV nêu yêu cầu bài tập. _HS thảo luận nhóm. _Đại diện nhóm báo cáo. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 3 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m GV kết luận: +Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. +Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp. * Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5). _GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhò hoa (một nhò ghi từ “ Cảm ơn” và một nhò ghi từ “ Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau). _GV nêu yêu cầu ghép hoa. _GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 6. _GV giải thích yêu cầu bài tập. _GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn. Kết luận chung: _Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. _Cả lớp nhận xét, bổ sung. _HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhò hoa có ghi từ “ Cảm ơn” để làm thành “ Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi”. _Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình. _Cả lớp nhận xét. _HS làm bài tập. _Cả lớp đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập. “Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 4 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m _Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. _Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. *Nhận xét-dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bò bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt” ******************************************************************** Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tập viết TÔ CHỮ HOA E - £ - G I.Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: E, £, G - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai. II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 5 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.  Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò. - Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ. 2. Học sinh : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học : Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 6 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KiĨm trabài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = 27 … 38 54 … 59 12 … 21 37 … 37 45 … 54 64 … 71 B. Bài mới: a) Giới thiệu : Học bài luyện tập. b) Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Cho cách đọc số, viết số bên cạnh. - Trong các số đó, số nào là số tròn chục? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên gắn mẫu lên bảng. - Số liền sau của 80 là 81. - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1. Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao? - Còn cách nào so sánh 2 số nữa? Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Phân tích số 87. c.Củng cố: - Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90. - So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66. d.Dặn dò: - Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học. - Chuẩn bò: Bảng các số từ 1 đến 100. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra. Hoạt động lớp, cá nhân. - Viết số. - Học sinh làm bài. - 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp. - Viết theo mẫu. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Điền dấu >, <, =. - … căn cứ vào cột đơn vò. - … số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Viết theo mẫu. - … 8 chục và 7 đơn vò. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Học sinh đọc. - Học sinh so sánh và nêu cách so sánh. ******************************* ©m nh¹c BÀI HOÀ BÌNH CHO BÉ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 7 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng pgơ häa ®¬n gi¶n II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm. 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn và tập đệm _Nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. a) Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. b) Các nhóm luân phiên hát 2, 3 lượt. c) Các nhóm hát nối tiếp nhau từng câu hát. _Nhóm 1 hát câu 1. _Nhóm 2 hát câu 2. _Nhóm 3 hát câu 3. _Cả lớp hát câu 4. d) Phối hợp hát với gõ đệm. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ. *Nếu hát trong lớp học : _Câu 1 và 3: _Câu 2 và 4: +Đến câu 4 *Nếu hát trên sân: Động tác này thực hiện trong một vài lần hát. Các lần hát sau đứng tại chỗ thực hiện động tác cá nhân như động tác đã thực hiện trong lớp học. Chia nhóm _Nhóm 1 _Nhóm 2 _Nhóm 3 _Cả lớp _Tư thế đứng, vỗ tay theo phách khi hát _Giơ tay lên cao theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhòp nhàng. +Cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm 2 bàn tay, 2 cánh tay thành vòng tròn; phối hợp chân quay tròn tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4. Đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, phối hợp với động tác đi ngang với động tác cùng đánh tay lên theo nhòp 2. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 8 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoạ, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ. Hoạt động 4: Giới thiệu cách đánh nhòp. _GV giới thiệu với HS: +Làm mẫu đánh nhòp 2/4 (bài Hoà bình cho bé). Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhòp, giữ đúng tốc độ. Sơ đồ đánh nhòp 2/4 : *Củng cố: _Cả lớp hát: +1 em đánh nhòp +Nửa lớp vỗ theo phách +Nửa lớp đánh nhòp *Dặn dò: _Tập hát thuôc lời bài hát _Chuẩn bò ôn bài: “Quả” và “Hoà bình cho bé” +HS làm theo. +Cả lớp hát: nửa lớp hát vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhòp bằng tay phải rồi đổi phiên. ********************************************************************* Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc AI DẬY SỚM I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 9 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ - HS kh¸, giái häc thc lßng bµi th¬ II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Dậy sớm: (d ≠ gi), ra vườn: (ươn ≠ ương) Ngát hương: (at ≠ ac), lên đồi: (l ≠ n) Đất trời: (tr ≠ ch) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời? Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. + Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Nghỉ giữa tiết Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Vừng đông: Mặt trời mới mọc. Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời. Học sinh nhắc lại. Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 2010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 10 [...]... Bài 1, 2, 3 Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ: - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 10 0 - Mỗi học sinh đọc khoảng 2 số - Các số có 1 chữ số là những số nào? - … 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Các số tròn chục là những số nào? - … 10 , 20, 30, … - Các số có 2 chữ số giống nhau la số - … 11 , 22, 33, … nào? 1 Bài mới: a)Giới thiệu: Học bài luyện tập b)Hoạt động 1: Hướng... hơn kém nhau 1 đơn vò tiên - … hơn kém nhau 1 chục - Còn các số ở cột dọc - 1 học sinh làm bài 2 ở bảng c) Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc - Lớp làm vào vở điểm của bảng các số từ 1 đến 10 0 Hoạt động lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu bài 3 - Viết số - Dựa vào bảng số để làm bài 3 - … 0, 1, 2, … , 9 - Các số có 1 chữ số là số nào? - … 10 , 20, 30, 40, … - Số tròn chục có 2 chữ số lá số nào? - … 10 - Số bé nhất... Ngun THÞ H¬ng 12 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m tính? - … 10 0 que tính - Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que? - Học sinh lên bảng tính thêm 1 que - … 10 0 - Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu? - … 3 chữ số - 10 0 là số có mấy chữ số? - Học sinh nhắc lại - 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vò - 1 trăm -Giáo viên ghi 10 0 b) Hoạt động 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 10 0 Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu bài 2 - Viết số... tập như SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV 1. Bài cũ: bài4 /15 0 2.Bài mới: H 1: Giúp hs làm bài tập1 /15 1 - u cầu hs đọc đề và phân tích đề - Muốn biết Lan còn lại bao nhiêu cái thuyền em làm thế nào ? HĐ2: Giúp hs làm bài tập2 /15 1 HD viết tóm tắt: Có : 9 bạn Số bạn nữ : 5 bạn Số bạn nam: bạn ? HĐ3: Giúp hs làm bài tập3, 4 /15 1 Cách tiến hành tương tự như trên HĐ nối tiếp: Hoạt động HS... nhau dựa vào số nào? - … có 1 chục cái bát thêm 5 cái bát nữa … - … có 1 chục cái bát Bài 4: Đọc đề bài - … 10 cái - … 5 cái nữa - Đề bài cho gì? - … có tất cả bao nhiêu cái? - 1 chục cái bát là mấy cái? - … tính cộng - Thêm bao nhiêu nữa? - Học sinh làm bài - Đề bài hỏi gì? Bài giải - Muốn có bao nhiêu cái làm sao? 1 chục = 10 Số bát có tất cả là: 10 + 5 = 15 (cái bát) Đáp số: 15 cái bát - Viết số bé... của HS Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 - 2 010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 30 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m A.KTBC : Bài 1b /14 7 Bài 2b /14 7 B.Bài mới : H 1: Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải - u cầu hs đọc đề tốn và phân tích đề - 2 hs làm bài tập - có 9 con gà bán 3 con gà Hỏi còn lại con gà ? - Hướng dẫn hs tóm tắt và trình bày bài giải tốn HĐ2: Thực hành Bài1 /14 8 - hs đọc đề và... dục: _ Lần 1- 2: Cho HS ôn tập bình thường _ Lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử GV đánh giá, góp ý, động viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bò kiểm tra 1- 2 phút 1 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo só số -Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu” 1- 2 phút 50-60m - Tập hợp hàng dọc 1 phút 2 phút - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn 3-4 lần - Thực hiện 2 x 8 nhòp mỗi động tác 1- 2 lần 10 -12 phút... kích thước của hình mẫu GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có 3 cạnh (H1), trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (H1) Chú ý: Trong hình 1 có 3 tam giác nhưng chỉ chọn một tam giác có 1 cạnh là 8 ô theo yêu cầu Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 - 2 010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 34 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m 2.Giáo... với ngơi nhà của bạn nhỏ - Trả lời được câu hỏi 1 SGK II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh hoạ như SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV A Bài cũ : Tiết 1 Đọc bài Mưu chú sẻ Hoạt động của HS Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 - 2 010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 27 Trêng TiĨu Häc Phóc L©m - 3 hs đọc Trả lời câu hỏi 1& 2/ 71 B Bài mới : H 1: Hướng dẫn hs luyện đọc - GV đọc mẫu ( giọng... bài: Bảng các số từ 1 đến 10 0 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 10 0 - Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99 - Nêu yêu cầu bài 1 - Số liền sau của 97 là bao nhiêu? - Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que Hoạt động của học sinh - 2 HS lµm bµi Hoạt động lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - … 98 - … 99 que tính Gi¸o ¸n líp 1: N¨m häc 2009 - 2 010 Gi¸o viªn so¹n vµ d¹y : Ngun THÞ H¬ng 12 Trêng TiĨu Häc . tâng cầu. Ai để rơi cầu thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối 1- 2 phút 1 phút 1- 2 phút 50-60m 1 phút 2 phút 3-4 lần 1- 2 lần 10 -12 phút 1- 2 phút 2 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo só số. -Ôn. bảng tính thêm 1 que. - … 10 0. - … 3 chữ số. - Học sinh nhắc lại. - 1 trăm. Hoạt động cá nhân. - Viết số còn thiếu vào ô trống. - … hơn kém nhau 1 đơn vò. - … hơn kém nhau 1 chục. - 1 học sinh làm. ở bảng. - Lớp làm vào vở. Hoạt động lớp, cá nhân. - Viết số. - … 0, 1, 2, … , 9. - … 10 , 20, 30, 40, …. - … 10 . - … 99. - … 11 , 22, 33, …. - Học sinh chia 2 đội thi đua đếm. Đội nào đếm nhanh

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ đánh nhịp 2/4 : - BAi soan lop 1 tu tuan 27 den tuan 30
nh nhịp 2/4 : (Trang 9)
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. Muùc tieõu  : - BAi soan lop 1 tu tuan 27 den tuan 30
1 ĐẾN 100 I. Muùc tieõu : (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w