Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với việt nam

113 916 1
Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ  kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Khánh Lớp : Anh 4 Khoá học : K43A – KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang Hiệp HÀ NỘI, tháng 6 - 2008 MC LC DANH MC BNG BIU DANH MC T VIT TT Lời mở đầu 1 Ch-ơng I: Lý luận chung về DNVVN chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của DNVVN 4 I. DNVVN trong nền kinh tế thị tr-ờng 4 1. Khái niệm tiêu chí xác định DNVVN 4 2. Các đặc điểm của DNVVN 9 2.1. Điểm mạnh 9 2.2. Điểm yếu 10 3. Vai trò của DNVVN đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội 13 3.1. Về khía cạnh kinh tế 13 3.2. Về khía cạnh xã hội 15 II. Chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của DNVVN 17 1. Chính sách tài chính 17 2. Chính sách tiền tệ 20 3. Vai trò của chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ trong việc thúc đẩy sự phát triển của DNVVN 22 3.1. Sự cần thiết khuyến khích định h-ớng của Nhà n-ớc đối với sự phát triển của DNVVN 22 3.2. Chính sách thuế trong việc khuyến khích định h-ớng phát triển DNVVN 25 3.3. Chính sách tín dụng trong việc khuyến khích định h-ớng phát triển DNVVN 29 Ch-ơng II: Nghiên cứu việc sử dụng chính sách tài chính, tiền tệ của Việt Nam trong việc định h-ớng khuyến khích phát triển DNVVN kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới 34 I. Vài nét về các DNVVN Việt Nam 34 1. Về số l-ợng DNVVN quy mô vốn 34 2. Các văn bản pháp luật chính sách hiện hành liên quan đến sự phát triển của DNVVN 39 2.1. Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV 39 2.2. Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg, ngy 25/6/2004 về việc sửa đổi, bổ sung quy chế thnh lập, tổ chức v hoạt động của Quỹ Bảo lnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ v vừa. 40 2.3. Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 41 II. Chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của DNVVN 41 1. Chính sách thuế trong việc khuyến khích định h-ớng phát triển DNVVN 41 2. Chính sách tín dụng trong việc khuyến khích định h-ớng phát triển DNVVN 50 2.1. Chơng trình tín dụng u đi của Nh nớc 52 2.2. Quỹ bảo lnh tín dụng 54 2.3. Huy động vốn từ các ngân hng thơng mại (NHTM) 55 56 2.4. Các chơng trình tín dụng của các tổ chức nớc ngoi 60 2.5. Hỗ trợ vốn qua hình thức cho thuê tài chính (tín dụng thuê mua) 61 III. Kinh nghiệm của các n-ớc trong việc sử dụng chính sách tài chính, tiền tệ nhằm thúc đẩy sự phát triển của DNVVN 62 1. Tóm tắt chính sách tài chính, tiền tệ trong việc khuyến khích phát triển DNVVN của một số n-ớc trên thế giới 62 1.1. Thực hiện miến, giảm thuế thúc đẩy đầu t- 63 1.2. Thực hiện khấu hao nhanh tài sản cố định. 66 1.3. Thực hiện tín dụng -u đãi tăng c-ờng các kênh ung ứng tín dụng 64 1.4. Tăng c-ờng hoạt động bảo lãnh tín dụng đối với DNVVN. 70 1.5. Hỗ trợ tài chính đẩy mạnh xuất khẩu 71 1.6. Khuyến khích đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính 72 2. Những bài học kinh nghiệm đối với việc khuyến khích định h-ớng phát triển DNVVN ở Việt Nam. 73 Ch-ơng III: Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ trong việc thúc đẩy sự phát triển của DNVVN ở Việt Nam 76 I. Cơ hội thách thức đối với các DNVVN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 76 1. Những cơ hội 76 2. Những thách thức 80 II. Quan điểm ph-ơng h-ớng phát triển các DNVVN đến năm 2010 84 1. Quan điểm mục tiêu phát triển DNVVN 84 2. Ph-ơng h-ớng phát triển DNVVN 86 III. Một số kiến nghị về việc vận dụng các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ nhằm phát triển DNVVN 89 1. Giải pháp về chính sách thuế 89 2. Giải pháp nhằm nâng cao tác động của chính sách tín dụng 94 2.1. Về phía chính phủ 94 2.2. Về phía các DNVVN 10 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 5 kÕt luËn 10 5 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng: Bảng 1: Tiêu thức xác định DNVVN của một số nước trên thế giới 5 Bảng 3: Vốn bình quân của doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam năm 2003 38 Bảng 4: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tín dụng của doanh nghiệp (%) 51 Bảng 5: Dư nợ cho vay DNVVN của toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2001-2006 . 55 Bảng 6: Cơ cấu cho vay DNVVN phân theo thời hạn tín dụng loại hình tổ chức tín dụng 56 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1: Cơ cấu ngμnh nghề kinh doanh của DNNVV 35 Biểu đồ 2: Số l−ợng DNVVN vμ số vốn đăng ký hμng năm 37 Biểu đồ 3: Tỷ lệ khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNVVN 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ APEC : Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp CTCP : Công ty cổ phần ĐTNN : Đầu tư nước ngoài NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần WTO : Tổ chức thương mại thế giới MFN : Quy chế tối huệ quốc NT : Quy chế đãi ngộ quốc gia GSP : Hệ thống ưu đãi phổ cập TRIMs: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong hầu hết các quốc gia trên thế giới từ những nước đang phát triển đến các nước phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chiếm đại bộ phận trong tổng số các doanh nghiệp trên cả nước. Các doanh nghiệp này đã đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… Những doanh nghiệp này đóng một vai trò quan trọng trong việc khai thác các tiềm năng của đất nước, tạo ra nhiều việc làm trong xã hội, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa, đóng góp một phần nhất định vào tỷ trọng GDP của cả nước cũng như thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung. Chính vì vậy, sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ định hướng sự phát triển của các doanh nghiệp này. Có thể nói, hiện nay sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chịu tác động rất lớn từ các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cũng như các chính sách định hướng sự phát triển kinh tế của Chính phủ. Trong các chính sách điều tiết nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ thì chính sách tài chính, tiền tệ là một trong những công cụ quan trọng thường được Chính phủ sử dụng. Bản chất của các chính sách này là việc Chính phủ sử dụng các công cụ tài chính công cụ tiền tệ để khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư từ các tầng lớp dân cư các tổ chức xã hội trong xã hội nhằm tạo ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội. Cụ thể, thông qua 2 công cụ chủ yếu thường được sử dụng là chính sách thuế chính sách tín dụng, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa nhỏ phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao hiều quả hoạt động năng lực cạnh tranh, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Việc nhìn nhận đánh giá đúng đắn tác động của các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ trong việc hỗ trợ sự phát triển của doanh Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2 nghiệp vừa nhỏ để từ đó hoàn thiện phát huy hơn nữa vai trò của Chính phủ đối với việc định hướng phát triển loại hình doanh nghiệp này là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa cả về lý luận thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với các quốc gia trên thế giới nói chung với Việt Nam nói riêng. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới bài học đối với Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp tập trung phân tích, đánh giá tác động của các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ trong việc hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trong thời gian qua, nêu kinh nghiệm của các nước trên thế giới, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện sử dụng có hiệu quả các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ trong việc khuyến khích định hướng phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏnước ta. Phạm vi nghiên cứu: xem xét việc sử dụng các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ trong việc khuyến khích định hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, mà cụ thể là thông qua chính sách thuế tín dụng. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Vận dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp vμ phân tích, diễn giải vμ quy nạp, thống kê, so sánh. Kết cấu của đề tài: Ngoμi phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu vμ danh mục tμi liệu tham khảo, nội dung chính của đề tμi đ−ợc thể hiện ở 3 ch−ơng: Chƣơng I: Lý luận chung về DNVVN chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của DNVVN. Chƣơng II: Nghiên cứu việc sử dụng chính sách tài chính, tiền tệ của Việt Nam trong việc định hướng khuyến khích phát triển DNVVN kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Chƣơng III: Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ trong việc thúc đẩy sự phát triển của DNVVN ở Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Th.S Nguyễn Quang Hiệp đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 4 CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN I. DNVVN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Khái niệm tiêu chí xác định DNVVN Ngày nay, trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng cụm danh từ “Doanh nghiệp vừa nhỏ” (DNVVN) đã được dùng tương đối phổ biến. Vậy thế nào là một DNVVN ? Câu trả lời này tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất khác nhau trong các nước khác nhau, điểm giống nhau duy nhất trong quan niệm về DNVVN là khái niệm này dùng để chỉ một loại hình doanh nghiệp được xếp loại theo những tiêu chí nhất định thường là dựa vào quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Đứng trên giác độ quy mô người ta hay nói đến số lượng lao động thường xuyên có trên thực tế hoặc tổng số vốn đầu tư thể hiện tổng giá trị tài sản hoặc doanh thu trong năm của 1 doanh nghiệp. Các nước trên thế giới đã dựa vào 2 chỉ tiêu này để xác định quy mô của loại hình DNVVN nhưng ở các mức độ định lượng rất khác nhau. Việc xác định quy mô DNVVN trên thế giới chỉ mang tính chất tương đối nó chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển mỗi nước, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển của một vùng lãnh thổ nhất định hay mục đích phân loại doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Nhìn chung, trên thế giới, việc xác định 1 doanh nghiệp có phải là DNVVN hay không tuỳ thuộc vào 2 nhóm tiêu thức phổ biến là: Tiêu chí định tính Tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí định tính: Dựa trên nhóm tiêu thức cơ bản nh− bộ máy quản lý, cơ chế ra quyết định, các nghiệp vụ tμi chính, hình thức tổ chức doanh nghiệp, trình độ chuyên môn hoá… Các tiêu thức nμy có −u thế lμ phản ánh đúng bản chất của vấn đề nh−ng th−ờng khó xác định trên thực tế. Do đó, chúng chỉ đ−ợc dùng lμm cơ sở để tham khảo mμ ít đ−ợc sử dụng để phân loại. Nhóm tiêu chí định l−ợng: Được xây dựng dựa trên các chỉ tiêu như số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận của [...]... công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô, hay nói rộng ra, công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại, giúp việc điều hành hoạt động kinh tế tầm vĩ mô Chính sách tài chính, tiền tệ được coi là chính sách của chính sách, một bộ phận của chính sách lại là hệ thống của nhiều chính sách khác nhau Hai chính sách này... cả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá… mang ý nghĩa là chính sách tài chính quốc gia (Financial Policy) Để tránh nhầm lẫn phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài, thuật ngữ chính sách tài chính được đề cập đến là chính sách tài chính theo nghĩa hẹp - nghĩa là, chính sách tài khóa Với việc giới hạn nội dung của thuật ngữ như vậy, chính sách tài chính được hiểu là chính sách. .. thμnh, phát triển đội ngũ các nhμ kinh doanh năng động Các cá nhân nμy đ−ợc thử thách, chọn lọc qua thực tế sẽ lμ những g−ơng mặt điển hình, xuất sắc trong quản lý các DNVVN Đây lμ lực l−ợng cần thiết để góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam phát triển 16 Kho¸ luËn tèt nghiÖp II CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN Chính sách tài chính, tiền tệ. .. quyết định đối với sự phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng các DNVVN nói chung 1 Chính sách tài chính Hiện nay trên các phương tiện thông tin, thuật ngữ chính sách tài chính được sử dụng với nội dung không thống nhất Có trường hợp chính sách tài chính được sử dụng như là chính sách tài khóa (Fiscal Policy), nhưng cũng có trường hợp chính 17 Kho¸ luËn tèt nghiÖp sách tài chính được... kinh tế Bản chất của các chính sách này là việc Chính phủ sử dụng 2 công cụ quan trọng là công cụ tài chính công cụ tiền tệ để khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư từ các tầng lớp dân cư các tổ chức trong xã hội nhằm tạo ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tài chính, tiền tệ là trung tâm của hệ thống chính sách Do đó, chính sách này có tác động mạnh mẽ và. .. năng sản xuất của nền kinh tế… Về phía nguồn thu, chính sách tài chính chủ yếu được phản ánh ở chính sách thuế các chính sách thu khác (thu về bán cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của 18 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Nhà nước, thu lợi tức cổ phần của Nhà nước ) để đảm bảo nguồn thu của ngân sách Nhà nước các mục tiêu điều tiết nền kinh tế thông qua chính sách thu ngân sách Khác với các công cụ thu... suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp - Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế Trường hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát Để thực thi được chính sách tiền tệ sao cho có hiệu quả thì phổ biến hiện nay các lý thuyết kinh tế đều cho rằng chính sách tiền tệ các công cụ cơ bản sau: dự trữ bắt buộc, chính sách tái... vốn kinh doanh/ doanh số lớn hay nhỏ đều được hưởng các chính sách ưu đãi của Chính phủ dành cho các DNVVN Điều đó sẽ không hạn chế các doanh nghiệp đầu tư vốn lớn kinh doanh trong lúc vẫn muốn hưởng ưu đãi từ các chính sách dành cho DNVVN Tương tự như vậy, nếu sử dụng tiêu chí vốn kinh doanh/ doanh số thì các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động cũng vẫn được hưởng lợi từ các chính sách phát triển DNVVN... nhất của Nhà nước, bên cạnh chính sách tài khóa, chính sách phân phối thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại… Trong một quãng thời gian nhất định nào đó, chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể được hoạch định theo một trong hai hướng sau: - Chính sách tiền tệ mở rộng, nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Trường hợp này, chính sách tiền tệ nhằm... suất tăng chi tiêu của Chính phủ, từ đó mở rộng chi tiêu khuyến khích tăng trưởng Ngược lại, khi có lạm phát cao thì Chính phủ các nước phát triển lại thường tăng lãi suất, thu hẹp tín dụng ngân hàng, đặt thuế suất cao hơn, giảm chi tiêu Chính phủ thậm chí, còn khống chế tiền lương giá, nhằm giảm tổng chi tiêu Chính sách tài chính, tiền tệ là một trong những công cụ quan trọng để Chính phủ . tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp. Mục đích. DNVVN và chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ đối với sự phát triển của DNVVN. Chƣơng II: Nghiên cứu việc sử dụng chính sách tài chính, tiền tệ của Việt Nam trong việc định hướng và khuyến. ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Khánh Lớp : Anh 4 Khoá học : K43A

Ngày đăng: 26/05/2014, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN

    • I. DNVVN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

      • 1. Khái niệm và tiêu chí xác định DNVVN

      • 2. Các đặc điểm của DNVVN

      • 3. Vai trò của DNVVN đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội

    • II. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN

      • 1. Chính sách tài chính

      • 2. Chính sách tiền tệ

      • 3. Vai trò của chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ trong việc thúc đẩy sự phát triển của DNVVN

  • CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN DNVVN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    • I. VÀI NÉT VỀ CÁC DNVVN VIỆT NAM

      • 1. Về số lượng DNVVN và quy mô vốn

      • 2. Các văn bản pháp luật và chính sách hiện hành liên quan đến sự phát triển của DNVVN

    • II. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN

      • 1. Chính sách thuế trong việc khuyến khích và định hướng phát triển DNVVN

      • 2. Chính sách tín dụng trong việc khuyến khích và định hướng phát triển DNVVN

    • III. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN

      • 1. Tóm tắt chính sách tài chính, tiền tệ trong việc khuyến khích phát triển DNVVN của một số nước trên thế giới

      • 2. Những bài học kinh nghiệm đối với việc khuyến khích và định hướng phát triển DNVVN ở Việt Nam.

  • CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM

    • I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

      • 1. Những cơ hội

      • 2. Những thách thức

    • II. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN ĐẾN NĂM 2010

      • 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển DNVVN

      • 2. Phương hướng phát triển DNVVN

    • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ NHẰM PHÁT TRIỂN DNVVN

      • 1. Giải pháp về chính sách thuế

      • 2. Giải pháp nhằm nâng cao tác động của chính sách tín dụng

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan