Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 1

22 1.7K 4
Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ========= o0o ======== GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ PHẠM THƯỜNG XUYÊN (Dành cho Đại học, Cao đẳng Tiểu học hệ quy liên thông) Tác giả: Nguyễn Thị Nga Năm 2017 MỤC LỤC Lý thuyết 1.1 Vị trí, vai trò, ý nghĩa công tác rèn luyện nghiệp vụ hoạt động dạy học 1.2 Rèn kỹ giao tiếp diễn đạt (trình bày nói viết) 1.3 Kỹ đọc, nghe 10 1.5 Kỹ kể chuyện 14 Thực hành rèn luyện NVSPTX 20 2.1 Sinh viên chuẩn bị 20 2.2.Thực hành luyện kể diễn cảm theo nhóm phân công 21 2.3 Thực hành luyện đọc 21 2.4 Thực hành luyện viết .22 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Rèn luyện nghiệp vụ phạm thường xuyên dùng để đào tạo sinh viên theo chương trình Cao đẳng, Đại học giáo dục Tiểu học hệ quy liên thông Bài giảng thiết kế theo định hướng tăng thực hành, giảm lý thuyết Bài giảng gồm vấn đề cốt lõi lý thuyết đọc, kể, viết giao tiếp nhằm giúp cho sinh viên sở khoa học để rèn luyện nghiệp vụ nghề, nâng cao lực chuyên môn Bài giảng gồm tiết lý thuyết 10 tiết thực thực hành Tài liệu thiết kế theo chương trình chi tiết học phần Trong giảng có thiết kế hoạt động nhằm giúp sinh viên tích cực hoá hoạt động, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề Trên sở giảng, GV thiết kế hướng dẫn sinh viên tự giám sát đánh giá kết học tập Cũng từ sử dụng tích hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ nắm bắt tri thức tạo hứng thú học tập Tài liệu biên soạn mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên giáo viên tiểu học tỉnh Quảng Bình Xin trân trọng cảm ơn Lý thuyết 1.1 Vị trí, vai trò, ý nghĩa công tác rèn luyện nghiệp vụ hoạt động dạy học - Dạy học hoạt động đặc thù nhà trường Ở đòi hỏi người giáo viên phải hội đủ yêu cầu lý tưởng đạo đức, tri thức đặc biệt có tài phạm Đó yếu tố có ý nghĩa quan trọng thiết thực phát triển tồn nghề phạm – nghề “trồng người” - Đồng thời thành tố cốt lõi làm nên giá trị văn hóa môi trường phạm Đương nhiên để đạt mục đích đào tạo cần phải tốn không chất xám, công sức, thời gian, tiền …và phải qua nhiều công đoạn khác trình thực Ở viết này, đề cập đến trình nhận thức, kích thích hứng thú thực tác động đến việc rèn kỹ nghề nghiệp cho sinh viên từ trường Đại học đến sở thực tập Chúng ta biết, giáo dục ngày đặt nhiều thách thức yêu cầu người giáo viên Nếu trước người giáo viên trọng phát triển kỹ giảng dạy đòi hỏi họ cần phải có nhiều lực khác nhau: tổ chức, định hướng, thăm dò, khám phá, tác động vào giới tâm hồn, trợ giúp cho người học chủ động lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực, thiên hướng cá nhân Tri thức khoa học chuyên môn kỹ phạm hai yếu tố cần thiết quan trọng thiếu người dạy Bởi dù người dạy có kiến thức phong phú uyên thâm đến đâu khó mang lại hiệu cao thiếu nghiệp vụ phạm Trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên bậc học, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành yêu cầu kỹ phạm: “Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khoá hoạt động giáo dục lên lớp; Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy tiết học hoạt động giáo dục học sinh; Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trò Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh; Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp” Từ yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đòi hỏi sở đào tạo cần phải tăng cường rèn cho sinh viên lực phạm Thiết nghĩ việc nhận thức đầy đủ vị trí, ý nghĩa quan trọng công tác rèn nghề cho sinh viên phạm coi khâu đột phá để thực hoạt động tiếp trình đào tạo Công việc không thực người học bước chân vào cổng giảng đường phạm từ học liên tục, xuyên suốt hết năm ngồi ghế nhà trường mà diễn đời dạy học người giáo viên Sinh viên cần phải rèn luyện chu đáo cẩn thận, có đầu tư bản, có kế hoạch, theo quy trình liên thông qua nhiều công đoạn, nhiều khâu từ việc nắm nhu cầu thực tiễn, bối cảnh xã hội để xây dựng khung chương trình đào tạo cụ thể mô tả học phần cho phù hợp đến việc tích hợp rèn kỹ phạm tín chỉ, nội dung giảng đặc biệt đợt lập kế hoạch cho thực tập phạm 1,2 Quá trình cần đòi hỏi khác thiết lập mối quan hệ sở đào tạo với trường thực hành nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác Mối quan hệ gắn kết phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng tính “độc lập” chuyên môn không làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học trường thực hành Tùy vào mục tiêu cụ thể công đoạn mà ta xác định nhiệm vụ trung tâm khâu trình đào tạo Chức quan trọng trường phạm rèn luyện cho sinh viên trở thành người thầy giáophẩm chất đạo đức, tư tưởng trị vững vàng, có trình độ khoa học giỏi nghề nghiệp Trong ý nghĩa định, trường SP trường dạy nghề - nghề làm Thầy cho xã hội Vì thế, nội dung rèn luyệnnghiệp vụ phạm đặc trưng riêng biệt khoa SP để phân biệt với khoa khác Để đứng bục giảng làm người Thầy xã hội, SVSP phải trang bị đầy đủ, có hệ thống kiến thức khoa học (chuyên ngành liên ngành) Những kiến thức khoa học phải trở thành nội dung nghề nghiệp quan trọng Tuy nhiên, có trình độ khoa học trở thành GV giỏi Kiến thức khoa học thu nhận trường SP phải qua rèn luyện nghiệp vụ (lí thuyết, thực hành) để hình thành lực, trở thành kĩ năng, đảm nhiệm tốt nhiệm vụ giáo dục nghiệp trồng người Phương pháp dạy học khoa học, thuộc khoa học giáo dục, có liên quan chặt chẽ với khoa học Nắm vững khoa học giáo dục PPDH môn có kĩ nghiệp vụ để làm tốt công tác giáo dục Xuất phát từ công tác đào tạo GV khoa SPTH-Mầm non, từ góc độ người nghiên cứu, giảng dạy, rèn luyện kĩ NVSP cho SV thực tiễn việc dạy – học trường ĐH nhiều năm qua, xin đưa kỹ phạm cần thường xuyên rèn luyện DH Tiểu học 1.2 Rèn kỹ giao tiếp diễn đạt (trình bày nói viết) Đây kĩ quan trọng cần phải rèn luyện DH Nội dung việc rèn luyện giúp SVSP khắc phục khuyết tật thường gặp diễn đạt (nói ngọng, nói lắp, nói nhanh, nói ngắt quãng,…) Diễn đạt nói viết góp phần quan trọng vào nâng cao hiệu học giáo dục học sinh, sử dụng dạy học phân môn: tập đọc, kể chuyện, làm văn… Trong công việc sống riêng tư, muốn người nhìn nhận người động, thông minh đáng tin cậy Để đạt tới điều ấy, trước hết, cần có kỹ truyền thông tốt cách nói chuyện “chuyên nghiệp”.Vấn đề phụ thuộc cách nói Khi nói tốt, người nói tạo nên hình ảnh “professional” (chuyên nghiệp) Khi suy nghĩ diễn đạt mạch lạc, người nói trở nên tự tin, có kiểm soát mắt người ý kiến gây ý - Trước hết phải xây dựng kế hoạch - Nắm đối tượng nghe để chuẩn bị nói chuyện, dù buổi tiệc buổi họp, người nói cần phải biết nói chuyện trước đối tượng Phong cách người nói cần phù hợp với loại đối tượng - Biết rõ chủ đề, dự định xử lý trước câu hỏi người đặt chuẩn bị sẵn câu trả lời - Luyện tập nói chuyện vài lần (nếu có thể, nên ghi âm nghe lại nhiều lần, để bạn đánh giá cách nói chuyện mình) Trong hội thảo hay hội thoại riêng tư, tránh “cà kê” câu chuyện ngồi lê đôi mách Luôn biết rõ chủ đề định nói kiểm soát chúng suối thời gian nói để khỏi chệch quỹ đạo Và biết thận trọng trình bày quan điểm cá nhân - Nói rõ ràng Phát âm rõ Nói chậm rãi phát âm tốt Không có tệ hại người nói chuyện lầm bầm, luyến từ, nói nhanh người khác không hiểu muốn nói Sử dụng giọng nói chuyên nghiệp Điều chỉnh lại giọng nói thay đổi tốc độ giọng nói cho phù hợp Hãy ngừng chút trước đưa quan điểm - Nắm rõ cú pháp Cấu trúc câu quan trọng Thỉnh thoảng, nói câu dài, nhiều thông tin cần thiết Nhưng tốt nhất, nên ngắt thành nhiều mệnh đề ngắn, thêm thắt thành ngữ phổ biến - Chọn từ ngữ cẩn thận, tránh tiếng “ừm”, “à”, loại bỏ thói quen lặp lặp lại từ đó, phải biết thay từ cổ từ thông dụng dùng, lựa chọn từ xác sử dụng chỗ - Biết nói cách chặt chẽ, mạch lạc, logic Đừng nói nhiều mà vừa đủ nắm tâm lý người nghe - Từ đợn vị ngôn ngữ sẵn có, vốn tồn hệ thống ngôn ngữ tồn tiềm ngôn ngữ người trạng thái tĩnh với tiềm định - Khi cá nhân thực hoạt động giao tiếp với từ cần thiết vốn từ huy động kết hợp với thành cụm từ, câu, ngôn để thực nội dung giao tiếp, làm sở để cá nhân đạt mục đích giao tiếp Bài tập: Câu1:Hãy phân tích giá trị thực hoá bình diện ngữ âm trường hợp sau: - Con ruồi đậu mâm xôi,mâm xôi đậu Con kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò - Gái tơ kén ngài quân tử Trả lời: Trường hợp hai từ ( với nghĩa, thuộc tính ngữ pháp khác ) có mặt câu Nếu người nhận không thực hoá hai từ khác giải mã câu Nhưng phát hai từ khác điều trở nên sáng tỏ bất ngờ thú vị nảy sinh: trường hợp dụng từ đòng âm: Con ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Con kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò Có trường hợp, câu có từ đồng âm thưch hoa, ngữ cảnh mà lĩnh hội câu đó, người nhận lại liên tưởng đến lĩnh vực khác, phạm vi khác từ nhận khả thực hoá từ khác đồng âm với Gái tơ kén ngài quân tử Ở câu này, tơ có nghĩa trẻ, từ phụ từ phạm vi hoạt đọng kén, từ kén có nghĩa chọn, ngài với nghĩa người.Cả câu với nghĩa người gái trẻ chọn người quân tử làm chồng Tuy nhiên, có mặt câu, từ lại gợi nghĩă từ đồng âm sản phẩm nghề trông dâu nuôi tằm: tơ, chỉ, kén, ngài tạo bất ngờ thú vị cho người tiếp nhận Như vậy, hoạt đọng giao tiếp từ đòng âm thực hoá rõ rệt hình thức bên bình diện bên Đồng thời, với luật chơi chữ, người ta lại cố ý để thực hoá lúc từ đòng âm với nghĩa khác hình thức âm để đạt mục đích Câu2: Sự khác cấu tạo từ xe ngựa ngựa xe trường hợp sau: 1.Đi thăm phong cảnh Đà Lạt xe ngựa, môth thú vui mà lên phải thử lần 2.Xe ngựa lao xao cõi trần Biết thiên tử biết thần 3.Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước, áo quần nen Trong trường hợp (1) xe ngựa từ ghèp phân nghĩa loại xe ngựa kéo, phân biệt với xe trâu, xe bò, xe đạp… Trường hợp (2) (3) xe ngựa ngựa xe thưch hoá câu ghép hợp nghĩa với nghĩa phương tiện lại nói chung thời cổ với nghĩa xe nghĩa ngựa nói chung Có thể đảo trật tự hai từ mà giữ nguyên nghĩa Như vậy, thấy, hoạt động giao tiếp, hình thức ngữ âm cấu tạo từ thực hoá mức độ cụ thể rõ nét Lúc đó, từ vẻ xác định, cụ thể `Sử dụng từ HĐ giao tiếp - Giao tiếp hoạt động xã hội đòi hổi phải có hai người người đóng vai trò người phát, người nhận ( cách đồng thời tình khác ) - Muốn dạt hiểu giao tiếp, hoạt đọng giao tiếp phải tiến hành theo nguyên tắc chung, quy định chung Những nguyên tắc hình thành thực tiễn, thoả thuận, quy ước ngầm xã hội.Việc dùng từ phải tuân theo nguyên tắc chung lĩnh vực khác Những nguyên tắc vừa yêu cầu hướng tới, cần đạt việc dùng từ, vừa tiêu chuẩn để xác định đánh giá dùng từ hay sai Tìm hiểu lỗi dùng từ cach khắc phục  Những lỗi từ cần tránh: - Dùng từ thừa: Biểu lỗi: Trong câu văn có hai từ, hai yếu tố giống ngữ nghĩa lẫn âm khác âm có nghĩa giống Cách sửa: Đọc, phát loại bỏ yếu tố trùng lặp - Dùng từ ngữ sai âm, sai nghĩa: + Lỗi âm Nguyên nhân người viết nhầm lẫn từ khác có hình thứcâm gần giống Hiện tượng tập trung từ đa tiết có âm tiết đồng âm âm tiết gần âm Một số trường hợp người dụng không nhớ xác âm số từ vay mượn nên hay mắc lỗi Để khắc phục cần thận trọng dụng ccác từ, thuật ngữ vay mượn Trong trường hợp chưa chắn nên kiểm tra lại từ điển - Lỗi nghĩa; Do người viết không nắm thực khách quan mà từ biểu thị không nắm khái niệm mà từ biểu thị, không hiểu hết sắc thái biểu cảm từ Cách phòng tránh lỗi: Chỉ dùng từ ta hiểu rõ nghĩa, trường hợp nghi ngờ nên kiểm tra lại từ điển - Dùng từ không với khả kết hợp chúng Về mặt ngữ pháp, từ có khả kết hợp với số loại từ định Dặc biệt tiếng Việt, số từ có khả kết hợp hạn ché với số từ ngữ định Chính vậy, dụng từ cần ý đến khả để tránh mắc lỗi - Dùng từ lạc phong cách Bên cạnh từ dùng nhiều kiểu văn thuộc phong cách khác nhau, có số từ dụng số kiểu văn định Khi dụng từ không phong cách không đạt hiệu giao tiếp cần có.Khi dụng từ ngữ cần ý tới đặc điểm để tránh lỗi dụng từ lạc phong cách - Dùng từ sáo rỗng Khi viết, số người hay bắt chước người khác cách vô thức, không nắm ý nghĩa hoàn cảnh giao tiếp dùng lại số từ có vẻ”kêu” không thích hợp với đối tượng hoàn cảnh nói nang dẫn đến việc mắc lỗi dụng từ Vì dụng từ cần ý đến nghĩa từ hoàn cảnh giao tiếp để dụng từ cho xác, thích hợp để tránh mắc lỗi 1.3 Kỹ đọc, nghe Nghe, nói, đọc, viết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đời sống ngày người Trong đó, nghe đọc hoạt động nhận tin, nói viết hoạt động phát tin Hoạt động đọc hoạt động người thường xuyên sử dụng Tùy theo đặc điểm nghề nghiệp, hoạt động đọc người có mục đích khác Trong nhà trường, từ ngày bước vào lớp học, đứa trẻ bắt đầu tiếp xúc với sách vở, chữ viết bắt đầu làm quen với hình thức giao tiếp mới: giao tiếp chữ viết Thông qua đọc sách, học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, sống người, văn hóa, văn minh, phong tục tập quán dân tộc giới Đọc tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng vốn hiểu biết, lực thẩm mĩ, trau dồi kĩ sử đụng ngôn ngữ, sử dụng tiếng mẹ đẻ Vì việc đọc học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển nhân cách Đối với người GV Tiểu học đọc có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động mẫu Khái niệm: 10 + Theo nghĩa hẹp: đọc hiểu việc chuyển dạng hình thức chữ viết thành âm + Theo nghĩa rộng: đọc hiểu kỹ đọc cộng với thông hiểu điều đọc Ý nghĩa mặt thuật ngữ đọc thể đầy đủ quan niệm viện sỹ MR Lô Vôp (Nga) Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu nó, trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa nhờ âm Đó trình biến hình thức chữ viết thành hình thức âm để thông hiểu nội dung văn + Đọc hoạt động chuyển văn ngôn ngữ viết thành văn ngôn ngữ âm Đó truyền đạt trung thành tác phẩm, không thêm bớt, không thay đổi dù từ, câu để người nghe tiếp nhận nguyên vẹn tác phẩm nghệ thuật - Đọc : Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm, biết ngắt, nghỉ chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa văn bản, giọng đọc rõ ràng, lưu loát, đủ nghe - Đọc hiểu văn thực chất trình tiếp nhận văn học, bạn đọc phải sống với VBVH, hoà vào giới sống động văn văn học, biến giới hình tượng nhà văn sáng tạo giới tâm hồn thân - Đọc diễn cảm hình thức đọc thành tiếng đạt yêu cầu đọc nêu mà có yêu cầu ngữ điệu đọc truyền cảm kết hợp ngữ điệu đọc với yếu tố kèm ngôn ngữ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt góp phần diễn tả nội dung đọc hướng tới người nghe Vận dụng đọc văn chương (thơ, văn xuôi, hich, kich…) có ý nghĩa, giá trị thẩm mỹ - hình tượng Việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu nhằm diễn tả thái độ tình cảm mà tác giả gửi gắm văn Đây mức đọc trình độ cao đòi hỏi hs phải nắm vững nội dung ý nghĩa đọc, phân biệt ngắt giọng câu thông thuờng với ngắt giọng câu nghệ thuật - Các kiểu đọc hình thức đọc * Các kiểu đọc - Đọc kỹ đọc tỉ mỉ câu, ý, kiện quan trọng, tìm mối liên hệ ý kết cấu văn - Đọc chéo đọc lướt nhanh từ trang sang trang khác để xem xét nội dung 11 - Đọc có định hướng mục đích, đọc phần đoạn, chương nhằm giải nhiệm vụ học tập nghiên cứu - Đọc bổ sung: vốn sống vốn kinh nghiệm, hiểu biết mình, bổ sung thêm phần tác giả bỏ lửng, phát thêm tầng ý nghĩa khác tác phẩm *Các hình thức đọc - Đọc thầm hình thức đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thông hiểu tiếp nhận nội dung thông tin văn - Đọc thành tiếng hoạt động dùng mắt để nhận biết văn viết đồng thời sử dụng quan phát âm phát âm để người khác nghe Đọc thành tiếng hoạt động chuyển văn ngôn ngữ viết thành văn ngôn ngữ âm * Cách đọc - Đọc rõ tiếng rõ lời, âm Một người có máy phát âm bình thường đọc thành tiếng, rõ chữ, rõ lời (trừ số trường hợp máy phát âm có di tật bị thương tổn) âm lượng đủ nghe Đọc âm tức phát âm theo hệ thống âm chuẩn tiếng Việt quy đinh, bao gồm: - Hệ thống phụ âm đầu (gồm 22 phụ âm) - Hệ thống nguyên âm (11 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi) - Hệ thống âm cuối vần (6 phụ âm bán âm) - Hệ thống điệu (gồm thanh) Ví dụ: Cái nón đọc thành Cái lón đọc sai chuẩn (lẫn lộn n –l Lãng đãng đọc thành Lảng đảng sai chuẩn (lẫn lộn dấu hỏi dấu ngã) lúa chiêm đọc thành lúa chim sai chuẩn (lẫn lộn i – iê) - Ngắt giọng chỗ Việc ngắt giọng đọc lôgic, ý nghĩa câu, đoạn văn định ý nghĩa văn Khi viết thể dấu câu đọc thể việc ngắt giọng Ngắt giọng đọc vào dấu câu gọi ngắt giọng lôgic Ngắt giọng tùy tiện không theo lôgic, ý nghĩa câu, không vào tiết tấu nhịp 12 điệu thơ ca đầy đủ nội dung văn bản, có dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm Ví dụ, có em học sinh đọc “rắn loài bò / sát không chân " Ví dụ, đọc ngắt nhịp câu văn sau Thép Một hài Cây tre gợi lên người nghe nhịp điệu đều, nặng nề cối xay tre gắn với đời người nông dân Việt Nam xưa kia: Cối xay tre / nặng nề quay / từ nghìn đời / xay nắm thóc - Ngữ điệu đọc phù hợp Ngữ điệu đọc bao gồm dấu hiệu biến đổi ngữ âm đọc như: tiết tấu giọng đọc kỹ thuật ngắt giọng (đã nói trên), nhịp điệu đọc (dồn dập hay chậm rãi Đọc chậm quá, đọc ấp úng, ê a ngược lại đọc liến thoắng đọc nhanh làm cho người nghe khó theo dõi, không hiểu đủ nội dung học), cường độ đọc (nhấn giọng hay lướt qua), cao độ đọc (giọng đọc trầm/ hay bổng, lên cao hay xuống thấp, Âm lượng đọc (độ to nhỏ giọng đọc phải đủ nghe, đọc nhỏ đọc lí nhí, âm không thoát khỏi miệng to (như gào lên) làm cho người nghe theo dõi cách mệt mỏi, khó chịu, tùy theo số lượng người nghe mà người đọc cần điều chỉnh âm lượng cho phù hợp), sắc thái giọng đọc (thông qua giọng đọc thể sắc thái tình cảm khác người như: vui, buôn, hờn, giận, lo lắng, hóm hỉnh, chế giễu, bực bội ) Một người có máy phát âm bình thường đọc thành tiếng, rõ chữ, rõ lời (trừ số trường hợp máy phát âm có di tật bị thương tổn) âm lượng đủ nghe Đọc âm tức phát âm theo hệ thống âm chuẩn tiếng (Hệ thống điệu hỏi ngã qb) - Nét mặt, điệu đọc Tư thế, nét mặt cử chi, điệu bộ, ánh mắt người đọc yếu tố kèm ngữ điệu, sử dụng kết hợp với giọng đọc, tạo nên giao cảm người đọc người nghe Thông qua nét mặt, cử chỉ, điệu người đọc mà người nghe cảm nhận phần nội dung văn đọc Sử dụng yếu tố kèm ngôn ngữ tức đồng thời tác động lên thính giác thị giác người nghe, tạo hiệu tiếp nhận tốt người nghe - Tốc độ âm lượng đọc 13 Vấn đề cuối kỹ thuật đọc thành tiếng việc điều chỉnh tốc độ âm lượng đọc cho phù hợp.Đọc chậm quá, đọc ấp úng, ê a ngược lại đọc liến thoắng đọc nhanh làm cho người nghe khó theo dõi, không hiểu đủ nội dung học Âm lượng đọc (độ to nhỏ giọng đọc) phải đủ nghe Đọc nhỏ đọc lí nhí, âm không thoát khỏi miệng to (như gào lên) làm cho người nghe theo dõi cách mệt mỏi, khó chịu Tùy theo số lượng người nghe (một người, nhóm người tập thể) người đọc cần điêu chỉnh âm lượng cho phù hợp 1.5 Kỹ kể chuyện Kể chuyện hình thức trình bày lại câu chuyện lời kể cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu có phối hợp diễn xuất qua nét mặt, cử chỉ, điệu người kể cách tự nhiên, truyền cảm đến người nghe Trong trường học, kể chuyện kiểu học nhằm phát triển lời nói cho học sinh, bồi dưỡng cho em cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gương có tác dụng giáo dục Đối với giáo viên, lực kể chuyện yêu cầu nghiệp vụ cần rèn luyện + Phải phân biệt đọc truyện kể chuyện + Chọn chuyện: Muốn kể chuyện hay, trước tiên truyện phải hay, hấp dẫn + Lời kể: 'lời kể thoát khỏi văn trở thành ngôn từ người kể Trên sở nắm vững cốt truyện, nhớ kể tình tiết hiểu thấu đáo nội dung nghệ thuật truyện, người kể chọn lời kể phù hợp Kỹ thuật kể gồm: * Ngữ điệu kể Ngữ điệu kể bao gồm yếu tố sau: - Sự lên cao giọng hạ thấp giọng lời kể khác (câu kể, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến) - Sự ngắt giọng lời kể (tạo chờ đợi, không khí yên tĩnh ) * Cường độ (to / nhỏ) tốc độ (nhanh / chậm) lời kể - Sắc thái tình cảm giọng kể (vui, buồn, hờn, giận, chanh chua, độc ác, cay nghiệt, hiền từ, tôn kính, trang trọng, châm biếm, âu yếm dịu dàng, mệt mỏi, say sưa v.v ) Tùy theo đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện, tùy theo tình cảm, tâm 14 trạng, tính cách nhân vật, người kể cần lựa chọn ngữ điệu kể phù hợp Nếu giọng kể đều từ đầu đến cuối thật buồn chán * Cử điệu kể Kể chuyện hoạt động mang tính nghệ thuật nên có yêu cầu diễn xuất Diễn xuất kể chuyện bao gồm ngữ điệu kể (đã nói trên) thể qua nét mặt, điệu người kể Tùy theo nội dung câu chuyện diễn biến tình tiết mà nét mặt, điệu người kể thể kết hợp cách tự nhiên với lời kể - Khái niệm: Kể chuyện hình thức trình bày lại câu chuyện lời kể cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu có phối hợp diễn xuất qua nét mặt, cử chỉ, điệu người kể cách tự nhiên, truyền cảm đến người nghe - Phân biệt đọc truyện kể chuyên, chuẩn bị kể Đọc truyện kể chuyện hai hình thức trình bày truyện khác Nếu đọc truyện, người đọc phải nhìn vào sách phải trung thành với ngôn ngữ văn kể chuyện lời lẽ tự hơn, giọng điệu kể phong phú hơn, mối giao cảm người kể người nghe gần gũi Vì thế, trẻ em thích nghe kể chuyện đọc truyện Muốn kể chuyện hay, trước tiên truyện phải hay, hấp dẫn Thứ đến tài người kể Kể chuyện hoạt động nghệ thuật sáng tạo phải ôn luyện công phu - Các hình thức kể: Có hình thức kể lại tác phẩm văn học: kể chuyện theo tranh; kể đồ chơi, đồ vật; kể theo trí nhớ; kể chuyện sáng tạo - Kỹ thuật kể chuyện + Lời kể: Khi đọc chuyện, người đọc trung thành với ngôn ngữ văn Khi kể chuyện, 'lời kể thoát khỏi văn trở thành ngôn từ người kể Trên sở nắm vững cốt truyện, nhớ kể tình tiết hiểu thấu đáo nội dung nghệ thuật truyện, người kể chọn lời kể phù hợp Lời kể có lược bỏ chi tiết rườm rà, không cần thiết + Ngữ điệu kể bao gồm yếu tố sau: * Cao độ: Sự lên cao giọng hạ thấp giọng lời kể khác (câu kể, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến) 15 * Âm lượng: to / nhỏ vừa đủ đối tượng nghe * Nhịp điệu: Sự ngắt giọng lời kể (tạo chờ đợi, không khí yên tĩnh ) * Cường độ (to / nhỏ) tốc độ (nhanh / chậm) lời kể * Sắc thái tình cảm giọng kể (vui, buồn, hờn, giận, chanh chua, độc ác, cay nghiệt, hiền từ, tôn kính, trang trọng, châm biếm, âu yếm dịu dàng, mệt mỏi, say sưa v.v ) Tùy theo đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện, tùy theo tình cảm, tâm trạng, tính cách nhân vật, người kể cần lựa chọn ngữ điệu kể phù hợp Nếu giọng kể đều từ đầu đến cuối thật buồn chán + Cử điệu kể Kể chuyện hoạt động mang tính nghệ thuật nên có yêu cầu diễn xuất Diễn xuất kể chuyện bao gồm ngữ điệu kể (đã nói trên) thể qua nét mặt, điệu người kể Tùy theo nội dung câu chuyện diễn biến tình tiết mà nét mặt, điệu người kể thể kết hợp cách tự nhiên với lời kể 1.6 Kỹ viết Nội dung rèn luyện kĩ giúp SV nhận thức rõ mục đích, ý nghĩa việc sử dụng bảng đen viết, vẽ, kẻ chữ DH Không hướng dẫn SV hình thành kĩ này, em tư thế, tác phong đứng lớp đắn viết bảng đẹp, thẳng hàng Nội dung hình thành cho SV thao tác, cách thức vẽ nhanh hình ảnh trực quan bảng giảng *Giới thiệu nét chữ * Nhóm nét thẳng: Gồm nét: - Nét sổ ( | ) viết ngòi bút đặt từ phía kéo thẳng xuống phía - Nét ngang ( — ) viết ngòi bút đặt từ bên trái kéo thẳng sang bên phải - Nét xiên phải ( / ) viết ngòi bút đặt từ phía bên phải kéo thẳng xuống phía bên trái - Nét xiên trái ( \ ) viết đặt bút từ phía bên trái kéo thẳng xuống phía bên phải * Nhóm nét cong: nét cong: - Nét cong kín ( O ) viết đặt bút từ phía bên phải lượn cong xuống bên trái lượn vòng lên khép kín điểm đặt bút 16 - Nét cong hở phải ( C ) viết đặt bút từ phía bên phải lượn cong bên trái lượn cong lên bên phải - Nét cong hở trái ( ) viết đặt bút từ bên trái lượn cong xuống bên phải sau lượn cong bên trái * Nhóm nét khuyết: nét: - Nét khuyết khiviết đặt bút từ điểm phía bên trái hất ngược lên phía bên phải lượn cong sang phía bên trái kéo thẳng xuống tạo thành nét khuyết - Nét khuyết viết đặt bút từ phía bên phải kéo thẳng xuống lượn cong bên trái sau hất chéo lên phía bên phải tạo thành nét khuyết ngược * Nhóm nét móc: nét: - Nét móc xuôi viết đặt bút từ phía bên trái kéo lượn cong lên bên phải kéo thẳng xuống tạo thành nét móc xuôi - Nét móc ngược phải viết đặt bút từ phía bên trái kéo thẳng xuống lượn cong lên bên phải - Nét móc ngược trái viết đặt bút từ phía bên phải kéo thẳng xuống lượn cong lên bên phải - Nét móc hai đầu viết phần viết giống nét móc xuôi, phần viết giống nét móc ngược - Nét móc hai đầu thắt viết phần đầu nét viết giống nét móc xuôi, cuối nét móc xuôi đưa nét lượn lên vòng xoắn lại sau viết giống nét móc ngược *Nhóm nét hất: nét: - Nét hất thường viết đặt bút từ phía bên trái hất lên nghiêng bên phải - Nét hất thắt đầu (gọi nét thắt) viết đặt bút từ phía bên trái hất ngược lên nghiêng phía bên phải đưa bút vòng lại thắt đầu nét * Ngoài có nhóm nét lượn: Nét lượn ngang, lượn dọc, lượn nghiêng phải, lượn nghiêng trái * Mẫu chữ viết thực theo nguyên tắc: Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống Có tính thẩm mĩ (đẹp hài hoà viết liền chữ) 17 Bảo đảm tính phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiếu học) Có tính kế thừa phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp chữ viết truyền thống đồng thời tính đến tính thuận lợi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét: phù hợp điều kiện dạy học tiểu học) * Mẫu chữ viết dùng để dạy trường Tiểu học Bắt đầu từ lớp năm học 2002-2003, Việc dạy học viết chữ trường tiểu học toàn quốc thực theo Mẫu chữ viết trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 31/2002/QĐ – BGD&ĐT ngày 14/6/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các chữ viết thường, dấu thanh, chữ viết hoa chữ số bảng mẫu chữ kèm theo Quyết định nói có đặc điểm sau: Mẫu chữ viết thường – Các chữ cái: b, g, h, k, l, y viết với chiều cao 2,5 đơn vị; Tức lần rưỡi chiều cao chữ ghi nguyên âm – Chữ cái: t viết với chiều cao 1,5 đơn vị – Các chữ cái: r,s viết với chiều cao1,25 đơn vị – Chữ cái: d, đ, p, q viết với chiều cao đơn vị – Các chữ lại: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, c, n, m, v, x viết với chiều cao đơn vị – Các dấu viết phạm vi ô vuông có cạnh 0,5 đơn vị Mẫu chữ viết hoa Chiều cao chữ viết hoa 2,5 đơn vị; riêng chữ viết hoa Y, G viết với chiều cao đơn vị Mẫu chữ số Chiều cao chữ số đơn vị - Trong tr ng ti chh v iết hoa theo kiáu uh chá c, hác sinh h viv t điiu ki n thun n lui, giáo viên có thv d chá viv t tht ng, ch c vint ch ng, nét g,là uchh y y ho c gi vi t hoa theo kih u chá m 18 i thi thv ing, chh s u Ở nháng n i có u thêm cách viit viv t nghiêng, nét nét - Viác d y chy viát hoa đ diá n, t p tô, t thành thho, vi t Nái dung d đ H tc ti n hành theo m viá p t nét ct b n đ nhán t trình tm n viá t t ng chg ; Tá viá t t úng đ n viá t p y hvc viá t chv theo bhng mt u chb B ban hành c quy đunh vt n bgn Phân ph ng dg n chuyên môn c a Vn Ti i ch u hVc, bT t đ ng trình môn Tinng Vi u tá lcp n t mh 2002-2003 Ngoài SV cần rèn thêm số kỹ sau: - Kỹ xây dựng sử dụng loại đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan có ý nghĩa to lớn việc giúp em hình thành biểu tượng hiểu Nội dung rèn luyện trang bị cho SV cách xây dựng loại đồ dùng trực quan làm phương tiện trực quan qui ước khác sơ đồ, biểu đồ,… Bên cạnh việc biết làm đồ dùng trực quan, nội dung hướng dẫn cách sử dụng chúng để học đạt hiệu cao - Kĩ sử dụng sách giáo khoa xây dựng hồ sơ tài liệu DH Trong DH nói chung, sách giáo khoa tài liệu học tập bắt buộc học sinh, đồng thời tài liệu để GV dựa vào tổ chức giảng dạy Nếu hướng dẫn nội dung này, SV hiểu rõ vị trí, ý nghĩa sách giáo khoa, biết vận dụng kĩ sử dụng sách giáo khoa trình DH Mặt khác, SV hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc ghi chép, làm hồ sơ tư liệu DH, loại tài liệu sưu tầm, sử dụng trình giảng dạy - Kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào DH Hiện nay, cách mạng khoa học – công nghệ phát triển bão, có tác động tới mặt đời sống kinh tế, xã hội, có giáo dục Vì vậy, ứng dụng công nghệ thông tin DH điều cần thiết Nội dung rèn luyện giúp SV hiểu rõ vai trò, ý nghĩa phương tiện kĩ thuật sử dụng DH, rèn luyện cho em hình thức, biện pháp sử dụng số công cụ, thiết bị nâng cao chất lượng môn - Kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa, lên lớp Nội dung rèn luyện kĩ hướng dẫn SV cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động ngoại khóa , kỉ niệm lễ lớn năm Hoặc, hoạt động tổ chức cho HS tham gia trò chơi (đố chữ, ghép chữ, tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, điền chữ vào câu thơ, 19 c văn để khuyết số vị trí), thi (vở chữ đẹp, sổ tay tả, sổ tay từ ngữ, sáng tác thơ, văn, đọc diễn cảm, phân vai, ngâm thơ, đọc nghệ thuật, kể tóm tắt, kể sáng tạo, sáng tác, vẽ tranh minh hoạ, sưu tầm vật, chuyển thể tác phẩm), tham quan (quê hương nhà văn nhà thơ, bảo tàng nghệ thật, bảo tàng lịch sử, di tích văn hoá , danh lam thắng cảnh), câu lạc văn học (mời nhà văn, thơ, phê bình để nói chuyện kết hợp đọc kể, ngâm, hát, chuyển thể, hội thảo toạ đàm tranh luận, trình bày viết ý kiến tham luận tác phẩm), hội văn học theo chủ đề (đọc, ngâm văn thơ theo chủ đề, anh đội, cụ Hồ, người mẹ, quê hương đất nước ), hội diễn (trình bày hoạt cảnh, múa, trích đoạn hát, ca dao, dân ca…) Rèn luyện kĩ NVSP yêu cầu thiếu nghề đứng bục giảng Việc rèn luyện không giới hạn số lên lớp, sinh hoạt nhóm, tiết tập giảng, chuẩn bị cho đợt kiến tập SP,… mà SV phải có ý thực tự rèn luyện, tiến hành thường xuyên lớp, nhà sống không thời gian mà suốt đời (nhất qua đợt thực tế chuyên môn thực tập SP Tiểu học) SV phải tự rèn luyện chính, cần có định hướng giảng viên theo đặc trưng môn, nhằm nâng cao lực nhận thức lực thực hành SP cho thầy, cô giáo tương lai Thực hành rèn luyện NVSPTX 2.1 Sinh viên chuẩn bị - Tổ nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt viết báo cáo vấn đề sau: Số tiết dành cho môn kể chuyện, tập đọc, tập viết định hướng kể diễn cảm (giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhịp điệu, cao độ, trường độ, cường độ, nhân vật, cách nhập thân số phận nhân vật…) tác phẩm văn học chương trình - Tổ nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt viết báo cáo vấn đề sau: Số tiết dành cho môn kể chuyện tập đọc, tập viết định hướng kể diễn cảm (giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhịp điệu, cao độ, trường độ, cường độ, nhân vật, cách nhập thân số phận nhân vật…) tác phẩm văn học chương trình - Tổ nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt viết báo cáo vấn đề sau: Số tiết dành cho môn kể chuyện tập đọc, tập viết định hướng kể 20 diễn cảm (giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhịp điệu, cao độ, trường độ, cường độ, nhân vật, cách nhập thân số phận nhân vật…) tác phẩm văn học chương trình - Tổ nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt viết báo cáo vấn đề sau: Số tiết dành cho môn kể chuyện tập đọc, tập viết định hướng kể diễn cảm (giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhịp điệu, cao độ, trường độ, cường độ, nhân vật, cách nhập thân số phận nhân vật…) tác phẩm văn học chương trình - Tổ nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt viết báo cáo vấn đề sau: Số tiết dành cho môn kể chuyện tập đọc, tập viết định hướng kể diễn cảm (giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhịp điệu, cao độ, trường độ, cường độ, nhân vật, cách nhập thân số phận nhân vật…) tác phẩm văn học chương trình - Cá nhân chuẩn bị câu chuyện kể (theo phân công nhóm người câu chuyện), đọc trước tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học, tập viết lớp 1,2,3 2.2.Thực hành luyện kể diễn cảm theo nhóm phân công Sinh viên luyện kể cá nhân (theo hình thức sau), tổ nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm (trưởng nhóm cử thư ký ghi sổ theo dõi nhận xét, chấm điểm công khai) - Kể chuyện theo tranh; - Kể theo trí nhớ; - Kể chuyện sáng tạo 2.3 Thực hành luyện đọc Sinh viên luyện đọc cá nhân tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học, tổ nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm (trưởng nhóm cử thư ký ghi sổ theo dõi nhận xét, chấm điểm công khai) 21 2.4 Thực hành luyện viết Sinh viên luyện viết cá nhân viết tập viết, luyện viết bảng con, bảng lớp, tổ nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm (trưởng nhóm cử thư ký ghi sổ theo dõi nhận xét, chấm điểm công khai) - Sinh viên chuẩn bị: tập viết lớp 1,2,3 (vở ô li, tập tô, bảng con) - Sinh viên luyện viết cá nhân (theo hình thức sau bảng con, tập viết, bảng lớp), tổ nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm (trưởng nhóm cử thư ký ghi sổ theo dõi nhận xét, chấm điểm công khai) - Thu ô ly (đã luyện viết) chấm điểm 22 ... 1. 1 Vị trí, vai trò, ý nghĩa công tác rèn luyện nghiệp vụ hoạt động dạy học 1. 2 Rèn kỹ giao tiếp diễn đạt (trình bày nói viết) 1. 3 Kỹ đọc, nghe 10 1. 5 Kỹ kể... cần thường xuyên rèn luyện DH Tiểu học 1. 2 Rèn kỹ giao tiếp diễn đạt (trình bày nói viết) Đây kĩ quan trọng cần phải rèn luyện DH Nội dung việc rèn luyện giúp SVSP khắc phục khuyết tật thường. .. luyện viết .22 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên dùng để đào tạo sinh viên theo chương trình Cao đẳng, Đại học giáo dục Tiểu học hệ quy liên thông Bài giảng

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan