1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 7 kì 1

174 2,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

HỌC KỲ I TUẦN I Tiết1: Văn học Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan I. Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2. Kỹ năng: Tìm hiểu giá trò văn bản nhật dụng, kỹ năng đọc, cảm thụ văn chương. 3. Thái độ tình cảm: Có thái độ, có ý thức đúng đắn, yêu thương cha, mẹ hơn. II/ Chuẩn bò - Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án. - Học sinh: Đọc và soạn trước bài. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn bản nhật dụng? ? Ở lớp 6 em đã học những bài văn nào về văn bản nhật dụng? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Hướng dẫn cách đọc. Nhận xét – điều chỉnh. ? Qua phần vừa đọc em thấy có từ ngữ nào khó hiểu hoặc không hiểu? ? Từ văn bản đã dọc, cho biết bài văn viết về ai? Học sinh đọc - HS thống kê những từ ngữ khó hiểu, tìm hiểu trong phần chú thích. - Viết về tâm trạng nôn nao, hồi hộp pha chút lo I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích 3. Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong một đêm không ngủ Trang 1 Về cài gì? Việc gì? Hoạt động 2 GV tóm tắt ngắn gọn lại văn bản. ? Tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con? ? Tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường như thế nào? Tìm những từ ngữ nói lên điều đó? ? Tâm trạng của người mẹ, người con có gì khác nhau? ? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? ? Tìm những chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ? ? Trong bài văn có phải người mẹ đang nói với lắng trong một đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. - “Mẹ không ngủ được”; “mẹ không tập trung được vào việc nào cả … ngủ sớm”; “trằn trọc”; “mẹ không lo … ngủ được …” - Giấc ngủ đến với con … mút kẹo”; “trong lòng con … cho kòp giờ”; “giúp mẹ”; “dọn dẹp đồ chơi”. - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghó triền miên/ con thanh thản nhẹ nhàng. - Vì: + Hồi hộp vì con mình bắt đầu được đi học. +Nôn nao nghó về ngày khai trường năm xưa của mình. + Lo lắng cho việc học của con sau này … + “Ngày mẹ còn nhỏ … bạn mới”; “Mẹ còn nhớ … mà mẹ vừa bước vào”. ⇒ Mẹ nhớ lại sự nôn nao, hồi hộp khi được bà ngoại đưa đến trường. - Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc với trước ngày khai trường đầu tiên của con. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tâm trạng của người mẹ. - Mẹ hồi hộp, thao thức, lo lắng. - Mẹ lo lắng cho việc học của con sau này. - Mẹ nhớ lại kỷ niệm sâu đậm. Trang 2 con không, vậy mẹ nói với ai? ? Vậy theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Nếu không hãy giải thích? ? Để cho mẹ tự nói với chính mình có tác dụng gì cho bài văn? ? Qua việc làm, tâm trạng trong đêm không ngủ được của người mẹ, em hãy cho biết đây là người mẹ như thế nào? GV diễn giảng, mở rộng liên hệ với thực tế. ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan tọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ? Nhà trường có vai trò và vò trí như thế nào đối với cuộc đời mỗi con người? ? Em hiểu thế giới kỳ diệu trong câu nói của người mẹ như thế nào? GV chốt lại nội dung … Hoạt động 3 ai. - Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình. - Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp … - Yêu thương, lo lắng hết lòng vì con. - “Ai cũng biết rằng mỗi … hàng dặm sau này” - Giúp cho con người có thêm tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn … - Kho tàng tri thức, những điều kỳ diệu … tình cảm, đạo lý … HS đọc ghi nhớ. HS thảo luận. ⇒ Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con. 3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 4. Ghi nhớ: SGK tr.9 III. Luyện tập 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà đọc, tóm tắt lại văn bản. - Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ, soạn trước bài “Mẹ tôi”. Trang 3 Tiết 2: Văn học Văn bản MẸ TÔI Ét-môn-đôđơ A-mi-xi I/ Mục tiê bài học Giúp học sinh nắm được 1. Kiến thức: - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm tiêng liêng hơn cả. - Tình cảm thiêng cao cả của cha mẹ đối với con cái. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng. 3. Thái độ tình cảm: HS có thái độ tình cảm đúng đắn, kính trọng và yêu thương cha mẹ mình, biết nhận ra lỗi lầm và tự sửa chữa. II/ Chuẩn bò - Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo sán. - Học sinh: Học bài cũ; soạn trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường? ? Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 ? Theo em cần đọc văn bản này bằng giọng điệu như thế nào? ? Từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần chú thích? Cho HS đọc chú thích. Hoạt động 2 ? Tại sao nội dung văn - Buồn, chậm rãi. 2 học sinh đọc. - “trưởng thành; vong ân; bội nghóa”. HS đọc - Nhan đề của văn bản là do chính tác giả đạt cho I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhan đề văn bản Trang 4 bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”? GV diễn giảng ? Qua bức thư em thấy người bố có thái độ gì với En-ri-cô? ? Tìm những từ ngữ thể hiện bố của En-ri-cô buồn và tức giận? ? Qua lời lẽ mà người bố viết trong thư em cho biết đây là một người bố như thế nào? Nêu nhận xét? ? Qua bức thư em có nhận xét gì về mẹ của En-ri- cô? ? Tâm trạng của En-ri-cô khi đọc bức thư? ? Theo em điều gì khiến cho En-ri-cô xúc động? Hãy lựa chọn? ? Tại sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại phải viết thư? Đây là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở đoạn trích. Trong truyện tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng các nhân vật và chi tiết đều hướng về người mẹ ⇒ hiện lên hình tượng người mẹ. - Buồn, tức giận, cương quyết ⇒ nghiêm khắc … - “Sự hỗn láo của con … vậy”; “thôi trong … con được”. - Có tính cách cương quyết nghiêm khắc đối với con, rất tôn trọng vợ mình và cũng rất thương yêu con. - Người mẹ đã chòu nhiều gian khổ hi sinh, giành những tốt đẹp cho con mình. ⇒ Phẩm chất cao đẹp của người mẹ. - Rất xúc động. HS thảo luận và chọn câu trả lời đúng nhất. Có thể chọn a, b, c. - Tình cảm sâu nặng thường tế nhò và kín đáo, có khi không nói trực tiếp được⇒ giữ sự kín đáo, tế nhò, không mất lòng tự trọng. 2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô. ⇒ nghiêm khắc, cương quyết và rất thương yêu con. 3. Mẹ của En-ri-cô. Có phẩm chất tốt đẹp hết lòng vì con. 4. Nhân vật En-ri-cô. En-ri-cô vô cùng xúc dộng khi đọc thư bố. Trang 5 trường và ngoài xã hội. Hoạt động 3 Cho HS đọc và chọn đoạn có nội dung thể hiện vai trò của người mẹ là vô cùng lớn lao. Hướng dẫn học sinh đọc. Gọi 2 hS đọc bài đọc thêm. GV đặt câu hỏi. GV điều chỉnh Rút ra kết luận. HS đọc ghi nhớ. - “Con hãy nhớ rằng … chà đạp lên tình yêu thương đó”. HS tự làm 2 HS đọc HS thảo luận Trả lời câu hỏi. 5. Ghi nhớ: SGK tr.12 III. Luyện tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2 Đọc thêm 4. Củng cố, dặn dò - Đọc lại văn bản. - Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ. - Soạn trước bài: Từ ghép. Tiết 3: Tiếng Việt TỪ GHÉP I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức - Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Hiểu được ý nghóa của các loại từ ghép. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu. 3. Thái độ tình cảm: Dùng từ đúng nghóa, trân trọng từ Tiếng Việt. II/ Chuẩn bò Trang 6 - Giáo viên: SGK; SGV; Soạn giáo án; bảng phụ. - Học sinh: Soạn trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Từ là gì? Từ được phân làm mấy loại, kể tên? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Cho HS đọc câu hỏi và ví dụ. GV treo bảng phụ có từ ghép “bà ngoại, thơm phức” ? Trong 2 từ ghép trên tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung tiếng chính về ý nghóa? ? Nhận xét về trật tự của các tiếng trong ví dụ? HS đọc ví dụ⇒ ghi từ ghép “quần áo; trầm bổng” lên bảng. ? Trong 2 từ ghép trên có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? ? Vậy có mấy loại từ ghép? Kể tên? Giáo viên kết luận. Hoạt động 2 Học sinh đọc - “Bà ngoại”; “bà” tiếng chính, “ngoại” tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính. “thơm phức”: “thơm” là tiếng chính, “phức” là tiếng phụ. - Tiếng chính đứng trước tiếng phụ. - Không phân tiếng chính, tiếng phụ. HS đọc ghi nhớ I. Các loại từ ghép 1. Ví dụ1 - Bà ngoại - Thơm phức ⇒ Đó là từ ghép chính phụ. 2. Ví dụ 2 - Quần áo; - Trầm bổng; ⇒ Bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp ⇒ đó là từ ghép đẳng lập. 3. Ghi nhớ 1: SGK tr.14 II. Nghóa của từ ghép. Trang 7 ? So sánh nghóa của từ “bà ngoại” với nghóa của từ “bà”? Hãy giải nghóa? ? So sánh nghóa của từ “thơm phức” với nghóa của tư “thơm”, giải nghóa? ? So sánh nghóa của từ “quần áo” với nghóa của mỗi tiếng “quần; áo”? ? So sánh nghóa của từ “trầm bổng” với nghóa của mỗi tiếng “trầm, bổng”? Hoạt động 3 Gọi HS lên bảng ? Tại sao có thể nói “một cuốn sách, một cuốn vở” mà không thể nói “một cuốn sách vở” ? - Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. - Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ. - Thơm: mùi hương của hoa dễ chòu, làm cho thích ngủ. - Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn, nghóa của từ “thơm phức” hẹp hơn nghóa của từ “thơm”. - Quần áo: quần và áo nói chung. - Quần; áo: chỉ riêng quần, áo. - “Trầm bổng” có nghóa khái quát hơn các tiếng “trầm”; “bổng” học sinh đọc ghi nhớ - Từ ghép chính phụ: suy nghó, lâu đời, nhà máy, xanh ngắt, cười nụ, cây cỏ. - Từ ghép đẳng lập: ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới. - Vì sách và vở là những DT chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể có thể đếm được, con sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghóa tổng hợp chỉ cung cả 2 loại nên không thể nói “một cuốn sách vở”. 1. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghóa. Nghóa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa của tiếng chính. 2. Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghóa. Nghóa của từ ghéo đẳng lập khái quát hơn nghóa của các tiếng tạo nên nó. 3. Ghi nhớ: SGK tr.1 III. Luyện tập 1. Xếp 2 loại từ ghép vào bảng phân loại. Trang 8 4. Củng cố, dặn dò. - Nêu nghóa của từ ghép chính phụ và nghiã của từ ghép dẳng lập? - Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bò trước bài: Liêm kết trong văn bản. Tiết 4: Tập làm văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung, ý nghóa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. II/ Chuẩn bò III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 ? Nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có Học sinh đọc ví dụ a - Không thể hiểu rõ được điều bố muốn nói. I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1. Tính liên kết của văn bản. Vd a: Trang 9 thể hiểu điều bố muốn nói chưa? ? VB sẽ không thể hiểu rõ khi các câu văn sai ngữ pháp. Trường hợp này có phải như thế hay không? ? VB sẽ không hiểu rõ khi nội dung, ý nghóa của các câu văn không thật chính xác, rõ ràng. Trường hợp này có phải như thế hay không? ? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được phải có tính chất gì? Hoạt động 2 ? Đọc lại ví dụ 1 (a). Thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? ? Em hãy sửa lại? ? Chỉ ra sự thiếu liên kết của đoạn văn và sửa lại? Cho học sinh sửa lại ? Một VB có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Phải sử dụng các phương tiện gì? Hoạt động 3 ? Sắp xếp các câu văn Học sinh đọc - Các câu văn trên không sai ngữ pháp. - Không. - Phải có tính liên kết. - Thiếu sự nối liền, gắn kết. Học sinh sửa lại - Đoạn văn thiếu một số chữ “còn bây giờ” và chép nhầm chữ “con” thành “đứa trẻ” ⇒ làm cho đoạn văn rời rạc. - VB cần phải có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. - Thứ tự các câu văn: Không hiểu rõ được. Vd b: Chỉ có các câu văn rõ ràng đúng ngữ pháp vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản. Vd c: Một văn bản muốn hiểu được, muốn thật sự trở nên văn bản thì không thể nào không liên kết. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản. VDa: Đoạn văn trên thiếu sự nối liền gắn kết. VDb: Đoạn văn còn thiếu và chép sai một số chữ. VDc: VB cần phải có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. * Ghi nhớ: SGK tr. 18 II. Luyện tập Bài tập 1: Trang 10 [...]... Liên kết trong văn bản là gì? - Thế nào là bố cục của văn bản? - Tại sao trong văn bản lại cần phải mạch lạc? - Để viết được một văn bản hoàn chỉnh em cần phải trải qua các bước nào? - Về nhà viết bài tập làm văn số 1 và chuẩn bò cho phần ở nhà bài: Những câu hát than thân VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (làm ở nhà) 1 Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh Trang 33 - Ôn tập về cách làm văn tự sự và bài văn miêu tả... bài: Quá trình tạo lập văn bản  Trang 31 Tiết 12 : Tập làm văn QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn - Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng được học về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản II/ Chuẩn bò III/ Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm... Mạch lạc trong văn bản Trang 18 Tiết 8: Tập làm văn MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn II/ Chuẩn bò III/ Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là bố cục của văn bản? ? Nêu... nối của các đã nêu (3 tính chất) câu, các ý theo một trình Trang 19 SGK? tự hợp lý ? Em có tán thành với ý - tán thành vì hoàn toàn kiến ở mục b SGK trang chính xác 31 không? Hoạt động 2 2 Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc Cho học sinh đọc mục 2 (a) tr 31 ? Toàn bộ sự việc trong - Xoay quanh những nỗi - Nội dung của văn bản văn bản xoay quanh sự đau khổ của Thành và phải luôn bám sát đề... hơn II Chuẩn bò III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ ? Một văn bản muốn người đọc hiểu được ý người viết muốn thể hiện thì văn bản đó phải đảm bảo yếu tố nào? ? Liên kết trong văn bản là gì? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn Hoạt động 1 bản Học sinh đọc VD SGK tr 1 Bố cục của văn bản Lấy thêm ví dụ: Khi em 22 Ví dụ... dàn ý - Để viết được văn bản cần: + Tìm hiểu đề bài + Xác đònh chủ đề + Tìm ý và lập dàn ý Trang 32 ? Nếu chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì dã tạo được một văn bản chưa? ? Việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì trong những yêu cầu ở SGK? ? Sau khi hoàn thành có cần kiểm tra lại văn bản không? - Ý và dàn bài chưa thể là - Viết thành văn một văn bản - Khi viết thành văn thì cần phải đạt... phần tìm hiểu văn bản, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bò trước bài: Bố cục trong văn bản  Trang 15 Tiết 7: Tập làm văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh hiểu rõ - Tầm quan trọng của bố cục trong VB, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản - Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố cục mạch lạc, hợp lý cho bài văn - Tính phổ... Soạn giáo án; tranh ảnh… - HS: Học bài cũ; soạn trước bài mới Trang 25 III/ Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút) ? Thế nào là ca dao – dân ca? ? Phân tích bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn …”? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh cách Học sinh đọc đọc Giáo viên đọc mẫu Đọc chú thích Hoạt động 2 ? Cho học sinh đọc câu hỏi 1. .. Mạc lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1 Mạc lạc trong văn bản Mạch lạc trong văn bản - Không dùng theo nghóa có tính chất đen - Trôi chảy thành dòng, thành mạch; - Tuần tự đi qua kắp các - Không rời xa nhau mà phần, các đoạn trong văn có ý nghóa về nội dung bản tương đối gần nhau - Thông suốt liên tục không đứt đoạn - Mạc lạc trong văn bản ⇒ Trong văn bản mạch có tất cả những tính chất lạc... trong văn bản là phải như thế nào? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ? Khi nào em có nhu cầu tạo lập một văn bản? ? Ví dụ khi viết một bức thư cho bạn em cần phải xác đònh những vấn đề nào? Hoạt động 2 ? Sau khi xét được 4 vấn đề để tạo lập văn bản thì em phải làm gì để viết được văn bản? Hoạt động của trò Nội dung I.Các bước tạo lập văn bản - Khi muốn phát biểu một - Khi tạo lập một văn bản . ngôn ngữ. * Ghi nhớ: SGK tr. 18 II. Luyện tập Bài tập 1: Trang 10 theo một thứ tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ? ? Các câu văn. chuyên môn Trang 11 TUẦN 2 Tiết 5 – 6: Văn học Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức - Nắm

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Kể lại một số hình ảnh những   em   phải   chịu   bi  kịch gia đình? - giáo án ngữ văn 7 kì 1
l ại một số hình ảnh những em phải chịu bi kịch gia đình? (Trang 15)
- GV: giáo án, bảng phụ… - giáo án ngữ văn 7 kì 1
gi áo án, bảng phụ… (Trang 29)
Giáo viên kẻ bảng làm 2 cột. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i áo viên kẻ bảng làm 2 cột (Trang 31)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và mộy số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca về chủ đề “than thân” trong bài học. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
m được nội dung, ý nghĩa và mộy số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca về chủ đề “than thân” trong bài học (Trang 35)
? Em có nhận xét gì hình ảnh   con   tằm,   con   kiến,  con hạc, con cuốc… ?  - giáo án ngữ văn 7 kì 1
m có nhận xét gì hình ảnh con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc… ? (Trang 37)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca về chủ đề châm biếm. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
m được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca về chủ đề châm biếm (Trang 38)
Giáo viên kẻ bảng – học sinh sắp xếp. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i áo viên kẻ bảng – học sinh sắp xếp (Trang 43)
Một chuỗi hình ảnh và liên tưởng: miêu tả tiếng  hát  đêm  khuya  trên  đài,  - giáo án ngữ văn 7 kì 1
t chuỗi hình ảnh và liên tưởng: miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài, (Trang 56)
Mượn hình ảnh tấm gương ca ngợi người trung  thực. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
n hình ảnh tấm gương ca ngợi người trung thực (Trang 65)
Giáo viên treo bảng phụ ghi   8   trường   hợp   lên  bảng. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i áo viên treo bảng phụ ghi 8 trường hợp lên bảng (Trang 77)
- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang (Trang 81)
? Hình ảnh miêu tả ở câu 1   đã   tạo   nền   cho   việc  miêu tả ở 3 câu sau như  thế nào?  - giáo án ngữ văn 7 kì 1
nh ảnh miêu tả ở câu 1 đã tạo nền cho việc miêu tả ở 3 câu sau như thế nào? (Trang 92)
Dùng bảng phụ. Gọi học sinh điền từ Hán Việt. Tương   tự   cho   học   sinh  làm  như  bài  tập  1,  giáo  viên sửa. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
ng bảng phụ. Gọi học sinh điền từ Hán Việt. Tương tự cho học sinh làm như bài tập 1, giáo viên sửa (Trang 96)
- Nhắc hình ảnh, hình bóng và nét mặt “U tôi”  - giáo án ngữ văn 7 kì 1
h ắc hình ảnh, hình bóng và nét mặt “U tôi” (Trang 98)
- Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình - cảnh giao hòa. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
h ấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình - cảnh giao hòa (Trang 100)
? Căn cứ vào hình thức cách quãng và căn cứ vào  nội dung bài thơ ta có thể  chia   bài   thơ   làm   mấy  phần? - giáo án ngữ văn 7 kì 1
n cứ vào hình thức cách quãng và căn cứ vào nội dung bài thơ ta có thể chia bài thơ làm mấy phần? (Trang 109)
I. Tác giả, tác phẩm - giáo án ngữ văn 7 kì 1
c giả, tác phẩm (Trang 109)
- GV: soạn giáo án; bảng phụ      - HS: soạn trước bài mới. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
so ạn giáo án; bảng phụ - HS: soạn trước bài mới (Trang 115)
b. Vẻ đẹp của hình ảnh không   gian   trong   bài  “Rằm tháng giêng” - giáo án ngữ văn 7 kì 1
b. Vẻ đẹp của hình ảnh không gian trong bài “Rằm tháng giêng” (Trang 118)
- Miêu tả: Hình ảnh thơ có   nét   giống   thơ   cổ  phương Đông. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i êu tả: Hình ảnh thơ có nét giống thơ cổ phương Đông (Trang 119)
- Kỷ niệm về hình ảnh tuổi thơ. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
ni ệm về hình ảnh tuổi thơ (Trang 132)
Giáo viên treo bảng phụ Giáo viên kết luận: Việc  lặp   lại   các   từ   ngữ   như  trên gọi là phép điệp ngữ - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i áo viên treo bảng phụ Giáo viên kết luận: Việc lặp lại các từ ngữ như trên gọi là phép điệp ngữ (Trang 135)
Giáo viên treo bảng phụ: Đoạn văn trên đã sửa lại Giáo viên kết luận rút ra  mục lưu ý. - giáo án ngữ văn 7 kì 1
i áo viên treo bảng phụ: Đoạn văn trên đã sửa lại Giáo viên kết luận rút ra mục lưu ý (Trang 137)
+ Màu sắc: (so sánh hình ảnh:   hồng   -   màu   ngọc  lựu; cốm- màu ngọc thạch  - giáo án ngữ văn 7 kì 1
u sắc: (so sánh hình ảnh: hồng - màu ngọc lựu; cốm- màu ngọc thạch (Trang 142)
- GV: soạn giáo án, bảng phụ - giáo án ngữ văn 7 kì 1
so ạn giáo án, bảng phụ (Trang 146)
Học sinh kẻ bảng Điền vào các ô - giáo án ngữ văn 7 kì 1
c sinh kẻ bảng Điền vào các ô (Trang 147)
BẢNG SO SÁNH - giáo án ngữ văn 7 kì 1
BẢNG SO SÁNH (Trang 169)
BẢNG SO SÁNH - giáo án ngữ văn 7 kì 1
BẢNG SO SÁNH (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w