Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2

51 393 0
Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ========= o0o ======== GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN (Dành cho Đại học Giáo dục mầm non hệ quy) Tác giả: Lê Thị Vân Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1.1 Khái niệm môi trường giáo dục 1.1.2 Ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non .4 1.2 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.3.1 Xác định nội dung lập sơ đồ 1.3.2 Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu 1.3.3 Sắp xếp, trang trí .7 1.3.4 Sử dụng môi trường giáo dục 1.4 HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG .8 1.4.1 Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho học 1.4.2 Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động trời 1.4.3 Hướng dẫn thiết kế môi trường hoạt động chơi góc 10 1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC .26 1.6 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 27 1.6.1 Xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non 1.6.2 Một số tình sư phạm .30 Chương 36 THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ TẬP GIẢNG CÁC MÔN PHƯƠNG PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 36 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hướng tới việc rèn luyện cho sinh viên lực sư phạm cần thiết người giáo viên tương lai Vì hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên coi khâu quan trọng quy trình đào tạo giáo viên mầm non Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Tài liệu “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” biên soạn nhằm mục đích thông qua hoạt động thực hành thường xuyên khắc sâu kiến thức nghiệp vụ sư phạm, hình thành hệ thống kĩ nghề nghiệp gắn liền với thực tiễn bậc học mầm non, từ hình thành ý thức, tình cảm nghề nghiệp, chuẩn bị cho sinh viên bước vào nghề Tài liệu gồm hai phần chính: - Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non: Bao gồm tìm hiểu hình thức, phương pháp tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non - Thiết kế giáo án tập giảng môn phương pháp chương trình đào tạo: Tìm hiểu bước đầu thực hành tổ chức hoạt động giáo dục môn: PP giáo dục thể chất, PP làm quen với MTXQ, PP làm quen với tác phẩm văn học, PP phát triển ngôn ngữ, PP hình thành biểu tượng Toán, PP tổ chức hoạt động tạo hình, PP tổ chức hoạt động âm nhạc Đây tài liệu giúp tổ chức có hiệu hoạt động thực hành nghề nghiệp Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc Tác giả Chương XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1.1 Khái niệm môi trường giáo dục Môi trường nói chung hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên xã hội tác động tương hỗ với tạo nên khung cảnh sống với điều kiện sống để người tồn phát triển Từ khái niệm đó, định nghĩa: Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ 1.1.2 Ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non - Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thông qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện - Môi trường giáo dục sẽ, an toàn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực sáng tạo - Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họ tác động đến phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi - Đối với phụ huynh xã hội, trình xây dựng môi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kỳ 1.2 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON Việc thiết kế môi trường giáo dục trường mầm non phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Cần bố trí khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng cô trẻ - Cần tính đến không gian thực tế trường để cân đối diện tích khu vực - Thiết kế môi trường giáo dục cần đảm bảo tính mục đích: Thiết kế môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển nhân cách toàn diện trẻ nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục tiêu cuối độ tuổi nói riêng - Môi trường giáo dục phải đảm bảo an toàn có tính thẩm mỹ cao: địa điểm phải cách xa nơi ồn ào, ô nhiễm, độc hại trục đường giao thông lớn, xa nhà máy, bệnh viện, khu rác thải, nghĩa trang Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàn ăn uống - Trang trí môi trường lớp học cần phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với lứa tuổi phản ánh nội dung chủ đề - Cần thu hút tham gia trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục nhiều tốt Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà không bị gò bó, đặc biệt vào thời điểm chơi hoạt động góc vào buổi sáng vào hoạt động chiều - Môi trường giáo dục cần đa dạng, phong phú, kích thích phát triển trẻ 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.3.1 Xác định nội dung lập sơ đồ 1.3.1.1 Xác định nội dung cần xây dựng - Xây dựng môi trường chung trường mầm non: + Sân trường: Cổng trường, tường bao quanh, sân chơi, vườn + Hệ thống công trình phụ, nguồn cung cấp hệ thông thoát nước + Hệ thống phòng chung trường mầm non: Phòng Hiệu trưởng, hiệu phó, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng tài vụ, phòng hành + Kku vực phục vụ ăn uống: nhà bếp, nơi chế biến thức ăn, kho lưu trữ bảo quản thức ăn + Khối phòng học cho nhóm, lớp: phòng học, chơi ăn, phòng ngủ, phòng vệ sinh Việc xây dựng môi trường chung trường phụ thuộc vào diện tích trường, nguồn đầu tư kinh phí địa phương - Xây dựng môi trường nhóm lớp Lớp học mẫu giáo tối thiểu rộng từ 46 - 50m2 cho 35 - 40 trẻ lớp (QĐ 55 Bộ Giáo dục) Nếu lớp học nhỏ tận dụng ban công, hành lang không gian bên lớp học cho hoạt động 13.1.2 Lập sơ đồ môi trường giáo dục: Mô hình môi trường cần xây dựng phải thiết kế giấy Tỷ lệ khu vực hoạt động phải cân đối phù hợp với điều kiện trường, lớp mầm non 1.3.2 Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu Trên sở xác định rõ nội dung cần xây dựng thứ lưu giữ lại từ chủ đề trước, giáo viên phải lên kế hoạch mua sắm, sưu tầm thứ khác để phục vụ cho chủ đề Ví dụ: Trong chủ đề Thế giới động vật thứ lưu giữ mua thêm số mô hình chuồng vật, chủng loại đồ chơi giống, đồ chơi vật chất liệu khác nhựa, vải, Tận dụng nguồn nguyên vật liệu, phế liệu khác xốp mút, giấy màu, đề can để làm đồ dùng, đồ chơi - Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi + Cô làm: Cần xác định rõ loại tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi cô làm Những thứ cô làm thứ có tính chất giới thiệu chủ đề, khó làm, cần có khéo léo, tinh tế thực bố cục, đường nét, màu sắc Ví dụ: đồ dùng để làm mẫu hoạt động tạo hình, tranh minh họa cho câu chuyện kể + Cô trẻ làm: Cô làm mẫu vài thứ sau gợi ý cho trẻ làm Ví dụ: đồ dùng học toán: hình khối, đồ vật để học đếm + Trẻ tự làm: Một số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi quen thuộc cô giao nhiệm vụ cho trẻ tự làm với Ví dụ: làm đồ chơi vật để tặng em nhỏ, tặng bạn nhân ngày sinh nhật 1.3.3 Sắp xếp, trang trí Tạo khoảng không gian phù hợp cho khu vực hoạt động lớp trời Bố trí đặt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần phù hợp với tính chất hoạt động, điều kiện thực tiễn địa phương, đảm bảo an toàn cho trẻ, tạo hội cho trẻ hoạt động Trẻ nhỏ, môi trường giáo dục phải gần gũi để tạo cho trẻ ấm cúng cảm giác an toàn Nếu diện tích lớp chật bớt đồ đạc