NGUYỄN VĂN TỊNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
UBND TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGUYỄN VĂN TỊNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Hà Tĩnh, tháng 12 năm 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHHT: Đại học Hà Tĩnh ĐVHT: Đơn vị học trình BP: Biện pháp CĐSP: Cao đẳng sư phạm CNL: Chủ nhiệm lớp PT: Phổ thông ĐHSP: Đại học sư phạm SP: Sư phạm GD&ĐT: Giáo dục đào tạo SV: Sinh viên GD: Giáo dục TLH: Tâm lý học GDH: Giáo dục học THCS: Trung học sở GDMN: Giáo dục mầm non THPT: Trung học phổ thông GĐ: Gia đình TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp GTSP: Giao tiếp sư phạm TTSP: Thực tập sư phạm GV: Giảng viên, giáo viên X: Giá trị trung bình GVĐH: Giảng viên đại học GVPT: Giáo viên phổ thông HĐ: Hoạt động HS: Học sinh KHGD: Khoa học giáo dục KNSP: Kỹ sư phạm KKTP Kiến tập sư phạm LLDH: Lý luận dạy học LLDHBM: Lý luận dạy học môn NVSP: Nghiệp vụ sư phạm NVSPTX: Nghiệp vụ sư phạm thường xuyên RLNVSPX: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên PPNCKHGD: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HĐRLNVSP CHO SV 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Nghiệp vụ 1.2.2 Nghiệp vụ sư phạm 1.2.3 Rèn luyện NVSP 1.2.4 Tổ chức hoạt động RLNVSP 10 1.3 Một số vấn đề tổ chức HĐRLNVSPTX Trường Đại học 11 1.3.1 Tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động RLNVSPTX 11 1.3.2 Quan điểm đạo chung 12 1.3.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX 13 1.3.4 Nội dung chương trình rèn luyện NVSPTX 15 1.3.5 Quy trình tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX 16 1.3.6 Các hình thức tổ chức rèn luyện NVSPTX 16 1.3.7 Những ĐK cần thiết để tổ chức hoạt động RLNVSPTX cho SV 22 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG RLNVSPTX CHO 23 SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 2.1 Vài nét trường Đại học Hà Tĩnh 23 2.2 Khái quát chung trình nghiên cứu thực trạng 33 2.3 Khảo sát thực trạng 34 2.3.1 Xác định đối tượng, mẫu khảo sát 34 2.3.2 Xác định cách thức tiến hành khảo sát 35 2.4 Phân tích kết khảo sát 35 2.4.1.Thực trạng nhận thức tác dụng cần thiết việc tổ chức hoạt 35 động rèn luyện NVSPTX 2.4.2 Thực trạng mức độ sử dụng hình thức tổ chức HĐ RLNVSPTX 39 2.4.3 Thực trạng kết tổ chức hoạt động RLNVSPTX cho sinh viên 41 Trường Đại học Hà Tĩnh 2.4.4 Nguyên nhân thực trạng 47 2.4.5 Đánh giá trình RLNVSPTX SV Trường ĐH Hà Tĩnh 68 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 71 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyên nghiệp vụ sư phạm 71 thường xuyên cho sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh 3.1.1 Căn đề xuất giải pháp 71 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn RLNVSPTX cho sinh 72 viên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh 3.1.2.1 Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên, cán quản lý vai 72 trò hoạt động RLNVSPTX cho SV nhà trường 3.1.2.2 Xác định mục tiêu rèn luyện NVSPTX 73 3.1.2.3 Xây dựng nội dung chương trình RLNVSPTX cho sinh viên theo 74 hướng phát triển lực 3.1.2.4 Hoàn thiện quy trình tổ chức RLNVSPTX cho cho SV 77 3.1.2.5 Mở rộng hình thức tổ chức RLNVSPTX cho SV 82 3.1.2.6 Đổi cách đánh giá hoạt động rèn luyện NVSPTX 83 3.1.2.7 Đảm bảo ĐK tổ chức hoạt động RLNVSPTX cho SV 83 3.2 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong công tác đào tạo, việc nắm vững tri thức lý thuyết vấn đề quan trọng, vốn kiến thức bản, tảng để giúp bước vào sống thực tế Tuy nhiên, có kiến thức lý thuyết, sách chưa đủ để người bước vào đời cách vững vàng Đi đơi với việc tích luỹ tri thức phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dưỡng tay nghề, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Chính vậy, đào tạo sinh viên đại học có “kiến thức chun mơn kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo” mục tiêu Giáo dục đại học xác định Luật Giáo dục Khi nói nghề nghiệp, S.A.Klimov nhận định: Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức lao động người cách có giới hạn cần thiết cho xã hội Nó tạo khả cho người sử dụng sức lao động để tiếp thu lấy phương tiện cần thiết cho tồn phát triển Cho nên, để có nghề từ bước vào nghề, việc rèn luyện mặt nghiệp vụ nội dung quan trọng việc hình thành tay nghề Do vậy, để trở thành người giáo viên từ vào học trường sư phạm, sinh viên phải tham gia hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thích ứng dần với hoạt động để hình thành kĩ nghề nghiệp cần thiết Chính rèn luyện thường xun hình thức nghiệp vụ sư phạm giúp sinh viên thích ứng nhanh chóng với nghề dạy học sau Có thể nói, việc rèn luyện hoạt động nghiệp vụ sư phạm sở đặt móng cho việc hình thành nhân cách người giáo viên tương lai Thực tế cho thấy, sinh viên thích ứng chậm thích ứng với hình thức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm họ gặp nhiều khó khăn q trình học tập trường trình phát triển toàn diện nhân cách người thầy giáo Tại Hội thảo tồn quốc bàn cơng tác đào tạo NVSP đào tạo GV năm 2010 Hà Nội, tác giả Phan Trọng Ngọ, Viện trưởng Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học sư phạm Hà Nội khẳng định: Đã đến lúc cần có nhận thức sâu sắc đầy đủ vấn đề NVSP cần có giải pháp mang tính cách mạng để giải -3- vấn đề Điều nói lên phần xúc thực trạng chung đào tạo NVSP trường CĐ, ĐH Trường Đại học Hà Tĩnh năm qua gặt hái thành công định đào tạo giáo viên, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh nhà Tuy nhiên, hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên bất cập từ mục tiêu, nội dung chương trình đến hình thức tổ chức Sự bất cập thể rõ chương trình RLNVSPTX chuyển sang đào tạo theo học chế tín Việc tổ chức có hiệu hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên chưa nghiên cứu giải cách toàn diện đồng Nếu cơng tác tìm hiểu, khảo sát cách tồn diện để có sở khoa học nhằm điều chỉnh mục tiêu; kế hoạch, chương trình; cách thức tổ chức hoạt động rèn luyện, tự rèn luyện NVSPTX chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động RLNVSPTX phục vụ đắc lực cho yêu cầu đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu xã hội hiệu cơng tác tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh tăng cường rõ rệt Kết nghiên cứu đề tài hy vọng khơng góp phần nâng cao hiệu đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai cho Hà Tĩnh mà cho khu vực miền Trung nước bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở khảo sát thực trạng hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện NVSPTX cho SV ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động rèn luyện NVSP cho sinh viên sư phạm trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh -4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX Trường Đại học Hà Tĩnh có ưu điểm song hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân Nếu đề xuất giải pháp đảm bảo tính khoa học, phù hợp nâng cao chất lượng hoạt động RLNVSPTX cho sinh viên ngành sư phạm Trường thời gian tới NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích đề tài, tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động NVSPTX cho sinh viên 5.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX cho sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động RLNVSPTX cho sinh viên quy, thuộc chuyên ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh - Phạm vi khảo sát: Các khoa có đào tạo sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh số trường mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có sinh viên thực tập sư phạm - Thời gian: Từ 2010 -2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát hoạt động rèn luyện NVSPTX sinh viên, giảng viên - Điều tra phiếu câu hỏi sinh viên, giảng viên, giáo viên mầm non, phổ thông, cán quản lý giáo dục - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động thầy trị q trình đào tạo -Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tỉnh - Phương pháp đàm thoại - Lấy ý kiến chuyên gia -5- 7.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết nghiên cứu định lượng lượng hóa thu phương pháp thống kê xã hội học qua phầm mềm SPSS for Windows ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến việc tổ chức hoạt động rèn luyện NVSP cho SV làm sở lý luận khoa học cho việc triển khai nghiên cứu thực thi công tác tổ chức hoạt động rèn luyện NVSP thời gian tới - Khảo sát cách toàn diện thực trạng việc tổ chức hoạt động rèn luyện NVSPTX cho SV ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh thời gian qua; qua khẳng định kết đạt được, hạn chế, yếu cần khắc phục, giải - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động RLNVSPTX cho SV ngành sư phạm Trường Đại học Hà Tĩnh thời gian tới CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương.1 Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Chương Thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh Chương.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh -6- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NVSPTX CHO SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu nước Hiệu hoạt động sư phạm người giáo viên phụ thuộc nhiều vào trình độ nghiệp vụ sư phạm họ Vì vậy, tổ chức hoạt động rèn luyện NVSP thường xuyên nhiều nhà khoa học nước quan tâm Sau số cơng trình khoa học cụ thể lĩnh vực Ở Hoa Kỳ số nước khác, việc nghiên cứu hoạt động RLNVSP thường xuyên xuất phát từ sở lý luận Tâm lý học hành vi (Oatson; Skinơ…) Trong báo cáo “khoa học nghệ thuật đào tạo thầy giáo” nhóm PhiDelta Kapkas đại học Stanfort (Mỹ), tác giả trình bày nhóm kỹ thuật người giáo viên đứng lớp phân tích thành phận, hành động dạy đánh giá cho người giáo viên tương lai Ở Liên Xô nước thuộc phe Xã hội chủ nghĩa trước vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trọng trường đại học, phải kể đến cơng trình nhà nghiên cứu khoa học N.V Kuzmin, B.A Slastionin, A.K Mapkova, I P Podlacy, N.E Sedova… Trong “Chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục trường phổ thông”, N.I Bơnđưrep nhấn mạnh vai trị KNSP nghề thầy giáo khẳng định kỹ hình thành củng cố hoạt động thực tiễn Theo ông, yêu cầu chuyên môn người thầy giáo tất nhiên có kiến thức phong phú mà cịn phải có kỹ cần thiết để tổ chức thực hành công tác giáo dục Vấn đề chỗ tiếp thu kiến thức Tâm lý học Giáo dục học mà việc vận dụng vào thực tế, khó khăn lớn SV Vì vậy, giai đoạn học trường sư phạm có ý nghĩa to lớn việc hình thành KNSP cho SV Vai trị, nhiệm vụ việc RLNVSP xác định “Hội thảo bàn cách tân việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước Châu Á - Thái bình dương” tổ chức APEID thuộc UNESCO tổ chức Seoul (Hàn quốc) năm 1988 Trong -7- báo cáo hội thảo khẳng định: tri thức nghề nghiệp sở nghệ thuật sư phạm phải thông qua hệ thống KNSP Tuy nhiên, đến năm 1990 kỷ XX, nghiên cứu dừng lại mức độ lý luận chung, chưa có nhiều ứng dụng vào thực tiễn 1.1.2 Những nghiên cứu nước Từ năm 1982, tài liệu “Rèn luyện NVSPTX cho sinh viên trường sư phạm” Cục Đào tạo Bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục Việt Nam ban hành Tài liệu có tính chất đạo, nhằm đưa hoạt động RLNVSPTX trở thành yếu tố quan trọng chương trình đào tạo trường sư phạm Kế theo, năm 1987 cơng trình “Vấn đề RLNVSPTX cho sinh viên” tác giả Nguyễn Quang Uẩn số định hướng có tính lý luận việc tổ chức rèn luyện NVSPTX cho sinh viến trường sư phạm toàn quốc Ngoài ra, cần phải kể đến số cơng trình khoa học liên quan như: Dự thảo “Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” Đặng Vũ Hoạt Chưa hết băn khoăn, trăn trở trường, năm 1998, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng giáo dục nghiệp vụ sư phạm”, bàn sâu nội dung, chương trình, quy trình tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, tập trung vào kỹ nghề nghiệp Đặc biệt cơng trình khoa học bật gần có nhiều đóng góp khoa học thực tiễn Trước hết phải kể đến cơng trình tác giả Nguyễn Gia Hách, Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý Giáo dục học, Trường Đại học Vinh thực “Nâng cao hiệu rèn luyện tay nghề cho sinh viên sư phạm trường đại học đào tạo đa ngành theo giai đoạn” (Đề tài cấp Bộ, 1994) Kết nghiên cứu cơng trình bước đầu xây dựng chương trình lý thuyết thực hành sư phạm phù hợp với quy trình đào tạo hai gia đoạn; xây dựng nội dung thực hành nghề trường đại học, nội dung thực tập sư phạm tập trung sở đổi kế thừa kinh nghiệm trước đây, hai nội dung thể nghiệm đạt kết quả; bước đầu xây dựng số quy trình cơng nghệ thực hành nghề” đề xuất điều kiện cần thiết cho thực hành nghề -8-