Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
810,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀKINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINHNGHIỆMPHÁTTRIỂNDỊCHVỤLOGISTICSTẠIMỘTSỐNƯỚCASEANVÀBÀIHỌCĐỐIVỚIVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Phạm Quỳnh Anh Lớp : Anh 6 Khoá : K43B - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2008 Để hoàn thành Khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Sĩ Lâm, PGS.TSKH. Nguyễn Văn Chương, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược vàPháttriển Giao thông vận tải đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện Khoá luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ và chuyên viên đang công tác tạiVụ Đa biên, Vụ Thị trường trong nước, Cục Pháp chế và Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương đã nhiệt tình cung cấp nhiều tài liệu quý báu để em hoàn thành Khoá luận này. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCHVỤLOGISTICS 1 I. Khái quát chung về logistics 1 1. Khái niệm logistics 1 2. Quá trình pháttriển của logistics 3 3. Vai trò của logistics 5 3.1 Vai trò của logistics trong doanh nghiệp 5 3.2 Vai trò của logisticsđốivới nền kinh tế 6 4. Logistics toàn cầu (Global Logistics) 8 5. Quản trị chuỗi cung ứng - bƣớc pháttriển cao hơn của logistics 10 II. Khái quát chung về dịchvụlogistics 13 1. Dịchvụlogistics 13 1.1 Khái niệm dịchvụlogistics 13 1.2 Các loại hình dịchvụlogistics chủ yếu 15 2. Nhà cung cấp dịchvụlogistics 16 2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịchvụlogistics 16 2.2 Mộtsố loại hình nhà cung cấp dịchvụlogistics 18 2.2.1 Mô hình pháttriển chung 18 2.2.2 Mô hình 3PL và 4PL 20 3. Ngƣời tiêu dùng dịchvụlogistics 22 CHƢƠNG II: KINHNGHIỆMPHÁTTRIỂNDỊCHVỤLOGISTICSTẠIMỘTSỐ NƢỚC ASEAN 25 I. Thực trạng pháttriểndịchvụlogistics khu vực ASEAN 25 1. Tình hình pháttriểnkinh tế, thƣơng mại khu vực ASEAN 25 2. Thực trạng pháttriểndịchvụlogistics khu vực ASEAN 27 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng logistics khu vực ASEAN 27 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và hệ thống chính sách điều chỉnh dịchvụlogistics khu vực ASEAN 30 2.3 Xu hướng hợp tác pháttriểndịchvụlogistics khu vực ASEAN 32 II. Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstạimộtsố nƣớc ASEAN 33 1. Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Singapore. 33 1.1 Điều kiện pháttriểnkinh tế xã hội 33 1.2 Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Singapore 34 1.2.1 Thực tiễn thị trường 34 1.2.2 Chương trình pháttriểndịchvụlogisticstại Singapore 36 1.2.3 Cơ sở hạ tầng logistics hiện đại 37 2. Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Malaysia 41 2.1 Điều kiện pháttriểnkinh tế xã hội 41 2.2 Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Malaysia 42 2.2.1 Thực tiễn thị trường 42 2.2.2 Chương trình pháttriểndịchvụlogisticstại Malaysia 43 2.2.4 Cơ sở hạ tầng logisticstại Malaysia 44 3. Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Thái Lan 48 3.1 Điều kiện pháttriểnkinh tế xã hội 48 3.2 Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstại Thái Lan 49 3.2.1 Thực tiễn thị trường 49 3.2.2 Chương trình pháttriểndịchvụlogisticstại Thái Lan 51 III. Kinhnghiệmpháttriểndịchvụlogisticstạimộtsố nƣớc ASEAN 56 1. Định hƣớng pháttriểndịchvụlogistics phụ thuộc vào trình độ pháttriển hiện tại 57 2. Đầu tƣ toàn diện và đồng bộ vào kết cấu hạ tầng logistics 58 3. Các chính sách và biện pháp kích cung, cầu dịchvụlogistics 60 4. Pháttriển hạ tầng công nghệ thông tin trên nền tảng triển thƣơng mại điện tử 61 5. Đào tạo nguồn nhân lực về dịchvụlogistics 62 6. Thúc đẩy hợp tác quốc tế về dịchvụlogistics 63 CHƢƠNG III: PHÁTTRIỂNDỊCHVỤLOGISTICSTẠIVIỆTNAM TRÊN CƠ SỞKINHNGHIỆM CÁC NƢỚC ASEAN 64 I. Thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstạiViệtNam 64 1. Điều kiện vàtriển vọng pháttriểndịchvụlogisticstạiViệtNam 64 2. Thực trạng và khó khăn trong pháttriểndịchvụlogisticstạiViệtNam 67 2.1 Thực tiễn thị trường dịchvụlogisticstạiViệtNam 67 2.2 Những khó khăn trong pháttriểndịchvụlogistics hiện nay tạiViệtNam 71 2.2.1 Môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh logistics 71 2.2.2 Cơ sở hạ tầng logisticsvà trang thiết bị hỗ trợ dịchvụlogistics 72 2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 74 2.2.4 Nguồn nhân lực 75 2.2.5 Mộtsố bất cập khác 77 II. Cơ hội và thách thức đốivới việc pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam trƣớc bối cảnh hội nhập 79 1. Những cam kết quốc tế của ViệtNam về dịchvụlogistics 79 1.1 Cam kết của ViệtNam về dịchvụlogistics khi gia nhập WTO 79 1.2 Các thoả thuận khu vực 80 2. Cơ hội và thách thức đốivới việc pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam trƣớc bối cảnh hội nhập 81 2.1 Cơ hội trong việc pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam 81 2.2 Thách thức trong việc pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam 83 III. Định hƣớng pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam trên cơ sởkinhnghiệmmộtsố nƣớc ASEAN 85 1. Dự báo nhu cầu dịchvụlogistics trong tƣơng lai của nền kinh tế ViệtNam 85 2. Định hƣớng pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam trên cơ sởkinhnghiệm các nƣớc ASEAN 88 2.1 Xây dựng chiến lược phù hợp với thực trạng pháttriểndịchvụlogistics hiện nay tạiViệtNam 89 2.2 Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý pháttriểndịchvụlogistics 90 2.3 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho sự pháttriển của hệ thống logistics 91 2.4 Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở tuân thủ các cam kết quốc tế về dịchvụlogistics 94 2.5 Xây dựng vàpháttriển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịchvụlogistics ………………………………………………………………………….96 2.6 Thúc đẩy hợp tác quốc tế và hướng tới xây dựng thị trường chung về dịchvụlogistics trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Hình 1.1. Chuỗi cung ứng trong bối cảnh với các thuật ngữ: quản lý cung ứng (supply management), phân phối hàng hóa (physical distribution), chuỗi giá trị (value chain) 11 2 Hình 1.2. Tíến trình pháttriển của nhà cung cấp dịchvụlogistics 21 3 Bảng 2.1. Các chỉ sốkinh tế Singapore giai đoạn 2003 – 2007 33 4 Bảng 2.2. Các chỉ sốkinh tế Malaysia giai đoạn 2003 - 2007 41 5 Bảng 2.3. Các chỉ sốkinh tế Thái Lan giai đoạn 2003 - 2007 49 6 Hình 2.1. Chi phí logisticstại Thái Lan trong tương quan so sánh vớimộtsốnước trên thế giới 50 7 Hình 2.2. Các hoạt động giúp cắt giảm chi phí logisticstại Thái Lan 53 8 Hình 3.1. Đóng góp của các ngành kinh tế trong tăng trưởng GDP của ViệtNam 65 9 Hình 3.2. Nhu cầu chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu ViệtNam giai đoạn 2000 - 2010 86 Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Phạm Quỳnh Anh Anh 6 – K43B – KT & KDQT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, dịchvụlogistics đóng vai trò rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế hiện đại. Môi trường kinh tế càng phát triển, nhu cầu về dịchvụlogistics càng nhiều; ngược lại, tính chuyên nghiệp và khoa học của dịchvụlogistics sẽ giúp các doanh nghiệp và nền kinh tế pháttriển hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, ngành dịchvụlogisticstạiViệtNam hiện nay còn trong giai đoạn hình thành ban đầu với trình độ pháttriển tương đối thấp. Xây dựng chiến lược pháttriển ngành dịchvụlogistics đúng đắn là mộtđòi hỏi thiết yếu đốivới các cấp quản lý trong bối cảnh hiện nay. Trong quá trình xây dựng vàpháttriển này, sẽ có lúc ViệtNam phải đứng trước những bài toán khó mà hầu hết các quốc gia đi trước đã gặp phải. Vì vậy, việc tích cực nghiên cứu, đúc rút vàhọc tập kinhnghiệmpháttriểndịchvụlogistics của các nước đi trước sé giúp ViệtNam nhanh chóng bắt kịp với trình độ pháttriểndịchvụlogistics trong khu vực và trên thế giới. ViệtNam có nhiều điểm tương đồng với các nước trong khu vực ASEAN về cả kinh tế, chính trị và văn hoá. Khoảng cách pháttriểnkinh tế giữa ViệtNamvớimộtsốnướcpháttriển hơn trong khu vực như Singapore, Malaysia và Thái Lan không quá xa và có nhiều nét tương đồng. Trên nền tảng đó, ngành dịchvụlogistics của các nước này cũng từng trải qua giai đoạn sơ khai như ViệtNam hiện nay. Do đó, nghiên cứu kinhnghiệmpháttriểndịchvụlogisticstạimộtsố quốc gia Đông Nam Á sẽ đem lại nhiều bàihọc quý báu và thiết thực đốivớiViệt Nam. Chính vì vậy, đề tài Khoá luận tốt nghiệp em lựa chọn nghiên cứu là: “Kinh nghiệmpháttriểndịchvụlogisticstạimộtsốnướcASEANvàbàihọcđốivớiViệt Nam” Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Phạm Quỳnh Anh Anh 6 – K43B – KT & KDQT 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài khoá luận có mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu kinhnghiệmpháttriểndịchvụlogisticstại các nước ASEAN. Đưa ra những kiến nghị đốivới việc pháttriểndịchvụlogisticsViệtNam trên cơ sởbàihọckinhnghiệmpháttriểndịchvụlogisticstại các nước ASEAN. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề pháttriểndịchvụlogisticstạimộtsốnướcASEANvàtạiViệt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc phân tích vĩ mô thực trạng pháttriểndịchvụlogisticstạimộtsố quốc gia Đông Nam Á chủ yếu là Singapore, Malaysia, Thái Lan vàtạiViệtNam trong những năm gần đây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, những phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong Khoá luận này bao gồm: phương pháp thu thập & tổng hợp tài liệu, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh,… 5. Kết cấu khoá luận Ngoài Lời nói đầu, Kết luận vàTài liệu tham khảo nội dung của Khoá luận chia thành 3 chương như sau: Chương I: Tổng quan về dịchvụlogistics Chương II: KinhnghiệmpháttriểndịchvụlogisticstạimộtsốnướcASEAN Chương III: PháttriểndịchvụlogisticstạiViệtNam trên cơ sởkinhnghiệm các nướcASEAN Sau đây là toàn bộ nội dung Khoá luận tốt nghiệp của em. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Phạm Quỳnh Anh Anh 6 – K43B – KT & KDQT 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCHVỤLOGISTICS I. Khái quát chung về logistics 1. Khái niệm logistics Cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa và sản phẩm vật chất được sản xuất ra ngày càng nhiều. Bên cạnh đó khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp khiến các nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu và bán thành phẩm,… trong cả hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanh nghiệp. Thực tế đó khiến logistics có cơ hội pháttriển mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên logistics được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự. Logistics được các quốc gia ứng dụng rộng rãi trong 2 cuộc Đại chiến thế giới để di chuyển lực lượng quân đội cùng vớivũ khí có khối lượng lớn và đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến. Hiệu quả của hoạt động logistics là yếu tố có tác động rất lớn tới thành bại trên chiến trường. Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics được nghiên cứu và áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh. Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “logistics” thường được hiểu là hoạt động quản trị chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) của doanh nghiệp đó. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics trên thế giới và được xây dựng căn cứ trên ngành nghề và mục đích nghiên cứu, tuy nhiên, có thể nêu mộtsố khái niệm chủ yếu sau: [...]... thủ tục hải quan… trên nguyên tắc cũng bị xem là họ kinh doanh dịchvụlogisticsvà phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh mà pháp luật đặt ra đốivới việc kinh doanh dịchvụlogistics (mức vốn điều lệ 10 tỷ đồng đốivới thương nhân kinh doanh dịchvụ logistics) Dịch vụlogistics ở đây phải được hiểu là mộtdịchvụ liên hoàn của nhiều dịch vụ, các dịchvụ này thuộc các giai đoạn từ tiền sản xuất cho tới... – kinh tế phù hợp điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến logisticsvàdịchvụlogistics Điều đó có nghĩa là tạo một môi trường thuận lợi cho sự hoạt động vàpháttriểnlogistics cũng như dịchvụlogistics Phạm Quỳnh Anh 24 Anh 6 – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 CHƢƠNG II: KINHNGHIỆMPHÁTTRIỂNDỊCHVỤLOGISTICSTẠIMỘTSỐ NƢỚC ASEAN I Thực trạng phát triển. .. thì dịchvụlogistics được chia thành 3 nhóm như sau: Các dịchvụlogistics chủ yếu (Core freight logistics services) Dịch vụlogistics chủ yếu chiếm phần lớn trong tổng chi phí logisticsvà mang tính quyết định đốivới các dịchvụ khác Dịch vụlogistics chủ yếu bao gồm: - Dịchvụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; - Dịchvụ kho bãivà lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh. .. nói chung và thương nhân nước ngoài kinh doanh dịchvụ logistics: “Thương nhân kinh doanh dịchvụlogistics là thương nhân tổ chức thực hiện dịchvụlogistics cho khách hàng bằng cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của dịchvụ đó.” “Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịchvụlogistics là thương nhân thuộc các nước, vùng lãnh thổ mà ViệtNam có cam... hàng, quản lý nhu cầu, quản trị dịchvụ khách hàng II Khái quát chung về dịch vụlogistics 1 Dịchvụlogistics 1.1 Khái niệm dịchvụlogistics Trong thời gian đầu, logistics chỉ đơn thuần được coi là một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp Cùng với quá trình phát triển, logistics đã được chuyên môn hóa vàpháttriển trở thành một ngành dịchvụ đóng vai trò rất quan trọng... thị trường kinh doanh dịchvụ logistics. ” Theo cách phân biệt này các điều kiện đốivới những đối tượng kinh doanh dịchvụlogistics khác nhau là khác nhau Các thương nhân nước ngoài kinh doanh dịchvụlogistics ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện của một thương nhân kinh doanh dịchvụlogistics nói chung còn phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ góp vốn tối đa của nhà đầu tư nước ngoài và không được... kiện kinh doanh dịchvụlogisticsvà giới hạn trách nhiệm đốivới thương nhân kinh doanh dịchvụlogisticsVới vai trò là tài liệu bổ sung hướng dẫn thi hành Luật thương mại 2005, Nghị định 140/2007/NĐ-CP đã chia người kinh doanh dịchvụ Phạm Quỳnh Anh 17 Anh 6 – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 logistics thành hai đối tượng đó là thương nhân kinh doanh dịchvụ logistics. .. nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 nghiệp và thương mại mỗi quốc gia Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiển trên nhiều phương diện Thứ nhất, logistics là một trong các chi phí lớn trong kinh doanh, tác động qua lại với nhiều hoạt động kinh tế khác Đốivới những nướcpháttriển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đốivới những nước kém pháttriển thì tỷ lệ này... giao nhận (freight forwarder); các nhà kinh doanh logistics bên thứ ba (third party logistics) TạiViệt Nam, Luật thương mại 2005 (Điều 234) đưa ra khái niệm về nhà cung cấp dịchvụlogistics như sau: “thương nhân kinh doanh dịchvụlogistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịchvụlogistics theo quy định của pháp luật” Các điều kiện kinh doanh dịchvụlogistics được nêu lên trong nghị định... học Ngoại Thương - 2008 của Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ, đến năm 2010 các nướcASEAN thực hiện cam kết tự do hoá hoàn toàn các lĩnh vực ưu tiên Cho đến nay, ASEAN đã kết thúc 3 vòng đàm phán, ký kết được 4 gói dịchvụvà đặt ra lộ trình tự do hoá hoàn toàn thị trường dịchvụ khu vực vào năm 2020 2 Thực trạng phát triểndịchvụlogistics khu vực ASEAN 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng logistics . hiểu kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại các nước ASEAN. Đưa ra những kiến nghị đối với việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam trên cơ sở bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics. kiện và triển vọng phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam 64 2. Thực trạng và khó khăn trong phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam 67 2.1 Thực tiễn thị trường dịch vụ logistics tại Việt. báu và thiết thực đối với Việt Nam. Chính vì vậy, đề tài Khoá luận tốt nghiệp em lựa chọn nghiên cứu là: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại một số nước ASEAN và bài học đối với Việt