1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

94 917 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH ÁN CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HỘ IC Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Nguyễn Trà My : 1210513043 : Anh - KDQT : 51 : PGS,TS Đỗ Hƣơng Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 51 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH -K 1.1 Du lịch khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Thị trường du lịch 1.1.3 Ngành du lịch .6 FT U 1.1.4 Khách du lịch .6 1.1.5 Sản phẩm du lịch 1.1.6 Các loại hình du lịch 1.2 Các vấn đề dịch vụ du lịch 11 SỰ 1.2.1 Khái niệm dịch vụ 11 1.2.2 Khái niệm dịch vụ du lịch 11 1.2.3 Đặc điểm dịch vụ du lịch .12 1.2.4 Các yếu tố cấu thành dịch vụ du lịch 14 ÁN 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ du lịch 16 1.2.6 Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch 20 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA HỘ IC SINGAPORE TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .24 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ du lịch Singapore 24 2.1.1 Tài nguyên du lịch Singapore .24 2.1.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật du lịch 30 2.1.3 Chính sách phát triển dịch vụ du lịch Singapore 34 2.1.4 Nguồn nhân lực du lịch 37 2.1.5 An ninh trị - xã hội 38 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch Singapore thời gian gần 39 2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần .39 2.2.2 Một số thành tựu hạn chế việc phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần 42 51 2.3 Nguyên nhân dẫn đến phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần 55 2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch .55 -K 2.3.2 Chính sách thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch 56 2.3.3 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch 57 2.3.4 Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, đảm FT U bảo phát triển bền vững 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 58 3.1 Khái quát chung điều kiện phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam .58 SỰ 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 58 3.1.2 Tình hình phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian gần 63 ÁN 3.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore 70 3.2.1 Khai thác phát triển loại hình du lịch 70 HỘ IC 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 3.2.3 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước .72 3.2.4 Bảo tồn phát triển du lịch bền vững 73 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 74 3.3.1 Nhóm giải pháp mặt sách 74 3.3.2 Giải pháp dịch vụ du lịch 76 3.3.3 Giải pháp thị trường 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên/ Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Business Travel, Meetings, Incentives, Conventions, Exhibitions ( Du lịch công vụ ) Central Product Classification CPC -K ( Hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm ) Corrupt Practices Investigation Bureau CPIB ( Ủy ban điều tra tham nhũng Singapore ) General Agreement on Trade in Service FT U GATS ( Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ ) Gross Domestic Product GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội ) International Labour Office ILO SỰ ( Tổ chức lao động quốc tế ) International Congress and Convention Association ICCA ( Hiệp hội Đại hội Hội nghị quốc tế ) Management Development Institute of Singapore HỘ IC NUS PUB SBG SGD SHA ( Học viện phát triển quản lý Singapore ) ÁN MDIS NATAS 51 BTMICE National Association of Travel Agents Singapore ( Hiệp hội công ty lữ hành Singapore ) National University of Singapore ( Đại học quốc gia Singapore ) Singapore’s National Water Agency ( Cục quản lý nƣớc quốc gia Singapore ) Singapore Botanic Gardens (Vƣờn Bách Thảo Singapore) Singapore Dollar ( Đô la Singapore) Singapore Hotel Associations (Hiệp hội khách sạn Singapore) Singapore Tourism Board STB (Tổng cục du lịch Singapore) Singapore Department of Statistics SingStat United Nations Educational Scientific and Cultural Organization 51 UNESCO ( Tổng cục thống kê Singapore ) (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc ) United Nation World Tourism Organization ( Tổ chức du lịch giới ) Singapore Workforce Development Agency ( Ban phát triển lực lƣợng lao động Singapore ) World Economic Forum FT U WDA -K UNWTO WEF ( Diễn đàn kinh tế giới ) World Heritage Central WHC Singapore Workforce Skills and Qualifications SỰ WSQ ( Ủy Ban Di sản giới ) ( Hệ thống tiêu chuẩn kỹ Singapore ) World Trade Organization WTO ( Tổ chức thƣơng mại giới ) Trách nhiệm hữu hạn HỘ IC DN ÁN TNHH Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 2.1: Thống kê khách du lịch quốc tế đến Singapore theo mục đích từ 51 năm 2011 – 2015 .44 Bảng 2.2: Chƣơng trình đào tạo du lịch Chính phủ Singapore cho nhân -K viên du lịch năm 2014 .48 Bảng 2.3: Số lƣợng doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhân viên năm 2014 49 Bảng 2.4: Chính sách phát triển Nguồn Nhân lực du lịch Chính phủ Singapore FT U giai đoạn 2005 – 2014 .56 Bảng 2.5: Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2006-2015 65 HỘ IC ÁN SỰ Bảng 2.6: Số lƣợng sở lƣu trú du lịch từ 3-5 từ năm 2013 đến 2015 67 Biểu: Biểu đồ 2.1: Thành phần dân tộc dân số thƣờng trú Singapore năm 2014 28 Biểu đồ 2.2: Đóng góp trực tiếp ngành Du lịch Lữ Hành tới việc làm Singapore từ 2005 - 2015 38 51 Biểu đồ 2.3:Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Singapore giai đoạn 2009 – 2014 39 Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch xuất, nhập ngành dịch vụ du lịch Singapore giai đoạn 2009 -2014 40 -K Biểu đồ 2.5 : Doanh thu ngành du lịch Singapore giai đoạn 2009 – 2015 41 Biểu đồ 2.6: Doanh thu từ dịch vụ du dịch Singapore giai đoạn từ 2010 – 2014 .41 FT U Biều đồ 2.7: Tốc độ tăng trƣởng ngành du lịch Singapore giai đoạn 2009-2014 .42 Biểu đồ 2.8: Thống kê địa điểm tham quan miễn phí đƣợc yêu thích Singapore năm 2014 45 Biểu đồ 2.9: Những mặt hàng đƣợc du khách mua sắm Singapore năm 2014 46 SỰ Biểu đồ 2.10: Biểu đồ số lƣợng khách du lịch quốc tế đến theo tháng Singapore năm 2014 47 Biểu đồ 3.1: Lƣợt khách thị trƣờng gửi khách lớn Việt Nam giai đoạn ÁN tháng năm 2015 63 Biểu đồ 3.2: Lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam từ tháng đến tháng 12 năm 2014 2015 64 HỘ IC Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ du khách quay lại Việt Nam năm 2015 .64 Hình: Hình 2.1 Bản đồ đất nƣớc Singapore .25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh tiềm giới Nhiều nƣớc phát 51 triển khai thác lợi quốc gia tài nguyên phong phú, sắc văn hóa truyền thống độc phát triển du lịch, coi du lịch động lực để phát -K triển kinh tế - xã hội Từ đó, du lịch trở công cụ hữu hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo tăng trƣởng kinh tế Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đánh giá, Đông Nam Á khu vực FT U phát triển động thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Là nƣớc dẫn đầu kinh tế, Singapore ngoại lệ Theo Tổng cục Du lịch Singapore (STB), năm 2015, Singapore thu hút 15,2 triệu du khách quốc tế đến với đất nƣớc mình, đồng thời ngành du lịch đóng góp 22 tỷ USD vào GDP Singapore (STB,2015) Trong bối cảnh trình hội nhập kinh tế quốc tế SỰ diễn mạnh mẽ nhƣ nay, Singapore tận dụng hội để biến tiềm du lịch trở thành lĩnh vực kinh tế đem lại thu nhập cao,có vai trò quan trọng kết cấu kinh tế quốc dân, đồng thời đƣa đất nƣớc vƣơn lên trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, đứng thứ 11 giới thứ ÁN khu vực Đông Nam Á số cạnh tranh du lịch lữ hành (WEF report 2015 ) Những kinh nghiệm phát sách phát triển du lịch Singapore học quý báu quốc gia khu vực giới HỘ IC tham khảo nhằm phát triển mạnh ngành du lịch nói chung, lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế phát triển chung đất nƣớc bối cảnh cạnh tranh toàn cầu diễn gay gắt Từ lâu, nƣớc ta đƣợc biết đến đất nƣớc nhiều tiềm phát triển du lịch với đƣờng bờ biển dài, địa hình phong phú, văn hóa đậm đà sắc dân tộc lòng hiếu khách, Việt Nam có nhiều lợi để phát triển dịch vụ du lịch, đặc biệt số loại hình có xu hƣớng phát triển mạnh giới nhƣ du lịch sinh thái,du lịch biển, Ngành du lịch đạt đƣợc thành tựu đáng kể nhƣ : đem lại nguồn ngoại tệ lớn, tạo việc làm,phát triển ngành kinh tế liên quan Tuy nhiên, sau 50 năm phát triển kể từ năm 1960, sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch quốc gia nhiều hạn chế, chƣa đem lại kết nhƣ mong muốn, ngành du lịch nƣớc ta chƣa đƣợc đánh giá cao so với số nƣớc khu vực nhƣ Thái Lan,Indonesia hay Malaysia Xuất phát từ vấn đề đặt đó, ngƣời viết chọn đề tài nghiên cứu cho 51 khóa luận “ Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore học Việt Nam ” Khóa luận tập trung vào việc phân tích thực trạng -K nhƣ kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore, qua đƣa học kiến nghị số giải pháp Việt Nam công phát triển ngành dịch vụ tiềm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu FT U Mục đích nghiên cứu : Khóa luận tìm kiếm học kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore kiến nghị số giải pháp để phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu : Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, khóa luận xác định SỰ nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận du lịch dịch vụ du lịch Thứ hai, phân tích tình hình phát triển học kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần ÁN Thứ ba, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam, qua rút học cho Việt Nam dựa kinh nghiệm Singapore Thứ tư, kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc nâng cao hiệu HỘ IC phát triển dịch vụ du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần Phạm vi nghiên cứu: Tổng quan phát triển dịch vụ du lịch, trọng vào kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore, tập trung nghiên cứu dịch vụ du lịch du khách quốc tế đến  Không gian nghiên cứu: Tình hình phát triển dịch vụ du lịch Singapore nhƣ Việt Nam  Thời gian nghiên cứu: Khóa luận thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2005 - nay, đề xuất giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, khóa luận dự kiến sử 51 dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau : Phương pháp lý thuyết: phƣơng pháp thu thập, phƣơng pháp hệ thống phân -K loại,phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp đối chiếu - so sánh kết hợp với việc minh họa bảng,biểu đồ Phương pháp thực tiễn: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích tổng FT U kết kinh nghiệm, phƣơng pháp quan sát khoa học Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc thể qua ba chƣơng nhƣ sau : CHƢƠNG : Tổng quan dịch vụ dịch vụ du lịch năm gần SỰ CHƢƠNG : Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore CHƢƠNG : Một số học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp phát triển ÁN dịch vụ du lịch cho Việt Nam Do kiến thức nhiều hạn chế nên thực viết khóa luận tránh khỏi sai sót, em mong đƣợc thầy cô giáo bạn bè đóng HỘ IC góp, bảo để em có đƣợc kiến thức hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS,TS Đỗ Hƣơng Lan thầy cô khoa Kinh tế Kinh Doanh Quốc Tế giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Trà My 73 thành phố, bảo đảm trật tự, an ninh an toàn, ứng xử văn minh với khách du lịch, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm khu, điểm du lịch, điểm dừng chân sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, đổi công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tạo tiền đề để du lịch hội nhập, phát triển thời kỳ 51 Ngành Du lịch cần chủ động phối hợp với bộ, ngành, cấp quản lý trung ƣơng địa phƣơng, đơn vị cung ứng dịch vụ nhƣ hàng -K không, hải quan, giao thông đƣờng bộ, cảng biển, an ninh, công nghệ thông tin, môi trƣờng, y tế, ngân hàng, dịch vụ thƣơng mại, văn hóa để phát triển tạo sức hút ngành du lịch nâng cao ụy tín Việt Nam trƣờng quốc tế 3.2.4 Bảo tồn phát triển du lịch bền vững FT U Du lịch công nghệ tạo nhiều lợi tức cho đất nƣớc Du lich đóng vai trò quan trọng việc giúp đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) mà Liên Hơp Quốc đề từ năm 2000, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới tính, SỰ bền vững môi trƣờng liên doanh quốc tế để phát triển Chính mà du lịch bền vững (sustainable tourism) phần quan trọng phát triển bền vững (sustainable development) Liên Hợp Quốc Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình Nghị 21 ÁN Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) Phát triển du lịch bền vững chủ đề đƣợc thảo luận nhiều hội nghị diễn đàn lớn nhỏ toàn giới Mục đích phát triển bền vững HỘ IC để trụ cột du lịch bền vững Môi trƣờng, Văn hóa xã hội Kinh tế đƣợc phát triển cách đồng hài hòa Thứ nhất: Phát triển du lịch bền vững giúp bảo vệ môi trƣờng sống Vì bảo vệ môi trƣờng sống không đơn giản bảo vệ loài động thực vật quý sống môi trƣờng đó, mà nhờ có việc bảo vệ môi trƣờng sống mà ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ đó: Không bị nhiễm độc nguồn nƣớc, không khí đất Đảm bảo hài hòa môi trƣờng sinh sống cho loài động thực vật vùng giúp cho môi trƣờng sống ngƣời đƣợc đảm bảo Thứ hai: Phát triển du lịch bền vững giúp phát triển kinh tế, ví dụ, từ việc khai thác đặc sản văn hóa vùng, ngƣời dân vùng nâng cao đời 74 sống nhờ khách du lịch đến thăm quan, sử dụng dịch vụ du lịch sản phẩm đặc trƣng vùng miền, vùng Phát triển du lịch bền vững giúp ngƣời làm du lịch, quan địa phƣơng, quyền ngƣời tổ chức du lịch đƣợc hƣởng lợi, ngƣời dân địa phƣơng có công ăn việc làm 51 Thứ ba: Phát triển du lịch bền vững đảm bảo vấn đề xã hội, nhƣ việc giảm bớt tệ nạn xã hội việc cung cấp công ăn việc làm cho ngƣời -K dân vùng Ở nhìn sâu xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên cách có ý thức khoa học, đảm bào cho nguồn tài nguyên sinh sôi phát triển để hệ sau, hệ tƣơng lai đƣợc tiếp FT U nối tận dụng 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp mặt sách Đáp ứng nhu cầu xuất du lịch, nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật du lịch phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi đón SỰ khách du lịch nƣớc vào Việt Nam Du lịch dịch vụ xuất mang lại nhiều ngoại tệ nhƣng nhiều quy định mang tính bất cập thiếu tác động mạnh đến khả tăng doanh thu xuất ngành Do đó, cần tập trung xây dựng triển khai chế, chiến lƣợc, sách khuyến ÁN khích xuất du lịch nhƣ phận tách rời chiến lƣợc xuất nhập quốc gia, phƣơng diện sau : 3.3.1.1 Chính sách tài HỘ IC Nhà nƣớc cần có chế độ ƣu đãi cụ thể, hỗ trợ xuất dịch vụ du lịch nhƣ: cắt giảm, bãi bỏ công cụ quản lý thuế phi thuế dịch vụ phục vụ khách du lịch quốc tế 3.3.1.2 Chính sách đầu tư Trƣớc tiên cần tạo môi trƣờng thuận lợi nhằm thu hút nhiều nguồn vốn khác vào du lịch nhƣ : giảm thiểu thủ tục hành gây khó khăn trình đầu tƣ, cung cấp đầy đủ liệu thức đáng tin cậy, đặc biệt giá đất thủ tục xin phép cần thiết Tiếp nhà nƣớc cần thực ƣu đãi đầu tƣ vào du lịch nhƣ: giảm giá thuê đất, thực ƣu đãi lãi suất vốn cho vay đầu tƣ dự án ƣu tiên vùng trọng điểm phát triển du 75 lịch, khu du lịch quốc gia, dự án du lịch có liên quan đến việc phát triển ngành nghề truyền thống địa phƣơng 3.3.1.3 Chính sách xuất nhập cảnh Cần nghiên cứu rút ngắn thời gian làm visa , áp dụng rộng rãi visa điện tử, mở 51 rộng nƣớc đƣợc miễn visa Việt Nam 3.3.1.4 Các sách hỗ trợ khác -K Nhà nƣớc nên hỗ trợ công ty du lịch Việt Nam việc cung cấp thông tin thị trƣờng, đƣa định hƣớng thị trƣờng nhƣ ký kết hiệp định hợp tác du lịch tạo sở pháp lý cho việc hợp tác doanh nghiệp hai nƣớc Về vấn đề đào tạo nhân lực, nhà nƣớc phải có chế khuyến khích doanh FT U nghiệp hợp tác với nhà trƣờng thông qua ƣu đãi cho doanh nghiệp Đối với hình thức xây dựng sở thực hành trƣờng, nhà nƣớc cần tạo thuận lợi sách, vốn ƣu đãi khác nhằm khuyến khích nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp để thiết lập sở thực hành Chú trọng đào tạo nghiệp vụ SỰ nguồn nhân lực kỹ lƣỡng, nghiêm túc 3.3.1.5 Chủ động hội nhập hợp tác quốc tế Để phát triển xuất du lịch, biện pháp hiệu chủ động hội nhập quốc tế, học tập kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch ÁN quốc gia, từ việc quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi tnrờng đến việc đào tạo cán quản lý du lịch, quảng bá tiêu thụ sản phẩm du lịch Cụ thể Việt Nam với lợi hội đồng ASEAN gia nhập WTO, HỘ IC việc phối hợp hợp tác với nƣớc Đông Nam Á nói riêng giới nói chung có nhiều thuận lợi Trong đó, ASEAN khuôn khổ hợp tác mà Du lịch Việt Nam tham gia sâu rộng có hiệu Ngoài ra, cần liên kết với hội nghề nghiệp du lịch toàn cầu để quảng bá du lịch Việt Nam Ví dụ thông qua hiệp hội khách sạn giới để quảng bá cho du lịch khách sạn Việt Nam 3.3.1.6 Tăng cường phối hợp quản lý du lịch ngành, địa phương Do du lịch có tính chất đa dạng, liên vùng, liên ngành nên ngành du lịch cần chủ động phối hợp vói bộ, ngành, cấp quản lý trung ƣơng địa phƣơng, đơn vị cung ứng dịch vụ nhƣ hàng không, hải quan, giao 76 thông đƣờng bộ, cảng biển, an ninh, công nghệ thông tin, môi trƣờng, y tế, ngân hàng, dịch vụ thƣơng mại, văn hóa để phát triển tạo sức hút ngành du lịch nâng cao uy tín Việt Nam trƣờng quốc tế Việc phối hợp cần đƣợc thực nhƣ sau: 51 - Cần phải có phối hợp với bộ, quan quản lý tài nguyên việc khai thác sử dụng tài nguyên đất nƣớc phục vụ cho du lịch, phối hợp bảo vệ -K tài nguyên đƣợc sử dụng bền vững, lâu dài, tái tạo, giảm thiểu chất thải, tác động xấu tới tài nguyên, tăng cƣờng lồng ghép giáo dục tài nguyên đào tạo nhân lực cho du lịch - Phối hợp địa phƣơng việc bảo trì nâng cấp sở hạ tầng FT U phục vụ hoạt động hoạt động du lịch nhƣ hệ thống giao thông, lƣu trú Đặc biệt cần trọng nâng cấp hạ tầng khách sạn phƣơng tiện di chuyển sở hạ tầng cốt lõi phục vụ cho du khách - Phối hợp với quan quản lý địa phƣơng, quan trực tiếp điều hành du lịch nhƣ Tổng cục du lịch cần có liên kết với quan quản lý nhƣ SỰ UBND tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo môi trƣờng du lịch thật tốt cho du khách - Tăng cƣờng phối hợp liên ngành doanh nghiệp thƣơng mại với doanh nghiệp du lịch để thúc đẩy xuất chỗ loại hàng hóa mà Việt Nam mạnh nhƣ hàng may mặc, da giày, hàng lƣu niệm thủ công mỹ nghệ,… ÁN 3.3.2 Giải pháp dịch vụ du lịch 3.3.2.1 Cải thiện chất lượng loại dịch vụ cung ứng Các dịch vụ đƣợc đề cập bao gồm dịch vụ khách sạn, dịch vụ lữ hành, HỘ IC dịch vụ vận chuyển dịch vụ hƣớng dẫn du lịch  Đối với dịch vụ khách sạn: khách sạn Việt Nam có hệ thống sao,5 thƣa thớt, giá cao, khách sạn bình dân chất lƣợng phục vụ lại yếu kém, chƣa làm hài lòng du khách Do phải tính tới vấn đề nâng cấp khách sạn nằm khu phố chính, sầm uất đồng thời tiếp tục thu hút đầu tu tập đoàn khách sạn lớn giới  Đối với dịch vụ lữ hành : Các doanh nghiệp lữ hành cần đa dạng hoá dịch vụ cung cấp cho du khách, kết nối vùng, miền nƣớc vƣơn thị trƣờng nƣớc ngoài, tham gia vào mạng lƣới cung cấp tập đoàn lữ hành lớn giới Ngoài ra, cần tạo nhiều gói sản phẩm du lịch đa dạng dựa 77 tiềm vốn có, tìm hiểu văn hoá, nét độc đáo lạ địa phƣơng Khi xây dựng gói sản phẩm ý tới đặc điểm phân đoạn thị trƣờng Đối với khách trẻ tuổi sản phẩm phải thiên khám phá nét độc đáo thiên nhiên, văn hoá địa phƣơng hoạt động Còn du khách lớn tuổi gói sản 51 phẩm hƣớng tới nghỉ dƣỡng, kết hợp chăm sóc sức khoẻ, tìm hiểu văn hoá, lịch sử đất nƣớc -K  Đối với dịch vụ vận chuyển : Chính thuận tiện nhanh chóng phƣơng tiện lại điểm đến du lịch yếu tố quan trọng thu hút du khách đến từ thị trƣờng lớn Do vậy, doanh nghiệp kinh doanh vận FT U chuyển khách du lịch cần trang bị lại đổi phƣơng tiện vận chuyển, cải tiến quản lý khâu vận chuyển khách hàng hoá du lịch đến tuyến, điểm du lịch để giảm thiểu tối đa thời gian lại khách, đảm bảo an toàn cho du khách  Đối với dịch vụ hướng dẫn du lịch : Hƣớng dẫn viên cần đƣợc đào tạo SỰ ngôn ngữ nghiệp vụ nhƣ đạo đức nghề nghiệp Họ cần phải ngƣời đƣợc đào tạo nghiệp vụ quan trọng sử dụng đƣợc tốt ngôn ngữ du khách 3.3.2.2 Đa dạng hóa loại hình cung ứng ÁN Do nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng cạnh tranh liệt việc thu hút khách nên quốc gia, địa phƣơng, đơn vị, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch nên thƣờng xuyên tiến hành việc nghiên cứu phát triển HỘ IC sản phẩm Sự đa dạng hoá dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch, mà thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia cung ứng sản phẩm, giải đƣợc nhiều việc làm, tăng lợi ích kinh tế cho nhà đầu tƣ, địa phƣơng quốc gia 3.3.2.3 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ điểm du lịch, tăng cường dịch vụ đảm bảo an toàn cho du khách Cơ sở hạ tầng khu du lịch đại khu vui chơi giải trí phải có trung tâm y tế, bệnh viện tiêu chuẩn quốc tế…Một dịch vụ mà khu du lịch đại thiếu đƣợc công an du lịch, Việt Nam chƣa có khu du lịch đáp ứng đƣợc nhu cầu Khi số khách nƣớc sang Việt Nam tiếp tục tăng 78 lên nhu cầu dịch vụ để bảo vệ an toàn khách nƣớc tài sản khách du lịch cần thiết 3.3.2.4 Đầu tư nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm du lịch Công tác nghiên cứu thị trƣờng cần đƣợc đầu tƣ thích đáng để doanh nghiệp 51 du lịch bắt kịp với xu hƣớng biến động thị trƣờng, theo sát đƣợc thị hiếu sở thích du lịch du khách Từ đó, doanh nghiệp đề cải tiến -K họp lý để sản phẩm du lịch sẵn có trở nên hấp dẫn Mặt khác, doanh nghiệp thiết kế chƣơng trình du lịch hoàn toàn so với sản phẩm có doanh nghiệp du lịch khác Điều đảm bảo cho doanh nghiệp giữ đƣợc sức hấp dẫn riêng cho đổi với khách du lịch trì 3.3.3 Giải pháp thị trường FT U đƣợc lợi độc quyền tạm thời giá sản phẩm du lịch 3.3.3.1 Nâng cao hiệu xúc tiến thị trường Công tác xúc tiến quảng bá cần đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ, đổi nội SỰ dung hình thức, quảng bá hình ảnh Việt Nam – vẻ đẹp bất tận Ngoài việc tham gia hội chợ, mời báo chí nƣớc đến tìm hiểu sản phẩm, tổ chức kiện văn hóa du lịch cách thức đƣợc tiếp cận áp dụng nhƣ xúc tiến qua kênh internet, mạng xã hội, thiết lập quan hệ công chúng Việc ứng dụng ÁN khoa học công nghệ xúc tiến quảng bá, liên kết điện ảnh, truyền hình du lịch ngày đƣợc trọng Hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch ngày sâu rộng, góp phần quan trọng mở rộng thị trƣờng nguồn khách quốc tế cho du HỘ IC lịch Việt Nam Mỗi vùng, địa phƣơng, doanh nghiệp thực chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu phạm vi cùa đồng thời liên kết chặt chẽ với chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu du lịch quốc gia 3.3.3.2 Hợp tác với doanh nghiệp nước quốc tế Thông qua hiệp hội du lịch doanh nghiệp học hỏi kiến thức, xu hƣớng du lịch giới Ngoài ra, hiệp hội nơi để doanh nghiệp gặp gỡ, tìm kiếm đối tác để liên kết thực dự án đầu tƣ lớn vào sở hạ tầng du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn Không nƣớc, việc tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ, liên doanh chuyển giao công nghệ với đối tác nƣớc có chọn lọc giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho 79 doanh nghiệp Cụ thể với Việt Nam hợp tác mật thiết với ASEAN tƣơng lai nƣớc giới gia nhập WTO, hội lớn cho du lịch lữ hành Việt Nam phát triển mạnh mẽ 3.3.3.3 Phát triển hệ thống truyền thông ứng dụng thương mại điện tử 51 Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt truyền thông thƣơng mại điện tử việc thiếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực -K kinh doanh du lịch Tuy nhiên để mang lại hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao ý thức hiệu ứng dụng kinh doanh, quảng cáo Hiện việc ứng dụng thƣơng mại điện tử ngành du lịch Việt Nam mức khởi đầu Trong tƣơng lai muốn theo kịp phát triển du lịch giới chắn Việt Nam FT U phải tập trung trọng đầu tƣ vào hệ thống truyền thông ứng dụng thƣơng mại điện tử nhƣ chọn đặt vé máy bay du lịch trực tuyến hay đặt phòng khách sạn HỘ IC ÁN SỰ qua Internet 80 KẾT LUẬN Có thể nói bối cảnh toàn cầu hóa, việc phát triển triển du lịch nói chung nhƣ dịch vụ du lịch nói riêng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia 51 kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt nam có nhiều lợi đƣợc ƣu đãi tài nguyên thiên nhiên nhân văn song hạn chế nguồn nhân lực, công -K tác quản lý, sở hạ tầng, giao thông vận tải,…Chính vậy, du lịch Việt Nam giữ khoảng cách lớn với số nƣớc khu vực nhƣ Thái Lan, Singapore hay Malaysia Bên cạnh đó, Singapore - đảo quốc bé nhỏ gần nhƣ FT U tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhƣ Việt Nam nhƣng lại phát triển vƣợt bậc lĩnh vực du lịch với sức mạnh từ tiềm lực ngƣời Sau nghiên cứu khóa luận rút số kết đạt đƣợc nhƣ sau : Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận du lịch dịch vụ du lịch nhƣ tầm quan trọng việc phát triển du lịch SỰ Thứ hai, phân tích tình hình phát triển học kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần đây, thông qua việc khai thác phát triển mạnh du lịch nhƣ kết hợp cách có loại hình du lịch, nâng cao chất lƣợng đào tào nguồn nhân lực khẳng ÁN định vai trò quản lý nhƣ thúc đẩy quảng bá du lịch Nhà nƣớc, tập trung phát triển du lịch bền vững Thứ ba, đánh giá thực trạng ngành du lịch Việt Nam, qua rút HỘ IC học kinh nghiệm cho Việt Nam dựa kinh nghiệm Singapore Thứ tư, kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc nâng cao hiệu phát triển dịch vụ du lịch, bao gồm giải pháp dựa học kinh nghiệm Du lịch đƣợc coi ngành dịch vụ xuất chủ lực quốc gia phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên việc hoạch định giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch phải giải đƣợc toán khó Để làm đƣợc điều đó, năm tới đây, cần bám sát xu hƣớng thị trƣờng du lịch giới để xác định kịp thời hƣớng đi, kèm theo thực giải pháp phù hợp nhƣ giải pháp mặt sách nhà nƣớc nhằm kích 81 cung cầu, giải pháp sản phẩm du lịch nhƣ phát triển thị trƣờng để du lịch Việt nam nâng tầm phát triển mạnh mẽ hơn, đƣa hình ảnh Việt Nam với giới nhằm phát triển đất nƣớc cách toàn diện Khóa luận phân tích học kinh nghiệm từ thành tựu 51 việc phát triển dịch vụ du lịch Singapore, từ đƣa số giải pháp cho Việt Nam Tuy nhiên kiến thức, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn -K chế mà dịch vụ du lịch vấn đề phức tạp nên làm nhiều thiếu sót Chính vậy, khóa luận kính mong nhận đƣợc bảo thầy cô góp ý kiến HỘ IC ÁN SỰ FT U ngƣời đọc để hoàn thiện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 51 Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2008, Mô hình du lịch MICE Singapore khả ứng dụng Việt Nam, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Hoàng Văn Châu, 2007, Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phố -K Hà Nội đến năm 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, đại học Ngoại thƣơng, Hà nội Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, 2006, Giáo trình Kinh tế du lịch, FT U Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Đỗ Hƣơng Lan cộng sự, 2012, Thị trường dịch vụ du lịch giới & hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam,Hà Nội Phạm Trung Lƣơng, 2009, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội SỰ Trần Thị Mai, Giáo trình tổng quan du lịch, Tổng cục Du Lịch Dƣơng Xuân Nam, Tổng quan du lịch Việt Nam, 2006, Đại học Ngoại Thƣơng Hà Văn Siêu, 2011 A, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ÁN du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 – 2020 , Viện NCPT Du lịch, Hà Nội HỘ IC Hà Văn Siêu, 2011 B, Một số gợi ý sách phát triển du lịch, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 10 Hà Văn Siêu, 2010, Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 11 Hà Văn Siêu, 2010, Xây dựng quảng bá Thương hiệu Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 12 Hà Văn Siêu, 2010, Định hướng phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn tới, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 13 Đỗ Cẩm Thơ, 2007, Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 83 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật du lịch Việt Nam 2005, Hà Nội 15 Tổng cục du lịch Việt Nam, Lượt khách thị trường gửi khách lớn Việt Nam giai đoạn tháng năm 2015 51 16 Tổng cục du lịch Việt Nam, Lượt khách quốc tế đến Việt Nam từ tháng đến tháng 12 năm 2014 2015 -K 17 Sở Văn hóa thể thao du lịch Việt Nam, Số lượng sở lưu trú du lịch từ 3-5 từ năm 2013 đến 2015 18 Tổng cục du lịch Việt Nam, Tỷ lệ du khách quay lại Việt Nam năm 2015 Nam giai đoạn 2009-2015 FT U 19 Tổng cục du lịch Việt Nam, Số lượng sở lưu trú ngành du lịch Việt 20 Trƣơng Sỹ Vinh, 2008, Một số ứng dụng Internet Marketing kinh doanh du lịch, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội 21 Vụ lữ hành, Tổng cục du lịch Việt Nam, Số lượng sở lưu trú ngành SỰ du lịch Việt Nam giai đoạn 2009-2015 22 Vụ lữ hành, Tổng cục du lịch Việt Nam, Số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2006-2015 23 WTO, 1995, Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS Tài liệu tiếng Anh ÁN II Branda S.A Yeoh, Tan Em Ser, Jenifer Wang and Theresa Wong, 2002, Tourism in Singapore: An Overview of Policies und Issues HỘ IC Cohen Erik, 1974, Who is a tourist? A Conceptual Clarification, Social Research, Vol 22, Issue 4, pp 527 – 555 Chang, T.C & Yeoh, B.S.A.,1999, “New Asia-Singapore: communicating local cultures through global tourism”, Geoforum, 30, 101–115 David A Aaker & Erich Joachimsthaler, 2000, Brand Leadership, The Free Press, the USA F.W Ogilvie, 1933, The Tourist Movement : an Economic Study, P.S King, London, Great Britain Hornby, W.F & Fyfe, E.M , 1990, “Tourism for tomorrow: Singapore looks to the future”, Geography, 75, 58–62 84 Hunziker Walter & Krapf Kurt, 1941, Contributions to tourism education and tourism history, Publications of Swiss Tourism Association, Switzerland ICCA publishes top 20 country and cities rankings 2015 A Sustainable Tourism Perpective, CABI Publishing, UK 51 J.R Brent Ritchie & Geoffrey I Crouch, 2003, The Competitive Destination: 10 Khan, H., Chou, F.S & Wong, K.C (1990) “Tourism multiplier effects on -K Singapore”, Annals of Tourism Research, 11 Kevin Lane Keller, 2003, Strategic Brand Management : building, measuring and managing brand equity, Pearson Inc., the USA Kendall/Hunt Publication FT U 12 Mill Robert & Morrison Alastair M, 2002, The Tourism System, 13 Ph.D Cornelia Elena Tureac, 2008, Types and Forms of Tourism, Danubius University of Galati, Romania 14 Philip Kotler & Gary Amstrong, 2004, Principles of Marketing, Person SỰ Education, Inc., the USA 15 Singapore Tourism Board, 2015, Annual Report on Tourism Statistics 2015 16 Singapore Tourism Board, 2014, Shopping Items Purchased in terms of Amount Spent (%) ÁN 17 Singapore Tourism Board, 2014, Annual Tourism Receipts Per Capita by Major Components, 2010 – 2014 18 Singapore Tourism Board, 2014, Main Purpose of Visit (%), 2010 – 2014 HỘ IC 19 Singapore Tourism Board, 2015, Annual Summary of Tourism Receipts 20 Singapore Tourism Board, 2015, Annual Tourism Receipts by Major Components, 2010 – 2014 21 Singapore Tourism Board, Corporate Planning Division, Research and Statistics Department, 12/2006, Tourism Focus 22 Singapore Department of Statistics, 2015, International Visitor Arrivals Statistics 2009 – 2014 23 Singapore Department of Statistics, 2015, Tourism Impact on Labour jobs 2005 – 2015 24 Singapore Department of Statistics, 2015, Majors Export Markets 2014 85 25 Singapore Department of Statistics, 2015, Singapore in Figures 2015 26 Singapore Tourist Promotion Board ,1996, Tourism 21: Vision of Tourism Capital 27 Stephen J Page & Joanne Connell, 2006, Tourism a modern synthesis Annals of Tourism Research -K 29 UNWTO, 1994, Recommendations on Tourism Statistics 51 28 Teo, P & Huang, S., 1995, Tourism and heritage conservation in Singapore, 30 Valarie Zeithaml, A Parasuraman & Leonard L Berry, 1999, Delevering Quality Service, The Free Press, New York, the USA Range Planning FT U 31 Wong, K.C & Gan, S.K ,1988, Strategies for tourism in Singapore, Long 32 World Travel & Tourism Council A, 2015, Travel & Tourism Economic Impact 2015 – Singapore 33 World Travel & Tourism Council C, 2014, Travel & Tourism Economic Impact 2014 – World SỰ 34 Yeoh, B.S.A & Chang, T.C., 2001, Globalising Singapore: debating transnational flows in the city, Urban Studies III Tài liệu điện tử www.stb.gov.sg, ngày truy cập 12/05/2016 ÁN Meetings, Incentive Travel, Conventions & Exhibitions Link : https://www.stb.gov.sg/industries/mice www.tradingeconomics.com , ngày truy cập 13/5/2016 HỘ IC Singapore GDP Growth Rate Link : http://www.tradingeconomics.com/singapore/gdp-growth www.sbg.org.sg , ngày truy cập 11/05/2016 Singapore’s First UNESCO World Heritage Site Link : https://www.sbg.org.sg/unesco/ www.yoursingapore.com , ngày truy cập 12/05/2016 Ẩm thực Singapore Link:http://www.yoursingapore.com/content/traveller/vi/browse/dining/cuisi nes-of-singapore.html 86 www.dulichvtv.com , ngày truy cập 15/05/2016 Khách sạn Marina Bay Sands Link : http://www.dulichvtv.com/guide_Marina_Bay_Sands_1380.html www.stat.mom.gov.sg , ngày truy cập 15/05/2016 51 Summary Table: Labour Force Link : http://stats.mom.gov.sg/pages/Labour-Force-Summary-Table.aspx Airline with the Best Airport Services in 2015 -K www.worldairlinesawards.com , ngày truy cập 11/05/2016 Link:http://www.worldairlineawards.com/Awards/worlds_best_airport_servi FT U ces.html www.worldairlinesawards.com , ngày truy cập 11/05/2016 The World's Top 100 Airlines in 2015 Link : http://www.worldairlineawards.com/awards/world_airline_rating.html www.worldairlinesawards.com , ngày truy cập 11/05/2016 SỰ The Best Airlines in the World - by global region Link:http://www.worldairlineawards.com/Awards/best_airlines_by_world_re gion.html 10 www.singstat.gov.sg , ngày truy cập 12/05/2016 ÁN Link:https://www.singstat.gov.sg/docs/default-source/default-documentlibrary/publications/publications_and_papers/reference/sif2015.pdf 11 www.stb.gov.sg , ngày truy cập 11/05/2016 HỘ IC Link:https://www.stb.gov.sg/statistics-and-market insights/marketstatistics/stb%20tourism%20statistics_fa%20as%20of%2002 262016%20(lowres%20res).pdf 12 www.mfa.gov.sg , ngày truy cập 12/05/2016 Singapore ranked second-safest country in study (EIU’s Safe Cities Index 2015) Link:http://www.mfa.gov.sg/content/mfa/overseasmission/geneva/press_stat ements_speeches/2015/201501/press_20150130.html 13 www.itpc.hochiminhcity.gov.vn , ngày truy cập 13/05/2016 Link:http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/nghien_cuu_thi_truong_nuoc _ngoai/chau_a/singapore/tong_quan_ve_dat_nuoc_sing 87 14 www.vietnamplus.vn , ngày truy cập 14/05/2016 Singapore đầu tư 500 triệu USD thúc đẩy ngành du lịch Link : http://www.vietnamplus.vn/singapore-dau-tu-tren-500-trieu-usd-thucday-nganh-du-lich/383051.vnp 51 15 www.vietnamplus.vn , ngày truy cập 14/05/2016 Singapore đứng trước nguy thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng sinh-hoat-nghiem-trong/336306.vnp -K Link: http://www.vietnamplus.vn/singapore-dung-truoc-nguy-co-thieu-nuoc- 16 www.statutes.agc.gov.sg , ngày truy cập 15/05/2016 FT U Travel Agents Act Link:http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=D ocId:aabd5134-273b-4814-b142- a1d49cfc7576%20Depth:0%20Status:inforce;rec=0;whole=yes#pr4-he17 www.statues.agc.gov.sg , ngày truy cập 16/05/2016 SỰ Hotels act Link:http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=D ocId%3A7279d8ed-7ec5-43ea-93b8- 4ede997b53db%20Depth%3A0%20Status%3Ainforce;rec=0#pr8-he- ÁN 18 www.stb.gov.sg , ngày truy cập 11/05/2016 Link:https://www.stb.gov.sg/news-and publications/publications/Documents/STB_Annual_Report%202013%20201 HỘ IC 4.pdf ... tới phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 58 3.1.2 Tình hình phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian gần 63 ÁN 3.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển. .. IC phát triển dịch vụ du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore năm gần Phạm vi nghiên cứu: Tổng quan phát triển dịch vụ du lịch, ... trọng vào kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch Singapore, tập trung nghiên cứu dịch vụ du lịch du khách quốc tế đến  Không gian nghiên cứu: Tình hình phát triển dịch vụ du lịch Singapore nhƣ Việt

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2008, Mô hình du lịch MICE ở Singapore và khả năng ứng dụng tại Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình du lịch MICE ở Singapore và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
2. Hoàng Văn Châu, 2007, Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ thành phố Hà Nội đến năm 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, đại học Ngoại thương, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ thành phố Hà Nội đến năm 2010
3. Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, 2006, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
4. Đỗ Hương Lan và các cộng sự, 2012, Thị trường dịch vụ du lịch thế giới & hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch của Việt Nam,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường dịch vụ du lịch thế giới & "hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch của Việt Nam
5. Phạm Trung Lương, 2009, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Trần Thị Mai, Giáo trình tổng quan du lịch, Tổng cục Du Lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
7. Dương Xuân Nam, Tổng quan về du lịch Việt Nam, 2006, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về du lịch Việt Nam
8. Hà Văn Siêu, 2011 A, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 – 2020 , Viện NCPT Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 – 2020
9. Hà Văn Siêu, 2011 B, Một số gợi ý về chính sách phát triển du lịch, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số gợi ý về chính sách phát triển du lịch
10. Hà Văn Siêu, 2010, Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020
11. Hà Văn Siêu, 2010, Xây dựng và quảng bá Thương hiệu Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quảng bá Thương hiệu Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015
12. Hà Văn Siêu, 2010, Định hướng phát triển Du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển Du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới
13. Đỗ Cẩm Thơ, 2007, Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, Viện NCPT Du lịch, Hà NộiH Ộ I CÁNS Ự FTU- K51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN