- Trong đoạn 1, với phương pháp nêu ví dụ - liệt kê, tác giả đã chứng minh cho người đọc thấy rõ sự khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước của Trần Quốc Tuấn. - Trong đoạn 2, với phươ[r]
(1)1
NỘI DUNG HỌC TẬP NGỮ VĂN 10 (Tuần lễ từ 17/02/2020 – 28/02/2020) PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I/ Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh
- Để làm tốt văn thuyết minh điều quan trọng phải biết rõ ràng, xác, đầy đủ vấn dề thuyết minh
- Phải có lịng mong muốn truyền đạt vấn đề
- Phải có phương pháp thuyết minh đạt hiệu II/ Một số phương pháp thuyết minh
1 Ôn tập phương pháp thuyết minh học a) Các đoạn trích sử dụng phương pháp: - Đoạn 1: Liệt kê
- Đoạn 2: Nêu định nghĩa - Đoạn 3: Dùng số liệu
- Đoạn 4: Phân loại phân tích b) Tác dụng phương pháp:
- Trong đoạn 1, với phương pháp nêu ví dụ - liệt kê, tác giả chứng minh cho người đọc thấy rõ khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước Trần Quốc Tuấn
- Trong đoạn 2, với phương pháp định nghĩa, tác giả đem đến cho người đọc nhìn tồn diện bút danh Ba-sô
- Trong đoạn 3, với phương pháp dùng số liệu làm cho người dọc nắm cách xác tế bào người
- Trong đoạn 4, với phương pháp phân loại phân tích, tác giả làm lên rõ loại nhạc cụ điệu hát trống quân
2 Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh a) Thuyết minh cách thích
- Câu văn “Ba-sô bút danh”: tác giả dã không thuyết minh cách định nghĩa bdi định nghĩa làm rổ nghĩa từ nội dung khái niệm, cịn thích ghi phụ thêm để làm cho rõ; cụm từ “là bút danh” thuyết minh cách thích, có tác dụng làm rõ danh từ Ba-sô không làm cho người đọc phân biệt
được Ba-sô với nhà thơ, nhà văn khác
(2)2
chú thích có ưu điểm làm cho người đọc nắm đặc điểm bên vấn đề, hạn chế khơng sâu vào chất dối tượng
b) Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết
- Trong hai mục đích (1) (2), mục đích (2) chủ yếu, mục đích đoạn văn thuyết minh lai lịch bút danh Ba-sô
- Các ý đoạn văn có quan hệ nhân - Đoạn (1) giảng giải nguyên nhân, đoạn (2) kết Quan hệ trình bày cách hợp lí sinh động ỏ chỗ dẫn dắt nhiều yếu tố: lạ - say mê - quyến rũ - biểu tượng, triết lí - thân thiết - đặt bút danh Ba-sô (cây chuôi)
III/ Yêu câu việc vận dụng phương pháp thuyết minh
1 Người làm văn vào mục dích thuyết minh để chọn phương pháp phù hợp
2 Nói cho rõ vật, tượng khơng phải mục đích phương pháp thuyết minh Những dẫn chứng nêu học cho thấy phương pháp thuyết minh vận dụng để làm cho văn thuyết minh có khả gây hứng thú hấp dẫn nhằm đạt tới mục đích truyền bá vấn đề, thuyết phục người nghe
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
I Kết cần đạt:
- Thấy tính cách dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho nghĩa chống lại lực gian tà; qua bồi dưỡng thêm lịng u nghĩa niềm tự hào người trí thức nước Việt
- Thấy nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả “Truyền kỳ mạn lục”…
II Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Dữ ( đời, nghiệp,quan điểm sáng tác tác giả)
Câu 2: Thế truyền kỳ? Truyền kỳ mạn lục đời khoảng thời gian nào? Truyện có kết cấu nào?
Câu 3: Truyền kỳ mạn lục phản ánh nội dung sống?
(3)3
Câu 6: Nếu viết đoạn kết truyện, anh ( chị) đồng tình với cách kết thức có hay chọn cách kết thúc khác? Trình bày giải thích ý kiến
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN THUYẾT MINH
I Kiến thức trọng tâm:
Để viết đoạn văn thuyết minh, cần phải:
- Nắm vững kiến thức đoạn văn thuyết minh kỹ viết đoạn văn thuyết minh
- Có đủ tri thức cần thiết chuẩn xác để làm rõ ý chung đoạn - Sắp xếp hợp lý tri thức theo thứ tự rõ ràng, rành mạch
- Vận dụng đắn, sáng tạo phương pháp thuyết minh diễn đạt để đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn
II Luyện tập:
Anh / chị viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu người, miền quê, danh lam thắng cảnh hoạt động phong trào mà anh / chị tìm hiểu kĩ
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
A Kết cần đạt: B Nội dung học
1 Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt a Về mặt ngữ âm chữ viết
- Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, cần viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung
b Về từ ngữ
- Cần dùng với hình thức ccaus tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt
(4)4
- Cần cấu tạo câu theo quy tắc ngũ pháp tiếng Việt, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp Câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống
d Về phong cách ngôn ngữ
- Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ
2 Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Ghi nhớ ( sgk – trang 68)
3 Luyện tập ( sgk – trang 68)
BÀI TẬP ĐỌC - HIỂU
Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4:
Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tơi sách mỏng Tơi mở nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé người Phi-líp-pin thực để giúp ích Tổ quốc” Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L Lác-xơn – thường dân, sách nhiều nhân vật tiếng kỉ XX quan tâm giới thiệu
Đọc sách này, tơi thật bị thu hút điều đơn giản mà tác giả trình bày biện giải
Hãy tuân thủ Luật Giao thông Hãy tuân thủ luật pháp
Bạn thắc mắc 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại đặt lên hàng đầu?
Câu trả lời thật đơn giản Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước Luật Giao thông diện mặt sinh hoạt sống thường nhật, người dân phải đường Chúng ta đối mặt với khoản luật ngày từ sáng đến tối Do đó, định tn thủ hay khơng tn thủ Luật Giao thơng điều kiện để tạo môi trường liên tục cho người cố gắng nỗ lực ngày
(5)5
Đó trật tự giống bậc thang Trước leo lên bậc cao nhất, bắt đầu nấc thang thấp nhất, lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn Lão Tử)
(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)
Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích
Câu Tại tác giả cho “việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước”?
Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành
một thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước”
Câu Theo anh/chị, làm để việc tuân thủ Luật Giao thơng trở thành thói quen văn hóa biết tơn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng đến dòng)
Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4:
[1] Thật khó để rao giảng tự hào dân tộc Hầu có cảm xúc hồn cảnh cụ thể đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người q hương Nhưng nói câu chuyện đơn giản hơn, lứa tuổi học sinh, thể tự hào nào?
[2] Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới Tự hào dân tộc việc thuộc lịng tình tiết lịch sử nước nhà mà tơn trọng văn hóa, quốc gia khác biết hành động vị đất nước Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế
(Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt - Úc)
(6)6
Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ đoạn [2] văn nêu hiệu biện pháp tu từ
Câu 4: Quan điểm anh chị ý kiến: "Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới"
Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Vị vua hoa
Một ơng vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ơng đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên
Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm
Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “Tại chậu hoa khơng có gì?” “Thưa điện hạ, tơi làm thứ để lớn lên tơi thất bại”- cô gái trả lời
“Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng khơng thể nảy mầm Ta hoa đẹp đâu Cơ trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hoàng vương quốc này”
(Theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Nêu nội dung văn