1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2

36 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Do vậy, phải tăng cường sự lónh đạo của Đảng, huy động cả hệthống chớnh trị, phỏt huy đúng gúp của mọi tầng lớp nhõn dõn chăm lo phỏt triển sựnghiệp giỏo dục, đào tạo; - Đổi mới giỏo dục

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON

BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ)

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG

XUYÊN 2(DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC LỚP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM)

GV: HOÀNG THỊ TƯỜNG VI

Quảng Bình, năm 2017

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Quảng Bình, chúngtôi biên soạn Bài giảng Rèn luyện nghiệp nghiệp vụ sư thường xuyên 2 tượng là sinh viêncác ngành ĐHSP

Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong quý đọc giả và sinh viêngóp ý để giáo trình ngày càng hoàn thiện

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 2 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 2

1 Học tập rèn luyện những kỹ năng chung 3

1.1.Tìm hiểu những định hướng có tính chất chiến lược về quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, xã hội, đặc điểm là về giáo dục đào tạo 9

1.2. Tập luyện một số kỹ năng hoạt động giáo dục 12

1.3 Tìm hiểu nội dung TTSP 12

2 Học tập và rèn luyện những kỹ năng riêng 24

2.1. Luyện tập một số kỹ năng dạy học 24

2.2. Tập xử lý một số tình huống xảy ra trong hoạt động sư phạm 27

2.3 Tập sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học để thu thập, xử lý số liệu làm bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục 27

Trang 4

PHẦN 2

NộI DUNG RèN LUYệN NGHIệP Vụ SƯ PHạM THƯờNG XUYÊN 2

1 học tập và rèn ruyện nh ững kĩ năng chung

1.1 Tìm hiểu những định h-ớng có tính chất chiến l-ợc về quan

điểm, đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc đối với sự phát triển kinh tế,

văn hoá, khoa học, xã hội, đặc biệt là về giáo dục - đào tạo

Sinh viên cần nắm đ-ợc một số vấn đề then chốt sau:

1.1.1 Đ-ờng lối và chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội

Đại hội XI đã xác đinh mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế

-xã hội 10 năm (2011- 2020) là: Phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ c-ơng, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc nâng lên

rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đ-ợc giữ vững; vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế tiếp tục đ-ợc nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.

* Khi nghiên cứu nội dung của mục tiêu chiến l-ợc kinh tế, cần nhận thấynhững điểm nhấn mạnh là:

Một là: Phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành n-ớc công nghiệptheo h-ớng hiện đại

Hai là: Chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ c-ơng, đồng thuận; đời

sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc nâng lên rõ rệt

Ba là: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đ-ợc giữ vững Bốn là: Vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế tiếp tục đ-ợc nâng lên

* Để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội đã xác định bốn chủ tr-ơng và giải pháplớn:

Một là, phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trungtâm

Hai là, phát triển kinh tế nhiều thành phần

Ba là, tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng đổi mới và nâng cao

hiệu lực kinh tế quản lý Nhà n-ớc

Bốn là, giải quyết tốt các vấn đề xã hội

* Nhằm thực hiện thắng lợi chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn2011-2020, Đảng đã xác định ba khâu đột phá để làm chuyển động toàn bộtình hình kinh tế - xã hội:

(1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa,trọng tâm là tạo lập môi tr-ờng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.(2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất l-ợngcao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân;gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa

Trang 5

học, công nghệ.

(3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trìnhhiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn

1.1.2 Đ-ờng lối, chủ tr-ơng đổi mới về Giáo dục và Đào tạo

a Một số nội dung quan trọng của Nghị quyết Đại hội Đảng (khoá XI) về

định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD-ĐT trong thời kì mới

Đại hội XI của Đảng xỏc định "Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu Đổi mớicăn bản, toàn diện nền giỏo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hộihoỏ, dõn chủ hoỏ và hội nhập quốc tế, trong đú đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục, phỏttriển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý là khõu then chốt Tập trung nõng cao chấtlượng giỏo dục, đào tạo, coi trọng giỏo dục đạo đức, lối sống, năng lực sỏng tạo, kỹnăng thực hành, khả năng lập nghiệp Đổi mới cơ chế tài chớnh giỏo dục Thực hiệnkiểm định chất lượng giỏo dục, đào tạo ở tất cả cỏc bậc học Xõy dựng mụi trườnggiỏo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội"

Quan điểm chỉ đạo trong đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay:

- Phỏt triển giỏo dục, đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dõn, là

quốc sỏch hàng đầu Do vậy, phải tăng cường sự lónh đạo của Đảng, huy động cả hệthống chớnh trị, phỏt huy đúng gúp của mọi tầng lớp  nhõn dõn chăm lo phỏt triển sựnghiệp giỏo dục, đào tạo;

- Đổi mới giỏo dục, đào tạo phải nhằm mục tiờu xõy dựng nền giỏo dục cú tớnh dõntộc, hiện đại, quỏn triệt nguyờn lý học đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn,kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội; đỏp ứng nhu cầu nhõn lựcphỏt triển đất nước, nhất là nhõn lực chất lượng cao, gúp phần xõy dựng xó hội họctập, tạo cơ hội bỡnh đẳng để mọi người dõn đều cú thể đi học và học tập suốt đời;

- Đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển; đa dạng húa cỏc nguồn lực đầu tư cho

giỏo dục, đào tạo; ưu tiờn ngõn sỏch nhà nước dành cho phỏt triển giỏo dục, đào tạo ởvựng khú khăn, cho giỏo dục phổ cập và đào tạo nhõn lực chất lượng cao Phỏt triểngiỏo dục, đào tạo phải gắn với phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố quốc phũng và anninh, với tiến bộ khoa học - cụng nghệ và hội nhập quốc tế;

- Mở rộng hợp tỏc quốc tế về giỏo dục, đào tạo phải trờn cơ sở giữ gỡn và phỏt huy

bản sắc dõn tộc, giữ vững độc lập, chủ quyền, định hướng xó hội chủ nghĩa Khuyếnkhớch cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo trong nước hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài trongđào tạo nhõn lực và nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ, nõng cao trỡnh độchuyờn mụn của đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục, đào tạo

Cỏc giải phỏp đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục, đào tạo

- Thứ nhất, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học theo định hướng "coi trọng

việc bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh” ở tất cả cỏc cấp

- Thứ hai, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn.

- Thứ ba, về đổi mới quản lý giỏo dục cả về cỏn bộ quản lý và cơ chế quản lý.

- Thứ tư, hoàn thiện và tổ chức thực hiện cú hiệu quả phỏp luật về giỏo dục, đặc

biệt là việc xõy dựng luật về giỏo dục đại học

Trang 6

- Thứ năm, đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục, huy động mọi nguồn lực để phỏt triển

sự nghiệp giỏo dục và xõy dựng xó hội học tập

- Thứ sỏu, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, kết hợp giỏo dục giữa nhà

trường, gia đỡnh và xó hội nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả cả về dạy chữ, dạynghề, dạy người

- Thứ bảy, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu đổi mới giỏo dục, đào tạo; giải quyết tốt

những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục, đào tạo

- Thứ tỏm, tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự giỏm sỏt

của cỏc đoàn thể nhõn dõn đối với tiến trỡnh đổi mới giỏo dục, đào tạo

1.1.3 Một số nội dung quan trọng trong Luật Giáo dục

Luật giáo dục là một văn bản pháp quy Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam Khóa XI thông qua ngày14 tháng 06 năm 2005 Kỳ họp thứ 7

đó thụng qua Luật giỏo dục và Luật đó được Chủ tịch nước ký Lệnh cụng bố số11/2005/L – CTN ngày 27 thỏng 6 năm 2005

Luọ̃t giáo dục 2005 bao gụ̀m 9 chương 120 điờ̀u:

Chương I Những quy định chung.

Bao gụ̀m 20 điờ̀u

Chương II. Hợ̀ thụ́ng giáo dục quụ́c dõn

 Bao gụ̀m 5 mục, 27 điờ̀u

Chương III Nhà trường và cơ sở giáo dục khác

 Bao gụ̀m 5 mục, 22 điờ̀u

Chương IV Nhà giáo

 Bao gụ̀m 3 mục, 13 điờ̀u

Chương V Người học.

 Bao gụ̀m 2 mục, 10 điờ̀u

Chương VI Nhà trường, gia đình và xã hụ̣i

 Bao gụ̀m 6 điờ̀u

Chương VII Quản lý nhà nước vờ̀ giáo dục

 Bao gụ̀m 4 mục, 15 điờ̀u

Chương VIII Khen thưởng và xử lý vi phạm

- Đạt trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ

- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

1.1.4 Một số nội dung quan trọng Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2020

Trang 7

2011-(Ban hành kốm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 thỏng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chớnh phủ)

Nội dung của chiến l-ợc đ-ợc trình bày theo cấu trúc:

3 Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục (4 quan điểm)

4 Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 20 20.

4.1 Mục tiêu tổng quát

4.2 Mục tiêu cụ thể

5 Các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020

5.1 Đổi mới quản lý giáo dục

5.2 Phỏt triển đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục

5.3 Đổi mới nội dung, phương phỏp dạy học, thi, kiểm tra và đỏnh giỏ

chất lượng giỏo dục

5.4 Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chớnh giỏo dục

5.5 Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiờn cứu khoa học và

chuyển giao cụng nghệ đỏp ứng nhu cầu xó hội

5.6 Tăng cường hỗ trợ phỏt triển giỏo dục đối với cỏc vựng khú khăn,

dõn tộc thiểu số và đối tượng chớnh sỏch xó hội

5.7 Phỏt triển khoa học giỏo dục

5.8 Mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế về giỏo dục

6 Tổ chức thực hiện chiến l-ợc

Giai đoạn một: Từ năm 2011- 2015

Giai đoạn hai: Từ năm 2015 đến 2020

Những nội dung cụ thể trong các vấn đề trên đây đã đ-ợc trình bày rõràng, chi tiết trong toàn văn của chiến l-ợc giáo dục Trong quá trình học tập

và nghiên cứu cần tiếp cận văn bản trên, coi đó là cơ sở lý luận để làm sáng

số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD-ĐT kí ngày 01/03/2000 gồm bốn ch-ơng

Trang 8

19 điều với những nội dung phong phú thể hiện trách nhiệm của các cá nhân

và tập thể trong nhà tr-ờng:

Ch-ơng I những quy đinh chung

Điều 1 Mục đích việc thực hiện dân chủ trong nhà tr-ờng (có 2 mục

đích)

Điều 2 Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà tr-ờng (có 3 nguyên tắc).Ch-ơng II Thực hiện dân chủ trong nội bộ nhà tr-ờng

Mục 1 Trách nhiệm của hiệu tr-ởng.

Điều 4 Hiệu tr-ởng là ng-ời do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền bổ

nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà tr-ờng (có 10 tráchnhiệm)

Điều 5 Những việc hiệu tr-ởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây

dựng của các cá nhân hoạc tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng tr-ớc khi quyết

định (có 6 việc)

Mục 2 Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ công chức

Điều 6 Nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà tr-ờng có trách nhiệm (có 5

trách nhiệm)

Điều 7 Những việc nhà giáo, cán bộ công chức đ-ợc biết, tham gia ý kiến,

giám sát kiểm tra thông qua hình thức dân chủ trực tiếp hoặc thông qua các

tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng (có 8 việc)

Mục 3 Những việc ng-ời học đ-ợc biết và tham gia ý kiến.

Điều 8 Những việc ng-ời học đ-ợc biết (có 4 việc)

Điều 9 Những việc ng-ời học đ-ợc tham gia ý kiến (có 3 việc)

Mục 4 Trách nhiệm của nhà tr-ờng

Điều 10 Trách nhiệm của nhà tr-ờng mầm non, phổ thông (có 7 trách

nhiệm)

Điều 11 Trách nhiệm của tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên

nghiệp (có 5 trách nhiệm)

Mục 5 Trách nhiệm của đơn vị, các đoàn thể, tổ chức trong nhà tr-ờng

Điều 12 Trách nhiệm của các đơn vị trong bộ máy quản lý nhà tr-ờng (có

3 trách nhiệm)

Điều 13 Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong nhà tr-ờng (có 3

trách nhiệm)

Điều 14 Trách nhiệm của cha mẹ, ng-ời giám hộ và ban đại diện cha, mẹ

học sinh rong tr-ờng mầm non, phổ thông (có 2 trách nhiệm)

Ch-ơng III Quan hệ giải quyết công việc giữa nhà tr-ờng và các cơ quanquản lý cấp trên, chính quyền đia ph-ơng

Điều 15 Nhà tr-ờng với cơ quan quản lý cấp trên (có 3 việc)

Điều 16 Quan hệ của nhà tr-ờng đối với chính quyền địa ph-ơng

Ch-ơng IV Điều khoản thi hành

Điều 17 Hiệu tr-ởng các tr-ờng có trách nhiệm thực hiện và cụ thể hoá

những quy định chung trong Quy chế này cho phù hợp với thực tế nhà tr-ờng

Điều 18 Nhà tr-ờng và cơ sở giáo dục ngoài công lập vận dụng các quy

định của Quy chế này để áp dụng cho phù hợp

Trang 9

Điều 19 Các nhà tr-ờng, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng

thực hiện tốt quy chế này sẽ đ-ợc khen th-ởng: Vi phạm Quy chế này sẽ bị xử

lý theo quy định của pháp luật

3 Đ-ờng lối, chủ tr-ơng đổi mới về khoa học và công nghệ

Văn kiện Đại hội XI đã khẳng định: P h á t t r i ể n k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ

t h ự c sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vữngH-ớng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất,chất l-ợng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Thực hiện

đồng bộ các nhiệm vụ: nâng cao năng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnhứng dụng khoa học và công nghệ, tăng c-ờng hội nhập quốc tế về khoa học,công nghệ

Tăng nhanh năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm Pháttriển đồng bộ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực Nhàn-ớc tập trung đầu t- cho các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, các giải phápkhoa học, công nghệ cho các sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩymạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực xã hội, nhất là của các doanh nghiệpcho phát triển khoa học, công nghệ Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học,công nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng cấp,ngành, địa ph-ơng và cơ sở

Đẩy mạnh nghiên cứu - triển khai, ứng dụng công nghệ; phát triển hợp lý,

đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ.Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dựbáo xu h-ớng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đ-ờng lối, chínhsách phát triển đất n-ớc trong giai đoạn mới H-ớng mạnh nghiên cứu, ứng dụngkhoa học và công nghệ gắn với yêu cầu phát triển của từng ngành, từng lĩnhvực, từng sản phẩm, gắn với đào tạo và sản xuất kinh doanh Xây dựng và thực

Trang 10

hiện ch-ơng trình đổi mới công nghệ quốc gia, có chính sách khuyến khíchdoanh nghiệp nhập khẩu công nghệ hiện đại, tr-ớc hết là đối với những ngành,lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; -u tiên phát triển công nghệ cao; ứng dụng nhanhkhoa học và công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nông thôn;

sử dụng hợp lý công nghệ dùng nhiều lao động Nhanh chóng hình thành một

1.2 Tập luyện một số kĩ năng hoạt động giáo dục

1.2.1 Kĩ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

Trong hệ thống hoạt động của ng-ời giáo viên ở trường phổ thông núi chung,

ở cỏc trường THPT núi riờng, công tác chủ nhiệm lớp có một vị trí rất quantrọng: Là người thay mặt Hiệu trưởng quản lý lớp và là cầu nối giữa Ban lónh đạo

viên có thể nắm bắt đ-ợc tâm t-, nguyện vọng, -ớc muốn về các vấn đề cóliên qua đế nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ “chớnh đỏng” của mỗi học sinh và

tập thể học sinh (Yờu cầu sinh viờn liờn hệ nội dung này ở chương 4: Người giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở trường THPT thuộc học phần Giỏo dục học 2)

Muốn điều hành, quản lý lớp thỡ người giỏo viờn chủ nhiệm phải cú kỹ năng xõydựng kế hoạch chủ nhiệm vỡ kế hoạch chủ nhiệm là cụng cụ, phương tiện để ngườigiỏo viờn cú thể tổ chức cỏc hoạt động trờn cơ sở đú cú thể hỡnh thành và điều chỉnhhành vi của học sinh

Để có đựơc một bản kế hoạch mang tớnh khả thi, người giỏo viờn chủ nhiệmcần phải nắm đ-ợc những đặc điểm chủ quan và khách quan có ảnh h-ởng

Trang 11

đến các hoạt động giáo dục của lớp Khi thực tập nên ghi vào sổ nhật kí thựctập những hiện t-ợng xảy ra trong lớp để tìm hiểu nguyên nhân và biện phápgiải quyết Xác định nguyên nhân đó bằng cách nào và tháo gỡ nó ra sao,những điều đó cần đ-ợc ghi vào kế hoạch chủ nhiệm.

Trong khi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phải đảm bảo hai tiêu chí: dàihạn và ngắn hạn Tính chất dài hạn ở đây đ-ợc thể hiện trong cả học kì vàtoàn năm học Tính ngắn hạn là từng ngày, từng tuần, từng tháng

Trong một bản kế hoạch, cần thể hiện được cỏc nội dung cần thiết:

* Đối với kế hoạch năm/kỡ học học:

Dĩ nhiên, kế hoạch dài hạn sẽ mang tính khái quát, còn kế hoạch ngắn hạnphải chi tiết, tỉ mỉ, không thể chung chung, đại khái Kế hoạch là một điểmtựa quan trọng, nhờ đó mà giáo viờn có thể tiến hành, triển khai các côngviệc một cách khoa học, chặt chẽ Do vậy, cần căn cứ vào kế hoạch chung củaSở/Phũng/Trường và tỡnh hỡnh, đặc điểm cụ thể của Trường/ lớp chủ nhiệm để cú cụthể húa nội dung/hỡnh thức/biện phỏp thực hiện phự hợp, hiệu quả

Tuy nhiên cần phải hiểu rằng kế hoạch không phải là một văn bản cứngnhắc không thể thay đổi Ng-ợc lại, kế hoạch phải có tính mềm dẻo, nó cóthể thay đổi, bổ sung những điều cần thiết khi hoàn cảnh thay đổi Trongquỏ trỡnh triển khai thực hiện cần nắm bắt tỡnh hỡnh để điều chỉnh kịp thời (nếu cú),trỏnh ỏp đặt, cứng nhắc

Một bản kế hoạch có chất l-ợng tốt phải thoả mãn đ-ợc các yêu cầu của tậpthể và cá nhân nhằm giải quyết các công việc tr-ớc mắt và lâu dài, phù hợp với

Trang 12

1.2.2 Tiếp cận đối t-ợng học sinh

Nghề làm thầy không thể thiếu học sinh Đó là một đối t-ợng gần gũi, thânthiết trong cuộc đời của ng-ời thầy giáo Học sinh đem đến cho ng-ời thầynhững niềm vui vô tận và đôi khi có cả những nỗi buồn day dứt Thầy giáo

Xukhômlinxki đã từng tâm sự với đồng nghiệp rằng: ”Hạnh phúc cao quý nhất

đối với tôi là đ-ợc sống với trẻ em” Và trong cuộc sống ấy đầy ắp những tình

cảm yêu th-ơng, trìu mến, đồng thời có cả những sự nghiêm khắc, bao dung,

độ lượng

Vấn đề quan trọng đặt ra là khi thực tập, phải tăng cường tiếp xúc với họcsinh để có thể thu hút đ-ợc các em, thông qua đó mà có thể nắm bắt đ-ợcnhững điều cần thuyết phục cho công tác chủ nhiệm của mình Dĩ nhiên là

có nhiều biện pháp khác nhau, những cái mấu chốt là phải có tình cảm yêu

th-ơng, chõn thành ”Bạn chớ quên một sự thật sơ đẳng nh-ng rõ ràng quan trọng là: ng-ời thầy giáo phải có lòng yêu ng-ời, yêu nghề tha thiết mãi mãi giữ cho tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn, ấn tựơng t-ơi mát và tình cảm nhạy bén Thiếu các phẩm chất ấy, lao động của nhà giáo sẽ trở thành một thứ cực

hình” (V.A Xukhômlinxki)

Để tiếp cận với HS cú hiệu quả, cần rốn luyện tốt cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm,đặc biệt là cỏc kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu, kỹ năng thiết lập mỗi quan hệ, kỹ năngtạo lập và duy trỡ bầu khụng khớ tõm lớ

(Liờn hệ với cỏc nguyờn tắc và kỹ năng giao tiếp sư phạm đó được học tập và rốn luyện trong chương trỡnh RLNVSPTX1)

Sau đõy là mẫu thu thập thụng tin “thụ” về học sinh, sau khi thu thập được thụngtin thỡ tiến hành”xử lý” bằng cỏch quy hoạch về từng nhúm theo cỏc tiờu chớ:

Trang 13

cha/mẹ nghiệp

1.2.3 Tiếp cận phụ huynh học sinh

Đõy là yờu cầu quan trọng để thực hiện cỏc nội dung và hỡnh thức phối hợp giữanhà trường và gia đỡnh cú hiệu quả

Mặc dự trong thời gian thực tập, sinh viờn sẽ khụng cú nhiều cơ hội để tiếp cận vớiphụ huynh học sinh Tuy nhiờn, để tiếp cận tốt, cần chỳ ý rốn luyện cỏc kỹ năng giaotiếp, kỹ năng phối hợp hoạt động Đặc biệt, khi tiếp cận với phụ huynh học sinh cầnchỳ ý đảm bảo cỏc nguyờn tắc cơ bản như: Tụn trọng, mẫu mực, gần gũi, thiện chớ Chủ động trong tiếp cận và thực hiện cỏc nội dung cần phối hợp

1.2.4 Tập điều h ành một số hoạt động mang tính chất tập thể

Muốn điều hành đ-ợc các hoạt động mang tớnh chất tập thể, tr-ớc hết giáosinh cần phải hiểu đ-ợc cơ cấu và tính chất của tập thể học sinh

lớp với vấn đề xử lý kỷ luật học sinh vỡ đỏnh nhau gõy thương tớch; điều hành mộtbuổi khai giảng năm học mới; điều hành một hoạt động ngoại khúa với chủ đề: Sinhviờn với văn húa học đường, Cỏc tệ nạn xó hội, An toàn giao thụng, Sức khỏe sinh sản

vị thành niờn; Điều hành buổi mớt tinh chào mừng ngày thành lập Đảng; Điều hành Lễ

kỷ niệm ngày Nhà giỏo Việt Nam: 20 - 11, Tổ chức cuộc thi: Người giỏo viờn duyờndỏng và tài năng…

1.3 Tỡm hiểu nội dung TTSP

1.3.1 Giới thiệu và hướng dẫn tỡm hiểu nội dung giỏo trỡnh TTSP

* Mục tiêu học tập và nghiên cứu giáo trình

- Về kiến thức:

+ Củng cố và khắc sâu một số tri thức lý thuyết cơ bản về các môn học cóliên quan nhiều đến viẹc rèn luyện tay nghề, đặc biện là những tri thức vềTâm lý học, Giáo dục học, ph-ơng pháp dạy học bộ môn và vận dụng kiếnthức đó vào việc giải quyết các tình huống s- phạm cụ thể xảy ra trong thựctiễn giáo dục

+ Qua việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục, giáo sinh có thêm những hiểu biếtquan trọng về quan điểm, đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc nói chung,

đổi mới giáo dục nói riêng

- Về kĩ năng:

Trang 14

+ Hình thành cho giáo sinh những kĩ năng tìm hiểu thực tiễn giáo dục: thuthập t- liệu, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá và xử lý các thôngtin thu đ-ợc

+ Rèn luyện các kĩ năng làm công tác giáo dục: chủ nhiệm lớp, làm quen vớihọc sinh, xây d-ng kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục, văn nghệ, thểdục thể thao, tiếp xúc với phụ huynh học sinh, xâm nhập thực tế

+ B-ớc đầu hình thành các kĩ năng dạy học: soạn giáo án, trình bày bàigiảng, sử dụng ph-ơng tiện dạy học, nắm chắc đối t-ợng, vận dụng cácph-ơng pháp dạy học tích cực, đánh giá kết quả học tập

+ B-ớc đầu tập luyện một số kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục thôngqua việc làm bài tập nghiên cứu tâm lí -giáo dục: quan sát, điều tra, lấy sốliệu, xử lý tình huống, viết báo cáo

1.3.2 Tỡm hiểu nội dung TTSP

* Tỡm hiểu Quy định về Công tác thực hành, thực tập (Phần TTSP cuối Thực tập tốt nghiệp)

khúa Thời gian: Hệ ĐHSP thực tập trong 08 tuần

- Nội dung: 04 nội dung

Nội dung 1: Tỡm hiểu thực tế việc dạy học ở cơ sở thực tập

+ Nghe trường thực tập bỏo cỏo nhiệm vụ năm học, những chủ trương biệnphỏp về đổi mới cụng tỏc giảng dạy của ngành, những kinh nghiệm giảng dạy bộ mụncủa giỏo viờn trong trường, tỡnh hỡnh địa phương nơi trường đúng, cỏc hoạt động củacỏc đoàn thể cựng tham gia cụng tỏc giỏo dục

+ Lập kế hoạch giảng dạy và kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm cả đợt, kế hoạchhàng tuần Trong kế hoạch cần nờu rừ những nội dung, biện phỏp và chỉ tiờu cần phấnđấu hoàn thành trong từng giai đoạn

+ Dự tất cả cỏc giờ dạy của giỏo viờn hướng dẫn ở lớp chủ nhiệm và cỏc lớpkhỏc khối (nếu được giỏo viờn hướng dẫn cho phộp), để học tập kinh nghiệm và nắmtỡnh hỡnh lớp chủ nhiệm

+ Nghiờn cứu chương trỡnh, tài liệu sỏch giỏo khoa, phũng bộ mụn và thiết bịdạy học, kết hợp trao đổi với tổ chuyờn mụn để soạn giỏo ỏn, đỳng qui trỡnh đó quyđịnh

+ Nhận lớp chủ nhiệm và tỡm hiểu tỡnh hỡnh lớp Lập kế hoạch chủ nhiệm của

cả đợt và cụ thể từng tuần

Nội dung 2: Thực tập giảng dạy  

Trang 15

+ Số tiết giảng dạy cả đợt đạt từ 6 đến 8 tiết, (trung bình mỗi tuần 1 tiết vàkhông quá 2 tiết) Giáo án phải được giáo viên hướng dẫn góp ý kiến, ký duyệt chậmnhất 2 ngày trước khi lên lớp, tập giảng trước nhóm để được góp ý trước khi lên lớp(không được tập giảng trước học sinh)

Bài soạn phải được thực hiện đầy đủ các yêu cầu về mặt sư phạm, phải thể hiện

rõ đổi mới phương pháp dạy học, chú ý sử dụng các thiết bị và đồ dùng dạy học

Thực tập với nhiều loại hình: Lý thuyết, thực hành, ngoại khóa, chấm bài kiểmtra, chữa bài tập Tập dượt toàn bộ các khâu của quy trình dạy học từ việc chuẩn bịđến việc lên lớp, củng cố kiến thức, ôn tập

Trong quá trình thực tập giảng dạy, sinh viên phải có kế hoạch cụ thể, chuẩn bịđầy đủ đồ dùng dạy học, tài liệu nghiên cứu (sinh viên thực tập không được lên lớpngoài kế hoạch đã quy định)

+ Dự tối thiểu là 8 tiết dạy của sinh viên cùng ngành Sau các tiết lên lớp, giáoviên hướng dẫn tổ chức rút kinh nghiệm để đánh giá (có ghi biên bản) Phải nghiêncứu và làm đề cương bài dạy trước khi dự giờ, ghi nhận xét vào phần dự giờ TTSP.Đây là cơ sở để đánh giá chung về năng lực giảng dạy của mỗi sinh viên. 

Nội dung 3 Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

+ Mỗi nhóm sinh viên (2 đến 4 người) thực tập chủ nhiệm tại một lớp phổthông, dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm lớp đó Giáo viên hướng dẫn giaonhiệm vụ cụ thể cho nhóm và cho từng sinh viên Mỗi sinh viên thực tập ngoài việcthực hiện công tác được nhóm phân công, tự mình nhận một công tác cụ thể để chủđộng tập dượt để làm công tác đó

+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp một cách cụ thể từng tuần Bản kế hoạch phảiđược giáo viên hướng dẫn góp ý, ký duyệt trước khi thực hiện Trong kế hoạch cầnghi rõ nội dung công tác cụ thể, những biện pháp giáo dục chính sẽ vận dụng và chỉtiêu cần đạt trong từng thời gian

+ Những trọng tâm thực tập công tác chủ nhiệm: Tìm hiểu tình hình lớp, xâydựng đội ngũ cán bộ lớp, tổ chức các phong trào thi đua học tập rèn luyện, giáo dụcmột số học sinh cá biệt và thăm một số gia đình học sinh, phối hợp với hội cha mẹhọc sinh và các đoàn thể trong trường để giáo dục học sinh Phân tích các sự kiện từthực tế giáo dục để rút kinh nghiệm

+ Kết hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn trườngnơi thực tập để tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động xã hội, lao động công ích,chào mừng các ngày lễ lớn Lưu ý việc tổ chức các hoạt động này cũng cần xác địnhnội dung, xây dựng kế hoạch, biện pháp và phân công tổ chức thực hiện, hướng dẫn,rút kinh nghiệm, kiểm tra đôn đốc, đánh giá chất lượng, hiệu quả cụ thể

+ Hướng dẫn 2 đến 3 buổi loại hình hoạt động ngoài giờ (có thể ở lớp chủnhiệm hoặc ở lớp khác)

Nội dung 4 Thực tập nghiên cứu khoa học giáo dục

+ Mỗi sinh viên thực tập phải thực hiện hoàn chỉnh 1 bài tập nghiên cứu khoahọc giáo dục (NCKHGD) Trước khi đến địa điểm thực tập, sinh viên thực tập đượcchọn đề tài nghiên cứu của mình và làm sẵn đề cương nghiên cứu (có sự hướng dẫn,gợi ý của giảng viên trong khoa) đã thực hiện trong đợt thực tập sư phạm 1

Trang 16

+ Trong thời gian TTSP2 sinh viên thực tập thu thập số liệu, tư liệu qua điều

tra, khảo sát để viết bài tập nghiên cứu Sau 7 ngày kể từ khi kết thúc đợt TTSP, mỗi

sinh viên thực tập phải hoàn thành xong bài tập để nộp cho trưởng đoàn Trưởng đoànthực tập nộp toàn bộ bài tập nghiên cứu cho giảng viên hướng dẫn chấm và chuyểnkết quả về Phòng Đào tạo để xử lý kết quả tổng hợp đợt TTSP

2 Đánh giá kết quả thực tập sư phạm II (TTTN)

Việc đánh giá tổng hợp kết quả TTTN của sinh viên thực tập được thực hiệntrên cơ sở đánh giá từng nội dung thực tập và tinh thần, thái độ học tập, rèn luyện, ýthức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng quy chế trong thời gian TTTN; Kế hoạch làmviệc, chuyên cần (thể hiện trong sổ nhật ký TTTN và bản tổng kết cá nhân của sinhviên)

2.1. Các nội dung đánh giá

Nội dung 1: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục.

Mỗi sinh viên phải tự viết báo cáo thu hoạch theo đúng nội dung của báo cáo

viên quy định Sinh viên có báo cáo thu hoạch mới được công nhận đã hoàn thànhthực tập nội dung 1 Nội dung này không xếp loại nhưng để làm căn cứ cho việc kếtluận sinh viên đã hoàn thành và cho điểm chính thức về kết quả cả đợt TTTN

Nội dung 2: Thực tập giảng dạy.

Việc đánh giá nội dung thực tập giảng dạy của sinh viên thực tập thông qua

việc đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm của sinh đó qua 8 tiết dạy (Áp dụng các

văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác Thanh tra

giáo viên phổ thông) Trình độ nghiệp vụ sư phạm bao gồm: Trình độ nắm yêu cầu

của nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh;Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục; Hiệu quả tiết dạy thông qua kếtquả học tập của học sinh Mức độ đạt được các yêu cầu về trình độ nghiệp vụ sư phạm

được thể hiện cụ thể trong Phiếu đánh giá, xếp loại từng tiết dạy.

Việc xếp loại nội dung thực tập giảng dạy của sinh viên thực tập quy định như

sau:

       - Loại tốt: có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại tốt, không có loại chưa đạt yêu cầu.

       - Loại khá: có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại khá, không có loại chưa đạt yêu cầu.

       - Loại đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại đạt yêu cầu

       - Loại chưa đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại chưa đạt yêu cầu.

Nếu số tiết khống chế của từng loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền

kề (ví dụ: 3 tiết tốt + 5 tiết khá = xếp loại khá) Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếpthành các mức khác nhau, quy ra bằng cách bù trừ (ví dụ: 1 tiết tốt + 1 tiết đạt yêu cầu

= 2 tiết khá)

Kết quả xếp loại nội dung thực tập giảng dạy được ghi trong Phiếu đánh giá,

xếp loại nội dung giảng dạy.

Nội dung 3: Thực tập làm chủ nhiệm lớp

Số tiết đánh giá thực tập chủ nhiệm lớp:   6 tiết, được phân như sau:

       - Công tác chủ nhiệm lớp: 04 tiết.

      - Hướng dẫn học sinh lao động tập thể 1 buổi:  tính 1 tiết đánh giá

Trang 17

- Hướng dẫn 1 buổi sinh hoạt (sinh hoạt Đoàn, Đội, tham quan, cắm trại, văn

nghệ, thể dục thể thao ): tính 1 tiết đánh giá

Có thể phân công 1-2 sinh viên thực hiện 1 nội dung riêng biệt trong tiết sinhhoạt chủ nhiệm Tuyệt đối sinh viên thực tập không được tổ chức bất cứ một hìnhthức họat động nào khác trong thời gian TTSP nếu không được Ban Chỉ đạo cơ sởthực tập đồng ý

Căn cứ kết quả đạt được qua các tiết (hoặc buổi) và kết quả chung cả đợt thựctập làm công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên thực tập, giáo viên hướng dẫn thực tậpchủ nhiệm lớp dựa theo các tiêu chí sau đây để đánh giá, xếp loại cho từng sinh viênthực tập:

- Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được

giao, luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội

- Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác được giao có

kết quả tương đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh

- Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác được giao, kết quả bình thường,

hoặc tuy cố gắng nhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế

- Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao hoặc

có sai lầm trong việc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của Trường

Kết quả xếp loại được ghi vào Phiếu đánh giá, xếp loại nội dung thực tập chủ

nhiệm lớp.

Quy đổi thành điểm: Sau khi đánh giá xếp loại nội dung thưc tập giảng dạy và nội

dung thực tập làm chủ nhiệm lớp, tùy theo mức độ của sinh viên thực tập đạt đượctrong mỗi loại, giáo viên hướng dẫn cân nhắc, quy thành điểm (điểm được tính 1 số lẻthập phân) như sau:

      - Loại tốt: Quy ra từ 9 đến 10 điểm

      - Loại khá: Quy ra từ 7 đến 8,9 điểm

      - Loại đạt yêu cầu: Quy ra từ 5 đến 6,9 điểm

      - Loại chưa đạt yêu cầu : Quy ra từ 4,9 điểm trở xuống

2.2 Đánh giá, xếp loại kết quả

Học phần "Thực tập sư phạm 2" được tính 5 TC (đối với cao đẳng) và 6TC (đốivới đại học), trong đó thực tập giảng dạy được tính với trọng số 0,6; thực tập làm chủnhiệm lớp được tính với trọng số 0,4

Điểm học phần "Thực tập sư phạm" được tính như sau:

T = (Điểm tổng hợp TT giảng dạy x 0,6) + (Điểm tổng hợp TT chủ nhiệm lớp x

0,4)

Kết quả điểm học phần "Thực tập sư phạm 2" của 2 nội dung trên được làm tròn

thành một số lẻ thập phân theo quy tắc làm tròn số: nếu chữ số thập phân thứ nhất

nhỏ hơn 5 thì chỉ lấy chữ số thập phân thứ nhất, nếu lớn hơn hoặc bằng năm thì cộng thêm 1 vào chữ số thập phân thứ nhất.

Kết quả của 2 nội dung trên được ghi vào bảng điểm và làm căn cứ để tổng kếtTTSP tại cơ sở thực tập

Sinh viên không có mặt thường xuyên, không thực hiện đầy đủ các nội dung thựctập (kể cả không hoàn thành bài thu hoạch ở nội dung 1) sẽ không được xét đánh giá

Trang 18

Thang điểm chữ

Thang điểm 4  

Kết thúc đợt thực tập sư phạm, cán bộ phụ trách thực tập của Trường ĐHQBthu hồ sơ của từng sinh viên thực tập nộp về Phòng Đào tạo, gồm:

+ Báo cáo tổng kết đợt TTSP cuối khoá của trường phổ thông (01 bản)

+ Bản tổng hợp kết quả TTSP của cả đoàn thực tập (01 bản)

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Anh - Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 300 tình huống giao tiếp sư phạm
Tác giả:  Hoàng Anh - Đỗ Thị Châu 
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
[2]. Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh (1998), Giao tiếp sư phạm, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả:  Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh 
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
[3]. Phạm Trung Thanh (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
Tác giả: Phạm Trung Thanh
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2004
[4]. Phạm Trung Thanh (Chủ biên) (2004), Nguyễn Thị Lý, Bài tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập rèn luyện nghiệp vụsư phạm thường xuyên, 
Tác giả: Phạm Trung Thanh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
[5]. Phạm Trung Thanh (2004), Thực tập sư phạm năm thứ II, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm năm thứ II
Tác giả: Phạm Trung Thanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
[6]. Phạm Trung Thanh (2004), Thực tập sư phạm năm thứ III, NXB ĐHSP.Cập nhật nội dung các văn bản: Nghị quyết, Văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm năm thứ III
Tác giả: Phạm Trung Thanh
Nhà XB: NXB ĐHSP.Cập nhật nội dung các văn bản: Nghị quyết
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w