1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngũ văn 7-kì I

170 498 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 882 KB

Nội dung

Chơng trình môn Ngữ văn 7 Tuần Bài Tiết Tên bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5-6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25-26 27 28 29 30 31.32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Cổng trờng mở ra Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Bố cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản. Ca dao dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc , con ngời. Từ láy Quá trình tạo lập văn bản: Bài viết TLV số 1 ở nhà. Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm. Đại từ Luyện tập tạo lập văn bản. Sông núi nớc Nam Phò giá về kinh. Từ Hán Việt Trả bài TLV số 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. CSC Buổi chiều đứng ở (Tự học có hớng dẫn) Từ Hán Việt (tiếp) Đặc điểm văn bản biểu cảm. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia ly Bánh trôi nớc ( THCHD) Quan hệ từ Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà. Viết bài TLV số 2 tại lớp Chữa lỗi về QHT Xa ngắm thác núi L Từ đồng nghĩa Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật con ngời Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát. Kiểm tra văn Từ đồng âm 1 12 13 14 15 16 17 11 +12 12 13 13+ 14 14+ 15 43 44 45 46 47 48 49 50 51-52 53-54 55 56 57 58 59-60 61 62 63 64 65 66 67-68 69 70 71le='đề cương ôn tập ngữ văn 6 kì 1'>1 12 13 14 15 16 17 11 +12 12 13 13+ 14 14+ 15 43 44 45 46 47 48 49 50 51-52 53-54 55 56 57 58 59-60 61 62 63 64 65 66 67-68 69 70 71ữ văn 6 kì 1'>1 12 13 14 15 16 17 11 +12 12 13 13+ 14 14+ 15 43 44 45 46 47 48 49 50 51-52 53-54 55 56 57 58 59-60 61 62 63 64 65 66 67-68 69 70 71='đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 6'>1 12 13 14 15 16 17 11 +12 12 13 13+ 14 14+ 15 43 44 45 46 47 48 49 50 51-52 53-54 55 56 57 58 59-60 61 62 63 64 65 66 67-68 69 70 71-72 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cảnh khuya Rằm tháng giêng. Kiểm tra TV Trả bài TLV số 2. Thành ngữ Trả bài kiểm tra văn, kiểm tra TV. Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH. Viết bài TLV số 3 tại lớp Tiếng gà tra Điệp ngữ Luyện nói: PBCN về TPVH Một thứ quà của lúa non: cốm Chơi chữ Làm thơ lục bát Chuẩn bị sử dụng từ Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Luyện tập sử dụng từ Trả bài TLV số 3 Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập tiếng việt. Ôn tập tiếng việt chơng trình địa phơng (Phần TV) Kiểm tra chất lợng học kỳ I 2 Soạn : 02/09/2007 Giảng: 7/9/2007 Tiết 1 Cổng trờng mở ra -Lý Lan- A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận đợc những tình cảm đẹp đẽ của ngời mẹ dành cho con nhân ngày khai trờng, từ đó có lòng yêu thơng, kính trọng mẹ. - Thấy đợc vai trò của nhà trờng và xã hội đối với mỗi con ngời. - Rèn HS kỹ năng tóm tắt, kể lại văn bản. - Tích hợp với phần Tiếng Việt: Từ ghép; tập làm văn; liên kết trong văn bản. B- Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, tranh ngày tựu trờng. - HS: Soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổ n định tổ chức: 1 phút . 2/ Kiểm tra 4 phút. - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bài soạn của học sinh. 3/ Bài mới: 1 tiết. *GTB: Một năm học mới lại bắt đầu, nó mang tới những cảm xúc khác nhau đối với những con ngời. Và các em có biết trong đêm trớc ngày khai trờng của các em, mẹ đã làm gì và nghĩ gì không? Qua bài học hôm nay, các em sẽ phần nào hiểu đợc tâm trạng của mẹ trớc ngày khai trờng của đứa con yêu quý. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV: Văn bản kể về tâm trạng ngời mẹ đêm trớc ngày con tới trờng. Các em đọc với giọng dịu dàng, chậm rãi, hơi buồn buồn. - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi 1 2 HS đọc đến hết. - Nhận xét học sinh đọc. - GV hớng dẫn học sinh giải nghĩa một số chú thích 1,2,3,4 Hỏi: Theo dõi nội dung văn bản, hãy cho biết bài văn này kể chuyện gì? (biểu hiện tâm t ngời mẹ) Nội dung chính I- Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản. 1/ Đọc. 2/ Chú thích. 3/ Cấu trúc văn bản. - Văn bản chia 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến Thế giới mà mẹ vừa bớc vào Tâm trạng ngời 3 H: Nhân vật chính trong văn bản này là ai? (ngời mẹ) H: Văn bản "Cổng trờng mở ra" thuộc kiểu văn bản nào? (biểu cảm) H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Căn cứ vào đâu chia nh vậy? (căn cứ vào dòng cảm xúc của mẹ) Hoạt động 2 - HS đọc thầm phần I H: Nhắc lại nội dung chính của phần chuyện này là gì? H: Tâm trạng của mẹ đợc thể hiện qua những thời điểm nào? H: Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm của hai mẹ con? (hồi hộp, vui sớng, hi vọng) H: Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của con? H: Đó là tâm trạng nh thế nào? H: Vậy còn mẹ thì ra sao? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của mẹ? H: Những chi tiết ấy thể hiện tâm trạng của mẹ nh thế nào? H: Theo em vì sao mẹ trằn trọc không ngủ đợc? (HS lý giải) GV bình H: Trong đêm không ngủ đợc mẹ làm gì cho con (tìm chi tiết) H: Em cảm nhận đợc tình cảm nào của mẹ qua các cử chỉ đó? H: Trong đêm không ngủ đợc tâm trí mẹ đã sống lại kỷ niệm quá khứ nào? H: Nhớ ngày đầu tiên đi học của mình, mẹ nhớ những gì? H: Khi nhớ lại những kỷ niệm ấy, lòng mẹ nh thế nào? H: Nhận xét gì về cách dùng từ trong câu văn trên? tác dụng? (từ láy) GV: bình. H: Từ cảm xúc ấy em hiểu tình cảm sâu nặng nào đang diễn ra trong lòng mẹ? (Nhớ thơng bà ngoại, mái trờng) GV: bình: Trong đêm không ngủ, mẹ mẹ đêm trớc ngày con vào lớp 1. + Phần 2: Phần còn lại Cảm nghĩ của mẹ về vai trò giáo dục trong nhà trờng. II- Đọc, hiểu văn bản (25 phút ) 1/ Tâm trạng của ng ời mẹ : a. Đêm trớc ngày khai trờng của con. a1* Tâm trạng của con: - Giấc ngủ đến dễ dàng nh uống 1 ly sữa. - Háo hức Con vui sớng, thanh thản, vô t. a2* Tâm trạng của mẹ: - Không ngủ đợc. - Không tập trung đợc vào việc gì. - Trằn trọc Mẹ mừng vui, hi vọng ở con, thơng yêu con. - Mẹ một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ. Đó là đức hi sinh thầm lặng của mẹ. b. Khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học. - Mẹ nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp một. - Nhớ tâm trạng hồi hộp. Lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến. 4 đã chăm sóc giấc ngủ cho con, nhớ tới những kỷ niệm thân thơng. H:Tất cả những điều đó đã cho em hình dung về một ngời mẹ nh thế nào? GV: Đang nghĩ về ngày khai trờng của mình, mẹ bỗng nghĩ đến ngày khai trờng ở Nhật. Câu nào cho ta thấy sự cân đối trong trang rất tự nhiên này? GV : Câu văn thể hiện sự liên kết trong văn bản. Liên kết càng tự nhiên băn bản càng hấp dẫn. Liên kết trong văn bản sẽ học ở giờ sau. - Học sinh đọc phần còn lại của văn bản. H: Theo dõi phần cuối của văn bản, trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ về điều gì? H: Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trờng nh thế nào? H: Em thấy ở nớc ta, này khai trờng diễn ra nh thế nào? (ngày lễ của toàn xã hội) H: Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội khai trờng ở trờng em. H: Trong đoạn cuối văn bản xuất hiện câu tục ngữ "Sai một ly, đi một dặm" em hiểu điều đó nh thế nào. H: Em hiểu thế nào về câu nói của mẹ: "Bớc qua mở ra" H: Câu chuyện là lời của mẹ nói với ai? có phải trực tiếp nói với con không? Tác dụng của cách viết này. (HS thảo luận) Hoạt động 3 H: Nhận xét gì về giọng văn của văn bản? H: Giọng văn ấy tác giả đã diễn tả thành công nội dung nào? HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 (tr.9) * Tiểu kết: (Máy chiếu) - Mẹ vô cùng yêu thơng ngời thân, yêu quý, biết ơn trờng học, sẵn sàng hi sinh vì con, tin ở tơng lai của con. - Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai tr- ờng là ngày lễ của toàn xã hội. 2/ Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà tr ờng: - Ngày hội khai trờng. - ảnh hởng của giáo dục đối với trẻ em. - Không đợc sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tơng lai của một đất nớc. * Tiểu kết: - Mẹ khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với con ngời, tin tởng ở sự nghiệp giáo dục, khích lệ con đến trờng học tập. III- Tổng kết: 2 phút . Ghi nhớ (SGK trang 09) IV- Luyện tập: 3 phút. Bài tập 1. -Đúng,vì đây là năm đầu tiên chúng ta chíng thức bớc vào cổng trờng với bao điều kỳ diệu đang mở ra.mịo ng- 5 -Gv cho hs thảo luận và nêu ý kiến(đồng ý hay không,tại sao?) Gv hớng dẫn hs về nhà làm. ời đều cảm nhận và hiểu đợc cha mẹ chuẩn bị rất chu đáo Bài tập 2 . 4- Củng cố - H ớng dẫn về nhà: -Học bài,làm bài tập 2. - Đọc thêm đoạn văn "Trờng học". - Soạn bài "Mẹ tôi". Soạn : 3/9/07 Giảng: 07 / 09 /07 Tiết 2: Mẹ tôi -Etmônđô-Đô-a-mi-xi- A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. - Giáo dục sự biết ơn, kính trọng của con cái đối với cha mẹ. - Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản. - Tích hợp: Từ ghép, liên kết trong văn bản. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" - HS: Học bài cũ, soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hđ của trò 6 *Hoạt động 1:khởi động(6) -KTBC (5) -Giới thiệu bài(1) *Hoạt động 2:Đọc-Hiểu VB I- Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản: 7 phút . 1/ Đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm tha thiết và nghiêm khắc. 2/ Chú thích : - Tác giả: (1846 - 1908) là nhà văn ý, là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Văn bản trích từ tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" (1886) 3/ Cấu trúc văn bản: - Phần I: Từ đầu đến sẽ là ngày mà con mất mẹ Hình ảnh mẹ. - Phần II: Tiếp đến: Chà đạp lên tình cảm yêu thơng đó. Lời nhắn nhủ cha dành cho con. - Phần II: Còn lại Thái độ của cha trớc lỗi lầm của con. II- Đọc, hiểu văn bản: 20 phú t. 1/ Hình ảnh ng ời mẹ: - Thức suốt đêm. - Quằn quại vì nỗi lo - Khóc nức nở - Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh GV hớng dẫn học sinh đọc. - GV đọc mẫu một đoạn. - HS đọc phần còn lại. - HS đọc thầm chú thích. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Etmônđôđô amixi? H: Nêu xuất xứ của văn bản "Mẹ tôi"? GV yêu cầu HS giải nghĩa một số chú thích khó trong SGK. H: Văn bản đợc viết dới hình thức nào? (viết th) H: Nội dung của bức th? (biểu hiện tâm trạng ngời cha) H: Đây là một bức th của cha gửi cho con, thể hiện tâm trạng của mình nhng tác giả lại lấy tiêu đề "Mẹ tôi" vậy giữa tiêu đề và nội dung có phù hợp không? (có! vì hình ảnh mẹ xuất hiện trong dòng tâm trạng của cha) H: Trong tâm trạng ngời cha có hình ảnh mẹ, có những lời nhắn nhủ của cha dành cho con, thái độ của cha trớc lỗi lầm của con? Em hãy xác định các nội dung đó trên văn bản? H: Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào? (HS tự bộc lộ) GV chuyển H: Hình ảnh ngời mẹ của Enricô hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản. H: Em cảm nhận đợc phẩm chất cao quý nào của ngời mẹ qua các chi tiết trên? Trả lời Nghe Nghe đọc đọc Trả lời Trìnhbày Giải thích Trả lời Trả lời Phát biểu Tìm chi tiết Bộc lộ Tìm chi tiết Trả lời 7 phúc - Hi sinh tính mạng để cứu con. Mẹ dành hết tình thơng cho con, quên mình vì con. 2/ Lời nhắn nhủ của cha: - Dù có khôn lớn . đau lòng. - Lơng tâm . khổ hình - Con hãy nhớ . chà đạp . Những đứa con h không thể xứng đáng với hình ảnh dịu dàng hiền hậu của mẹ, cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha mẹ. - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. - Nếu chà đạp lên tình yêu th- ơng cha mẹ thì thật đáng hổ thẹn, bị lên án. Cha là ngời vô cùng yêu th- ơng con, quý trọng tình cảm gia đình. 3/ Thái độ của cha tr ớc lỗi lầm của con. - Không bao giờ . với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ hoặc . hôn con. - Thà rằng . với mẹ. Thái độ của cha vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm mại nh khuyên nhủ. H: Khi nói với con về ngời mẹ, trong lòng cha mang tâm trạng nh thế nào? (đau lòng trớc sự thiếu lễ độ của con, yêu quý, thơng cảm mẹ của Enricô) H: Chỉ ra một phép so sánh độc đáo trong đoạn văn? (sự hỗn láo bố vậy) H: Phép so sánh này có tác dụng gì? (nhấn mạnh tình yêu của của cha dành cho con, dành cho mẹ, sự thất vọng của cha về con) H: Nhát dao ấy liệu có làm đau trái tim ngời mẹ không? (HS tự bộc lộ) H: Nếu là bạn của Enricô, em sẽ nói gì với bạn về việc này? GV chuyển H: Tìm những câu văn thể hiện lời khuyên sâu sắc của cha đối với con mình? H: Lẽ ra"hình ảnh dịu dàng ấm áp, hạnh phúc ." nhng vì sao cha lại nói Enricô rằng: "hình ảnh khổ hình"? H: Em hiểu thế nào về lời nhắn nhủ "Con hãy nhớ . hơn cả" của cha? H: Cha còn khuyên con điều gì? H: Em hiểu gì về ngời cha của Enricô từ những lời khuyên này? H: Em chú ý đến những lời lẽ nào của ngời cha trong đoạn văn cuối văn bản? (MC) H: Em có nhận xét gì về thái Tìm chi tiết Tìm chi tiết Nhận xét Phát biểu Phát biểu Tìm câu văn Phát biểu Tìm chi tiết Tổng kết Trả lời Nhận xét 8 - Cha hết lòng yêu thơng con nhng cha rất nghiêm khắc, căm ghét sự bội bạc. III- Tổng kết: 3 phút . Ghi nhớ: SGK trang 12 *Hoạt động 3:Luyện tập IV- Luyện tập: 3 phút. 1/ "Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra" 2/ "Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con" (Chế Lan Viên) HĐ4/ Củng cố-hớng đẫn 3 phút. độ của ngời cha qua những lời lẽ đó? H: Em hiểu thế nào về lời khuyên của cha: "Con phải lòng"? (cha muốn con thành thật xin lỗi mẹ vì hối lỗi, vì thơng mẹ, không phải vì khiếp sợ ai) H: Em hiểu gì về ngời cha từ câu nói: "Bố rất yêu con . với mẹ"? H: Em có đồng tình với một ngời cha nh thế không? vì sao? (HS tự bộc lộ. H: Vì sao Enricô xúc động vô cùng khi đọc th bố? H: Từ văn bản này, em cảm nhận đợc những điều sâu sắc nào của tình cảm con ngời? H: Có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản này? tác dụng? H:Tìm những câu ca dao, những bài hát ngợi ca tấm lòng của cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ? -GV củng cố nội dung bài học. - Học bài, làm bài tập 2 (phần luyện tập) Tìm đọc đoạn thơ trong bài "Th gửi mẹ" (Ê xê nhin) - Soạn bài "Cuộc chia tay của những con búp bê" Phát biểu Phát biểu Phát biểu Giải thích Nhận xét Nhận xét Tìm Nghe Làm bt nghe 1/ ổn định tổ chức: 1 phút. 2/ Kiểm tra: 5 phút. 9 Kể lại kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trờng đầu tiên của mình. (HS đọc đoạn văn đã viết ở nhà) 3/ Bài mới: 35 phút. * GTB: Trong cuộc đời chúng ta, ngời mẹ thật gần gũi và thân thơng. Ngời mẹ cũng có một vị trí hết sức lớn lao, thiêng liêng trong trái tim mỗi con ng ời. Nhng có phải khi nào chúng ta cũng ý thức đợc điều đó, hay phải đến khi mắc lỗi ta mới nhận ra. "Mẹ tôi" sẽ cho ta thấy một bài học đầy ý nghĩa. Giảng: 11/09/2007 Tiết 3: Từ ghép A- Mục tiêu cần đạt: - Cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép ĐL và từ ghép CP. Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt . - tích hợp với phần văn qua hai văn bản: "Cổng trờng mở ra" và "Mẹ tôi" với phần Tiếng Việt ở bài: "Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt", phần TLV ở bài "Liên kết trong văn bản" - Rèn học sinh kỹ năng giải thích cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép, vận dụng đợc từ ghép trong nói, viết. B- Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ. - HS: Học bài, xem trớc bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ Tổ chức: 1 phút. 2/ Kiểm tra: 5 phút. - Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy? ví dụ? - Đặt câu văn miêu tả có sử dụng từ láy? 3/ Bài mới: 39 phút. Hoạt động của thầy trò Hoạt động 1 - HS đọc VD trên bảng phụ. H: Hai ví dụ trên đợc trích từ văn bản nào? tác giả là ai? H: Các từ "Bà ngoại", "Thơm phức" thuộc từ loại nào đã học? (từ phức) H: Từ "bà ngoại", "bà nội" có nét nghĩa chung là gì? (bà: ngời phụ nữ) H: Nghĩa của 2 từ này khác nhau ở chỗ nào? (ngời sinh ra bố - sinh ra mẹ) H: Sự khác nhau ấy do tiếng nào quy Nội dung chính Bài học: 20' 1. Các loại từ ghép a) Ví dụ: SGK b) Nhận xét: + Bà: Tiếng chính. -Bà ngoại + Ngoại: Tiếng phụ. + Thơm:Tiếng chính. -Thơm phức + Phức: Tiếng phụ 10 [...]... ph i là l i giáo huấn khô khan về chữ hiếu mà là tiếng n i tâm tình truyền cảm, lay động tr i tim 2/ B i ca thứ 2: - L i ng i con thể hiện n i nhớ cha mẹ - Th i gian: chiều chiều: cu i ngày 27 HS đọc b i dân ca thứ 2 H: B i ca là l i của ai? diễn tả tâm trạng gì? H: Tâm trạng đó đợc diễn ra trong th i gian, không gian nào? H: Th i gian, không gian ở đây có đặc i m gì? và tâm trạng con ng i trong th i. .. khảo - Đ i tợng bạn cần hớng t i ở đây là các bạn học sinh 2/ B i 4: B1: Định hớng văn bản: - Viết cho bố - Để thanh minh, xin l i - Thể hiện n i ân hận - Viết d i hình thức một bức th B2: Xác định bố cục: 3 phần B3: Viết thành văn bản B4: Kiểm tra văn bản III- Ra đề tập làm văn về nhà: (10 phút ) Đề b i: Miêu tả cảnh bu i chiều trên quê hơng em GVHD: - Kiểu b i: Miêu tả - N i dung: Cảnh bu i chiều trên... b i ca dao này còn g i tả tình cảm nào đ i v i ông bà? (sự tôn kính của con cháu đ i v i ông bà) H: Vậy những n i dung tình cảm nào của con ng i đợc diễn tả trong b i cao dao này? HS đọc b i ca dao thứ 4 H: Hai câu đầu của b i ca dao muốn diễn tả i u gì? GV: L i ca dùng phép đ i chiếu, 2 tiếng "ng i xa" mở đầu mang âm i u bình thản nh vô cảm, r i đ i l i bằng một dòng 8 tiếng liền mạch "cùng thân"... Hai anh em chia đồ ch i - Đ3: Tiếp cảnh vật => Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn Đ4: Còn l i => Hai anh em chia tay => Truyện viết theo truyện từ TG II- Đọc , hiểu văn bản: 30' Hoạt động 2: H: Truyện viết về ai? Sự việc gì? Ai là nhân vật chính? (Thuỷ) 16 H: Truyện đợc kể theo ng i thứ mấy? Ng i kể là ai? Việc lựa chọn ng i kể 1 Tìm hiểu nhan đề truyện : nh thế là có tác dụng gì? - Búp bê: là đồ ch i. .. vì các câu văn không có sự liên hệ v i nhau) GV: Những câu văn trong đoạn r i rạc, không liên kết v i nhau đoạn c) Kết luận văn bị thiếu tính liên kết - Liên kết: Là một trong những tính H: Vậy em hiểu tính liên kết là gì? chất quan trọng nhất của văn bản, H: Vậy để những câu văn r i rạc ấy giúp văn bản dễ hiểu, có nghĩa có tính liên kết v i nhau, ta sẽ làm 2 Phơng tiện liên kết trong văn cách nào?... l i nào? (câu văn r i rạc không liền mạch) 3/ B i m i: 39 phút * Từ những câu văn r i rạc, để tạo thành một văn bản cần có sự liên kết v i nhau Vậy liên kết văn bản là gì? phơng thức liên kết ra sao? chúng ta tìm hiểu Hoạt động của thầy trò N i dung chính Hoạt động 1 I B i học: 20' - HS đọc chậm, rõ ví dụ I. 1 trong Liên kết và phơng tiện liên kết trong SGK trên máy chiếu văn bản H: Đoạn văn trên có mấy... 3/ B i ca thứ 3: - Nuộc lạt: m i buộc của s i lạt - Biện pháp nghệ thuật so sánh v i kết cấu: Bao nhiêu - bấy nhiêu diễn tả n i nhớ thờng xuyên bền chặt * Bằng nghệ thuật so sánh, b i ca thể hiện n i nhớ thơng và niềm kính trọng sâu sắc của con cháu đ i v i ông bà tổ tiên 4/ B i ca thứ 4: - Quan hệ anh em khác biệt rõ ràng v i quan hệ láng giềng, xã h i - B i ca dao là l i bảo anh em trong gia đình... của nền văn hoá Việt Nam 3/ Từ khó: GV chú ý hai chú thích (1) và (6) h- - Cù lao chín chữ ớng dẫn HS ph i hợp v i cù lao (b i - Hai thân: (song thân) 26 n i trên sông) Cù lao Chàm H: Theo em t i sao 4 b i ca dao - dân ca khác nhau l i có thể hợp thành 1 văn bản? (vì 4 b i có n i dung chung: tình cảm gia đình) Hoạt động 2 HS đọc b i ca 1 H: B i ca thứ nhất là l i của ai? n i v i ai? và n i về việc gì?... của hai ng i lớn thì sao? * Ghi nhớ (SGK trang 32) II- Luyện tập: 15 phút 1/ B i 1: a) Văn bản "Mẹ t i" - Sự thiếu lễ độ của con đ i v i mẹ - Hình ảnh ng i mẹ hiện lên trong tâm trí và sự kính trọng trong tâm trí của bố - Vai trò của mẹ đ i v i con c i - Con c i ph i hiếu thảo đ i v i cha mẹ b) Chủ đề: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê mùa đông giữa mùa gặt + Câu 1: gi i thích về sắc vàng trong TG,... hằng ấy m i diễn tả n i công ơn sinh thành, nu i dạy con c i của cha mẹ H: Câu ca cu i cùng nhắc nhở chúng ta i u gì? H: Nhận xét gì về giọng đọc của câu cu i? (l i khuyên nhủ nhẹ nhàng) GV: Câu thơ 8 tiếng chia đều 2 nhịp: 4 tiếng đầu nhấn mạnh công ơn cha mẹ, 4 tiếng sau nhắc nhở th i độ và hành động của con c i đền đáp công ơn ấy H: i u nhắc nhở sâu sắc trong b i ca này là gì? II- Đọc, hiểu văn bản: . biếm. Đ i từ Luyện tập tạo lập văn bản. Sông n i nớc Nam Phò giá về kinh. Từ Hán Việt Trả b i TLV số 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. CSC Bu i chiều. tĩnh. Ngẫu nhiên viết nhân bu i m i về quê. Từ tr i nghĩa Luyện n i: Văn biểu cảm về sự vật con ng i B i ca nhà tranh bị gió thu phá nát. Kiểm tra văn Từ đồng

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Hình ảnh ngời mẹ: - Thức suốt đêm. - Quằn quại vì nỗi lo  - Khóc nức nở  - Ngũ văn 7-kì I
1 Hình ảnh ngời mẹ: - Thức suốt đêm. - Quằn quại vì nỗi lo - Khóc nức nở (Trang 7)
-GV: giáo án, bảng phụ. - HS: Học bài, xem trớc bài. - Ngũ văn 7-kì I
gi áo án, bảng phụ. - HS: Học bài, xem trớc bài (Trang 10)
-HS nắm đợc khái niệm tính liên kết, phân biệt đợc liên kết hình thức và liên kết nội dung. - Ngũ văn 7-kì I
n ắm đợc khái niệm tính liên kết, phân biệt đợc liên kết hình thức và liên kết nội dung (Trang 12)
-Rèn HS kỹ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích, bình các hình ảnh, mô típ quen thuộc trong ca dao. - Ngũ văn 7-kì I
n HS kỹ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích, bình các hình ảnh, mô típ quen thuộc trong ca dao (Trang 29)
-Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân. - Ngũ văn 7-kì I
c sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân (Trang 37)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài (Trang 43)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài (Trang 44)
- Hình thức viết th: Viết th - Ngũ văn 7-kì I
Hình th ức viết th: Viết th (Trang 45)
+ Hình thức trình bày. + Nội dung. - Ngũ văn 7-kì I
Hình th ức trình bày. + Nội dung (Trang 53)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài (Trang 60)
- Lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để biểu cảm. - Ngũ văn 7-kì I
a chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để biểu cảm (Trang 83)
-Giáo viên:Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài (Trang 86)
-Học sinh đọc VD trên bảng phụ: H: Em có nhận xét gì về những phần  gạch chân trong các VD trên? - Ngũ văn 7-kì I
c sinh đọc VD trên bảng phụ: H: Em có nhận xét gì về những phần gạch chân trong các VD trên? (Trang 87)
bảng,giáo viên cho các nhóm nhận xét chéo và Gv chữa bài ngay trên  bảng. - Ngũ văn 7-kì I
b ảng,giáo viên cho các nhóm nhận xét chéo và Gv chữa bài ngay trên bảng (Trang 92)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, tranh trong SGK. Học sinh: Ôn bài cũ - soạn bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ, tranh trong SGK. Học sinh: Ôn bài cũ - soạn bài (Trang 103)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu BT. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu BT. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài (Trang 106)
-Giáo viên chép đề lên bảng. - Học sinh đọc kĩ đề và làm  bài (không chép đề vào giấy  kiểm tra) - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên chép đề lên bảng. - Học sinh đọc kĩ đề và làm bài (không chép đề vào giấy kiểm tra) (Trang 124)
+ Về hình thức: - Ngũ văn 7-kì I
h ình thức: (Trang 125)
-Giáo viên ghi đềbài trên bảng phụ. - Hớng dẫn học sinh xác định yêu  cầu của đề bài và đáp án. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên ghi đềbài trên bảng phụ. - Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài và đáp án (Trang 130)
-Giáo viên: giáo án, bảng phụ. - Học sinh: học bài đọc trớc bài. - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên: giáo án, bảng phụ. - Học sinh: học bài đọc trớc bài (Trang 147)
- Các nhóm tập hợp trên bảng, treo bảng. - Ngũ văn 7-kì I
c nhóm tập hợp trên bảng, treo bảng (Trang 160)
- Các nhóm cùng treo bảng. - Các nhóm nhận xét lẫn  bài của nhóm khác. - Ngũ văn 7-kì I
c nhóm cùng treo bảng. - Các nhóm nhận xét lẫn bài của nhóm khác (Trang 162)
Giáo viên:Giáo án, bảng tổng hợp. Học sinh: Ôn tập - Ngũ văn 7-kì I
i áo viên:Giáo án, bảng tổng hợp. Học sinh: Ôn tập (Trang 165)
-Học sinh lập bảng. - Ngũ văn 7-kì I
c sinh lập bảng (Trang 166)
- Gọi 2 học sinh lên bảng lập bảng so sánh. - Ngũ văn 7-kì I
i 2 học sinh lên bảng lập bảng so sánh (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w