vào kho lưu trữ xếp bàn ghế hiên để tạo không gian cần thiết cho trẻ hoạt động Khi xếp đồ dùng, đồ chơi cần ý đến mục đích sử dụng chúng Ví dụ: tranh mảng tường để dùng cho trẻ hoạt động cần treo vừa tầm với trẻ, tranh cung cấp kinh nghiệm treo cao chút, đồ chơi to nặng để dưới, đồ chơi nhẹ để trên, đồ chơi trẻ hay sử dụng để trạng thái mở 1.3.4 Sử dụng môi trường giáo dục Cần sử dụng triệt để tác dụng tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi Muốn vậy, giáo viên cần xác định rõ mục đích sử dụng loại tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi để cung cấp, củng cố kiến thức cho trẻ hay để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ chơi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi Giáo viên phải lên kế hoạch sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi vào bước giới thiệu chủ đề, khám phá chủ đề kết thúc chủ đề Cần xác định rõ loại đồ chơi để đưa vào hoạt động hoạt động học tập, hoạt động trời hoạt động vui chơi góc Tiến hành sử dụng môi trường giáo dục phải nhẹ nhàng, linh hoạt theo nhiều cách khác nhau, vào thời điểm khác Ví dụ: chủ đề "Thế giới thực vật", cô trang trí mảng tường để cung cấp kiến thức chủ đề dùng để cung cấp kiến thức lĩnh vực hoạt động phát triển nhiều mặt khác 1.4 HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 1.4.1 Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho học Thiết kế môi trường học tập cho học cần vào mục đích yêu cầu học Từ đó, ta thiết kế hoạt động tiến hành học xếp hoạt động theo tiến trình, lôgic nhận thức học Ví dụ: toán: trẻ làm quen với khối vuông, khối chữ nhật Mục đích: giúp trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, có kỹ so sánh để nhận điểm giống khác khối vuông khối chữ nhật, có kỹ nhận dạng khối hình đồ vật xung quanh biết vận dụng chúng để chơi trò chơi Giáo viên thiết kế xếp trình tự hoạt động sau: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Hoạt động 2: Trẻ chơi với khối vuông, khối chữ nhật để tìm hiểu đặc điểm chúng Hoạt động 3: So sánh hai khối với để tìm điểm giống khác Hoạt động 4: Chơi trò chơi "thi xem nhanh" Hoạt động 5: Tìm đồ vật có dạng hình khối xung quanh Hoạt động 6: Nhận xét - kết thúc (gợi ý cho trẻ chơi trò chơi với khối vuông, khối chữ nhật chơi xây dựng, dán hình tương ứng vào mặt bao khối) Sau dự kiến hoạt động tổ chức học, giáo viên cần hình dung xem học tổ chức đâu? với trẻ? Không gian nào? thời gian cho hoạt động bao nhiêu? hình thức tổ chức hoạt động học nào? Bước quan trọng phần chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ tương ứng với hoạt động Ví dụ: học trên, giáo viên cần chuẩn bị trẻ rổ đựng khối vuông khối chữ nhật cô trẻ làm học tạo hình hoạt động góc, rổ có dán số để chơi trò chơi, đồ vật có dạng khối vuông khối chữ nhật để xung quanh lớp 1.4.2 Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động trời Môi trường hoạt động trời tốt cho sức khỏe việc học tập, vui chơi trẻ nhỏ Khi hoạt động trời, trẻ hít thở không khí lành, tắm nắng, tắm gió làm tăng sức đề kháng thể trẻ Ngoài ra trời trẻ tiép xúc với tượng tự nhiên xã hội gần gũi, từ đó, mở rộng, củng cố hiểu biết, kỹ nhận thức cho trẻ Thông thường diện tích sân vườn chiếm khoảng 50% tổng diện tích toàn trường Cần xây dựng sân vườn thành khu vực: khu vực trồng cây, non bộ, bể cá cảnh; khu vực thiết bị đồ chơi trời; khu vực chơi với cát, nước, sỏi vật liệu chơi với thiên nhiên - Khu vực cảnh: khu vực cần trồng loại đa dạng lá, thân, trình sinh trưởng phát triển (cây bóng mát, cảnh, vuờn hoa, cỏ, ăn quả, rau ) Bố trí xanh trường vị trí thuận tiện, phục vụ tốt cho trẻ chơi trời Nên treo số lồng chim nuôi số vật (gà, thỏ ) để trẻ quan sát, thực hoạt động chăm sóc cối, vật, tạo hội cho trẻ thể nghiệm cảm xúc - Khu vực thiết bị đồ chơi trời: Đồ chơi trời nên đa dạng để kích thích trẻ thực vận động khác như: đu quay, cầu trượt, bệp bênh, xích đu, đường ống để chui qua, thăng bằng, xe đạp bánh, thú nhún Tuy nhiên loại đồ chơi cần phù hợp với độ tuổi trẻ Ví dụ: trẻ nhà trẻ nên có đồ chơi riêng có kích thước thấp Các đồ chơi nên đặt vị trí hợp lí, đảm bảo an toàn cho trẻ nằm tầm kiểm soát giáo viên trẻ chơi - Khu vực chơi với cát, nước vật liệu thiên nhiên: Khu vực kích thích trẻ thực hoạt động khám phá khoa học làm thí nghiệm đơn giản Nên có hố cát, sỏi, bể nước vật liệu xẻng, chai lọ, hộp, khuôn hình, rổ, thìa, bát khu vực trẻ đong, đo nước, xúc cát, đóng khuôn, làm thí nghiệm cát khô - cát ướt, vật chìm - vật nổi, tan không tan Khi thiết kế môi trường giáo dục cho hoạt động trời cần vào nội dung, mục đích yêu cầu hoạt động trời, điều kiện thực tế trường, lớp, trẻ điều kiện thời tiết Ví dụ: Quan sát vườn hoa mẫu giáo lớn, cô cần chuẩn bị: Lựa chọn vị trí để trẻ đứng quan sát thuận tiện, có que chỉ, dự kiến số câu hỏi kích thích trẻ quan sát, so sánh, khái quát hóa, tích cực sử dụng ngôn ngữ hình thức tiến hành lớp, cho trẻ đứng xung quanh vuờn hoa Còn làm thí nghiệm "Vật chìm - vật nổi", cô nên tiến hành theo nhóm nhỏ Bố trí - nhóm, mối nhóm có chậu nước, rổ đựng đồ dùng, vật liệu để làm thí nghiệm Trẻ nhóm tự thực thí nghiệm, sau so sánh kết nhóm đưa nhận xét khái quát Nội dung trò chơi vận động cần tiến hành vị trí không gian rộng mát, chướng ngại vật Ví dụ: để tổ chức trò chơi "Mèo chim sẻ" cần lựa chọn địa điểm không gian rộng, chướng ngại vật, chuẩn bị mũ mèo số lượng mũ chim sẻ số trẻ; phấn để vẽ "nhà mèo" "tổ chim sẻ" Khoảng cách từ nhà mèo tổ chim sẻ từ -10 m Thời gian chơi từ - phút Chơi tự chọn với đồ chơi có sẵn trời đu quay, cầu trượt, bập bênh , chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên cây, hột hạt, cát, nước đồ chơi mang từ lớp bóng, vòng, phấn 1.4.3 Hướng dẫn thiết kế môi trường hoạt động chơi góc 1.4.3.1 Một số khái niệm a) Góc hoạt động khoảng không gian nơi trẻ tự chơi hoạt động tích cực theo nhu cầu hứng thú cá nhân nhóm nhỏ với trẻ sở thích 10 2.1 Phương pháp giáo dục thể chất 2.2 Phương pháp làm quen với tác phẩm văn học 2.3 Phương pháp khám phá khoa học môi trường xung quanh 2.4 Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình 2.5 Phương pháp làm quen chữ 2.6 Phương pháp hình thành biểu tượng toán 2.7 Phương pháp giáo dục âm nhạc Giới thiệu số giáo án mẫu 2.1 Giáo án: Giáo dục thể chất I/ Nội dung: Nhảy qua vật cản ném bóng vào rổ II/ Chuẩn bị - Băng keo để dán vạch xuất phát - hộp giấy dài cao 20cm làm vật cản, đĩa nhạc có hát “Dậy thôi” - Bóng nhựa có màu sắc khác III/ Mục đích - Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết cách nhảy qua vật cản, ném bóng vào rổ kỹ thuật, không ném bóng rơi - Kỹ năng: Rèn kỹ nhảy, luyện khéo léo đôi bàn tay bàn chân, phát triển sức nhanh kiên trì trẻ - Giáo dục: Trẻ có ý thức học, biết tập luyện thể dục để có sức khoẻ IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây hứng thú - Cô trẻ hát “Dậy thôi” - Gợi hỏi trẻ vừa hát gì? - Bài hát khuyên bạn dậy sớm để làm ? Đúng rồi! Để thể khoẻ mạnh phải biết giữ gìn vệ sinh tập luyện thể dục thường xuyên nhé! Hoạt động 2: Khởi động - Bây cô cháu vòng tròn khởi động Trẻ cô kiểu thường, gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, khom 37 Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tay: Xoay tròn cánh tay (4lần x 8nhịp) Chân : Khuỵu gối (5 lần x nhịp) Bụng : Đứng quay người sang bên (4lần x nhịp) Bật : Về phía trước (4 lần x nhịp ) * Vận động : Nhảy qua vật cản ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu làm mẫu: lần + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích (Đứng trước vạch chuẩn, nghe hiệu lệnh chuẩn bị nhảy tay chống hông khuỵu gối nhảy qua vật cản sau lấy bóng ném bóng vào rổ ném xong cuối hàng đứng) + Lần 3: Cô làm lại kết hợp giải thích lại kỹ thuật nhảy ném để trẻ hiểu rõ Mời trẻ lên làm cho lớp xem - Trẻ thực hiện: Đội hình: x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x Cô mời trẻ đầu hàng lên thực Lần cô tổ chức cho trẻ nhảy ném dạng thi đua tổ với Cô bao quát lớp, động viên sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: chuyền bóng Bây chia thành đội chơi “Chuyền bóng” Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi tốt Hoạt động 4: Hồi tỉnh Cho trẻ lại hít thở không khí 1- vòng kết hợp hát “ồ bé không lắc” 38 * Kết thúc: Cô nhận xét học tuyên dương tặng hoa cho trẻ thực tốt, động viên nhắc nhở số trẻ khác 2.2 Giáo án: Văn học I/ Nội dung: Chuyện “Giấc mơ kỳ lạ ” II/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Rối tay nhân vật chuyện - Đĩa nhạc có hát “Quả ” III/ Mục đích - Yêu cầu * Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện * Kỹ năng: Biết trả lời câu hỏi rõ ràng Biết kể chuyện theo nội dung tranh * Thái độ: Qua câu chuyện trẻ biết quý trọng nhóm thực phẩm, biết giữ vệ sinh thể, ăn uống đủ chất để khoẻ mạnh IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ cô hát vận động “Quả” - Cô hỏi trẻ vừa hát gì? - Thế hát nói đến loại nào? ăn loại vào cung cấp chất cho thể chúng ta, để thể khoẻ mạnh chóng lớn chúnh ta nên ăn chất gì? Hoạt động 2: Nội dung * Giới thiệu câu chuyện kể chuyện cho trẻ nghe Để biết bạn Lan câu chuyện có giấc mơ lắng nghe cô kể chuyện “Giấc mơ kỳ lạ” - Lần 1: Cô kể diễn cảm chậm rãi kết hợp tranh minh hoạ nội dung 39 - Lần 2: cô kể chuyện rối tay * Trích dẫn đàm thoại Từ đầu đến ………”các loại củ quả” - Bạn Lan đạt giải kỳ thi con? - Lúa ngô khoai sắn nói bạn Lan? - Thế bạn tôm cua cá nói chuyện với bạn Lan? - Còn bạn rau củ cung cấp chất cho thể bạn Lan nào? Từ loại rau củ đến …… khoẻ mạnh hồng hào - Các bạn lạc, vừng nói chuyện bạn Lan sao? - Bạn Lan Cao lớn khoẻ mạnh thông minh nhờ bạn ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm ngày thường xuyên vận động tập luyện thể dục nên bạn giải hội thi “Bé khoẻ, bé ngoan” vui mừng với phần thưởng bạn Lan mơ giấc mơ kỳ lạ * Giáo dục: Để phận thể khoẻ mạnh phải làm gì? * Dạy trẻ kể chuyện theo tranh: Đây tranh cô mô theo nội dung câu chuyện, với hiểu biết ngôn ngữ kể chuyện kể chuyện theo nội dung tranh Mời trẻ kể chuyện theo tranh, cô gợi ý để trẻ kể nội dung chuyện, động viên khuyến khích trẻ lúc trẻ kể * Kết thúc: Trẻ cô múa hát “Quả” 2.3 Giáo án: Môi trường xung quanh I/ Nội dung: Nhu cầu bé đồ dùng ăn uống II/ Chuẩn bị 40 - Một số đồ dùng thân - Một số loại hoa quả, sữa, trứng, thịt, đậu đỗ… đại diện cho nhóm thực phẩm - Tranh vẽ ăn ngày - Đĩa nhạc có “Dậy thôi” III/ Mục đích - Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết thể lớn lên khoẻ mạnh cần phải ăn uống đủ chất, phải có số đồ dùng thân (quần áo, đồ dùng vệ sinh ngày để chăm sóc sức khoẻ) * Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc * Thái độ: - Biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng biết bảo vệ đồ dùng cá nhân IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Trẻ hát vận động “Dậy thôi” - Cô hỏi trẻ tên hát? Bài hát vừa hát nói điều gì? - Để thể lớn lên khoẻ mạnh cần phải vệ sinh ngày ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Hôm cô cháu trò chuyện nhu cầu bé đồ dùng ăn uống nhé! Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức * Tìm hiểu số đồ dùng: - Cô giới thiệu túi kỳ lạ - Mời trẻ lên sờ đoán xem bên có gì? - Trẻ cô trò chuyện số đồ dùng cần thiết cho thân - Cho trẻ kể tên đồ dùng cần thiết thân trẻ (mời - trẻ kể tên đồ dùng cần thiết cho thân) - Cho trẻ xem đồ dùng, chơi phân nhóm đồ dùng 41 * Trò chuyện ăn cung cấp chất dinh dưỡng - Cô gợi ý cho trẻ kể nhu cầu ăn uống trẻ ngày (mỗi ngày ăn bữa, ăn cung cấp chất cho thể) - Cô nhấn mạnh lại nội dung để trẻ hiểu * Mở rộng: Ngoài đồ dùng ăn thể cần nghỉ ngơi, giải trí tập luyện thể dục ngày thể khoẻ mạnh * Giáo dục: Để thể lớn lên khoẻ mạnh cần ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc thường xuyên giữ gìn vệ sinh Hoạt đông 3: Trò chơi củng cố - Thi chọn đồ dùng theo nhóm - Thi chọn nhóm thực phẩm - Cho trẻ vẽ nhóm dán, tô màu đồ dùng, ăn Kết thúc: Trẻ cô múa hát “Quả” Giáo án: Tạo hình I/ Nội dung: Cắt dán đồ dùng theo ý thích II/ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: tranh vẽ số đồ dùng (bàn chải đánh răng, lược, gương, ca) tranh (các loại trang phục quần áo, dù) tranh số loại cần thiết cho thể - Đĩa nhạc có hát “Dậy ” - Đồ dùng trẻ: Kéo cắt, giấy màu, giấy A4, keo dán đủ cho trẻ toàn lớp III/ Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Củng cố mở rộng vốn hiểu biết trẻ số đồ dùng cá nhân, biết hình dáng khác số đồ dùng cần thiết cho thân Kỷ năng: Củng cố kỹ cắt dán cho trẻ, phát triển khả khéo léo linh hoạt đôi bàn tay - Lựa chọn màu sắc phù hợp với đối tượng 42 Thái độ: ý hứng thú vào học, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng sản phẩm mình, biết quan tâm bạn IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động “Dậy ” - Cô cháu vừa hát gì? - Bài hát nói điều gì? Để thể khoẻ mạnh chóng lớn ngày phải làm gì? - Đúng rồi! Chúng ta phải biết vệ sinh sẽ, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để thể lớn lên khoẻ mạnh Hoạt động 2: Quan sát mẫu, đàm thoại - Hôm cô có tranh tặng cho lớp (Cô đưa tranh ra) - Cô treo tranh cắt dán đồ dùng cá nhân? - Hỏi trẻ cô có tranh đây? Trên tranh cô cắt dán gì? đồ dùng có màu sắc, đặc điểm nào? - Tương tự cô treo tranh cắt dán trang phục, tranh cắt dán loại trẻ quan sát nhận xét đặc điểm tranh - Cô trẻ đàm thoại cách cắt dán? *Hỏi ý thích trẻ - Thế định cắt dán tranh gì? chọn màu để cắt, cách cắt nào? - Cô mời - trẻ nói lên ý định trẻ - Cô nhấn mạnh gợi ý cách cắt, cách gấp giấy để trẻ hiểu rỏ - Ngoài đồ đùng cắt dán đồ dùng cá nhân khác mà thích * Trẻ thực hiện: Cô cho lớp ngồi ngắn - Mở băng nhạc vừa đủ cho trẻ toàn lớp nghe để động viên trẻ thực - Trẻ thực cô bàn gợi ý hướng dẩn 43 cho số trẻ yếu, ý động viên gợi mở khuyến khích trẻ có ý tưởng sáng tạo * Nhận xét sản phẩm - Cô thấy thời gian ngắn cố gắng để cắt dán tranh đẹp cô tuyên dương lớp - Mời - trẻ lên giới thiệu sản phẩm mình, đặt tên cho tranh nào? - Bây nhìn lên quan sát chọn xem sản phẩm đẹp mà thích nào? - Mời - trẻ lên nói lý thích sản phẩm - Cô tổng quát lại tuyên dương trẻ có tranh đẹp sáng tạo nhắc nhở số sản phẩm chưa đẹp, bố cục chưa cân đối hôm sau cố gắng khắc phục Hoạt động 3: Kết thúc trẻ cô đọc thơ “Bé ơi” cô thu dọn đồ dùng 2.5 Giáo án: Làm quen chữ I/ Nội dung: Làm quen chữ cái: a, ă, â II/ Chuẩn bị: - Bộ chữ a, ă, â - Bút lông màu đỏ, xanh, tranh vẽ tai, đôi mắt, đôi chân - Thẻ chữ a, ă, â to dùng cho cô, đồ vật, tranh ảnh, lô tô có chứa chữ a, ă, â - Bài thơ “Ai đậy sớm” chữ to III/ Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Dạy trẻ nhận biết phát âm chữ a, ă, â - Trẻ tìm chữ a, ă, â từ Kỹ - Rèn luyện kỹ nhận biết phát âm chữ a, â, â Trẻ so sánh, phân biệt giống khác chữ Thái độ: 44 - Trẻ thích chơi với đồ chơi biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Hứng thú tham gia vào học IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Trán cằm tai” - Cô hỏi trẻ : Bài hát nói phận nào? Hoạt động 2: Nội dung * Làm quen chữ a, ă, â - Cô đọc câu đố hỏi trẻ? - Cô giới thiệu từ “cái tai” - Cô đọc mẫu từ “cái tai” lần - Trẻ đọc từ “cái tai” - 3lần - Cô giới thiệu từ “cái tai”: Có nhiều chữ cái, chữ a (Cô rút chữ a từ “cái tai”) - Cô phát âm “a” - Cô lấy thẻ chữ giới thiệu cho trẻ chữ a in thường, a viết thường - Cô cho trẻ tìm từ có tên chứa chữ a: Cái áo, má hồng, tay, tai…(trẻ tìm giơ thẻ lô tô lên Cô kiểm tra nhắc nhở, sửa chữa cho cháu lấy nhầm lô tô - Cô chốt lại : Chữ a bao gồm nét cong tròn khép kín nét móc phía bên phải nét cong tròn * Làm quen chữ cỏi ă - Cô giới thiệu từ “đôi mắt” - Cô đọc mẫu từ “đôi mắt” lần - Trẻ đọc từ “đôi mắt” - lần - Cô giới thiệu từ “đôi mắt”: có nhiều chữ chữ ă (cô rút chữ ă phát âm) - Lấy thẻ chữ ă to giới thiệu cho trẻ chữ Ă in hoa chữ ă in thường - Cho trẻ tìm đồ vật có tên gọi chứa chữ ă: (Khăn mặt, đôi mắt, hàm răng) cho trẻ tìm giơ lô tô lên 45 - Cô chốt lại: Chữ ă bao gồm nét cong tròn khép kín nét móc phía bên phải nét cong tròn, phía có dấu mũ cong ngược * Tương tự cho trẻ làm quen chữ â - Chữ â bao gồm nét cong tròn khép kín nét móc phía bên phải nét cong tròn, phía có dấu mũ giống dấu nón * So sánh chữ a, ă, â - Các nhìn xem chữ a, ă, â có điểm giống - Chữ a, ă, â có nét cong tròn khép kín nét móc phía phải nét cong tròn - Thế chữ a, ă, â khác là: + Chữ a dấu + Chữ ă có dấu mũ ngược + Chữ â có dấu mũ xuôi phía Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi: + Tìm chữ theo hiệu lệnh (Trẻ giơ chữ theo hiệu lệnh) + Thi xem tổ nhanh - Cô treo tranh thơ “Ai dậy sớm” chữ to - Chia trẻ làm tổ yêu cầu trẻ theo đường hẹp lên gạch chân chữ a, ă, â (2 tổ dùng bút có màu sắc khác nhau) cô bật nhạc hết đoạn nhạc trẻ dừng tay lớp kiểm tra tổ gạch nhiều tổ thắng Kết thúc : Trẻ cô vận động “ồ bé không lắc ” - Trẻ cô thu dọn đồ dùng 2.6 Giáo án: Làm quen với toán I/ Nội dung: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác II/ Chuẩn bị: 46 - Một số đồ dùng, đồ chơi lớp có khác màu sắc, hình dạng, kích thước - Vòng thể dục - Mỗi trẻ có búp bê, đồ chơi III/ Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết phía phải, phía trái, trước, sau bạn khác Kỹ - Biết phân biệt xác định vị trí đồ vật so với bạn khác Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào học, biết giữ gìn đồ dùng học tập IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Trẻ cô hát “ồ bé không lắc ” - Các vừa múa hát gì? - Bài hát nói phận thể - Mời - trẻ trả lời - Nhờ có đôi mắt để nhìn, tai để nghe, miệng để nói, để cười, tay để múa hát … Thế đôi chân làm nhiệm vụ gì? - Bây dùng đôi chân để chỗ ngồi nào? Hoạt động 2: Ôn xác định phía trái, phía phải thân - Cô cho trẻ chơi dấu tay, sau hỏi trẻ tay trái, tay phải đâu? - Yêu cầu trẻ giơ tay trái, tay phải theo hướng vỗ tay - Cho trẻ xác định đồ vật phía trái, phải thân - Các nhìn xem có đồ chơi gì? Hoạt động 3: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác Đặt búp bê lên bàn “Búp bê chào bạn” búp bê quay mặt hướng với cô, cô cầm tay phải búp bê giơ lên đặt búp bê 47 quay mặt phía cô để búp bê chào cô - Búp bê giơ tay để chào cô (tay phải) - Bây quay mặt búp bê lại để búp bê chào - Bây phía phải búp bê phía - Nào cô cháu tặng quà cho búp bê - Cô có quà tặng cho bạn búp bê - Bây xem quà đặt phía búp bê ! - Mời - trẻ xác định đồ vật so bạn khác - Yêu cầu trẻ đặt hộp sữa bên phải bạn, đồ chơi phía trái - Bây xem đồ dùng đặt phía búp bê, trước, sau - Cô cho trẻ quan sát nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi 1: Thi nhanh - Cô đặt búp bê bàn đặt đồ chơi hướng phải, trái, trước, sau - Chia trẻ đội thi đua nhảy qua vòng lấy đồ chơi theo quy định tổ Trò chơi 2: “Hãy làm theo tôi” - Luật chơi: Phải đứng bên phải, bên trái, trước, sau theo yêu cầu - Cách chơi: Cô trẻ chơi nghe hiệu lệnh “Hãy đứng phía phải tôi…trẻ chạy nhanh yêu cầu đứng sai bị nhảy lò cò vòng, lần sau cô thay đổi hướng đứng để trẻ xác định Kết thúc : Trẻ cô đọc thơ “Bé ơi” 2.7 Giáo án: Âm nhạc I/ Nội dung: - Dạy múa “Năm ngón tay ngoan ” - Nghe hát : “Cái mũi ” 48 - Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc có hát “Cái mũi” - Mũ chóp kín III/ Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu động tác múa minh hoạ theo lời ca - Biết tên hát, tác giả sáng tác Kỹ năng: - Trẻ múa minh hoạ điệu múa theo hát “Năm ngón tay ngoan” nhạc lời Trần Văn Thụ - Nhận giai điệu hát quen thuộc - Phát tên bạn qua nghe giọng hát bạn Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể IV/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ kiểm tra vệ sinh bạn, cô nhận xét - Cô hát đoạn cuối hát “Năm ngón tay ngoan” nhạc sĩ Trần Văn Thụ, từ đoạn : “ Rằng em…ông bà” - Cô hỏi tên hát, tên tác giả - Cả lớp hát lại lần Hoạt động 2: Nội dung *Dạy vận động hát “Năm ngón tay ngoan” - Trẻ làm quen với động tác múa lần - Cho trẻ múa hát cô (cả lớp) - Cô cho luân phiên tổ, nhóm vận động minh hoạ (Cô ý sửa cho trẻ tư tay, bước nhún theo nhịp) - Cô khuyến khích trẻ vừa hát kết hợp múa, nhún nhảy, sử dụng dụng cụ âm nhạc theo nhóm - Chú ý bao quát lớp sửa sai để trẻ thực 49 Hoạt động 3: Nghe hát bài: Cái Mũi - Đôi tay múa dẻo mũi làm nhiệm vụ gì? - Các lắng nghe nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần cô mở băng cho trẻ hát vận động minh hoạ theo lời hát cô - Khuyến khích lớp hưởng ứng theo hát (nghiêng đầu, vỗ tay) Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Đoán tên bạn hát” Cô giới thiệu trò chơi - Nói rõ luật chơi - Phải đội mũ chóp kín, nói tên bạn hát - Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp kín, lớp cử bạn lên hát đoạn hát, hát xong chạy chỗ ngồi, bạn lên chơi mở mũ nói tên bạn hát đoán không nhảy lò cò vòng - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Kết thúc : Trẻ cô đọc thơ “Giữ nụ cười xinh” TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Trần Thị Thanh (1996), Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Nhà xuất Giáo dục 50 [2] Trần Thị Thanh (1994), Sổ tay rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Nhà xuất Giáo dục [3] Đinh Thị Kim Thoa (2006), Chương trình chăm sóc giáo dục hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Thị Lộc (1998), Tổ chức quản lý nhóm - lớp trẻ trường mầm non, Nhà xuất Giáo dục 51 ... GIÁO ÁN VÀ TẬP GIẢNG CÁC MÔN PHƯƠNG PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 36 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hướng tới việc rèn luyện cho sinh viên lực sư phạm. .. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC .26 1.6 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 27 1.6.1 Xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non 1.6 .2 Một số tình sư phạm ... thiết người giáo viên tương lai Vì hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên coi khâu quan trọng quy trình đào tạo giáo viên mầm non Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan