Bài giảng toán cao cấpphép tính vi tích phân hàm nhiều biến ths nguyễn văn phong

31 220 0
Bài giảng toán cao cấpphép tính vi tích phân hàm nhiều biến   ths  nguyễn văn phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN Nguyễn Văn Phong Toán cao cấp - MS: MAT1006 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 NỘI DUNG HÀM NHIỀU BIẾN GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC ĐẠO HÀM RIÊNG - GRADIENT VI PHÂN CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Hàm nhiều biến Định nghĩa Một hàm nhiều biến f quy tắc f : D ⊂ Rn → R (x1 , x2 , , xn ) → z = f (x1 , x2 , , xn ) Ví dụ hàm hai biến Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Đồ thị Định nghĩa Nếu f hàm hai biến xác định miền D đồ thị f định nghĩa tập hợp điểm (x, y , z) R3 cho z = f (x, y ) (x, y ) ∈ D Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Giới hạn hàm hai biến Định nghĩa Cho hàm f xác định D ⊂ R2 , (a, b) ∈ D Khi đó, ta nói giới hạn f (x, y ) (x, y ) tiến (a, b) L, ta viết lim f (x, y ) = L (x,y )→(a,b) ∀ε > 0, ∃δ > cho, (x, y ) ∈ D < (x − a)2 + (y − b)2 < δ, |f (x, y ) − L| < ε Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Chú ý Với x = (x, y ), a = (a, b), lim f (x) = L x→a |f (x, y ) − L| khoảng cách từ f (x, y ) tới số L (x − a)2 + (y − b)2 khoảng cách từ x tới a Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Hàm liên tục Định nghĩa Hàm hai biến f gọi liên tục điểm (a, b) lim f (x, y ) = f (a, b) (x,y )→(a,b) Ta nói, f liên tục D, liên tục (a, b) thuộc D Ví dụ Xét liên tục hàm số   3x y , (x, y ) = (0, 0) f (x, y ) = x2 + y2  0, (x, y ) = (0, 0) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Giới hạn liên tục hàm nhiều biến Với, x = (x1 , x2 , , xn ), a = (a1 , a2 , , an ), ta có Định nghĩa Hàm f xác định D ⊂ Rn Khi i) Ta nói giới hạn f , x tiến a L, ∀ε > 0, ∃δ > : (∀x ∈ D) ∧ (0 < |x − a| < δ) |f (x) − L| < ε ii) Hàm f gọi liên tục a lim f (x) = f (a) x→a Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Đạo hàm riêng - Gradient Định nghĩa Cho f hàm hai biến, đạo hàm riêng f hàm hai biến fx fy định nghĩa sau: f (x + ∆x, y ) − f (x, y ) fx (x, y ) = lim ∆x→0 ∆x f (x, y + ∆y ) − f (x, y ) fy (x, y ) = lim ∆y →0 ∆y Nếu hai đạo hàm riêng tồn gradient f hàm vector ∇f (hoặc gradf ) định nghĩa: gradf (x, y ) = ∇f (x, y ) = (fx (x, y ), fy (x, y )) = fx i + fy j Với i = (1, 0) j = (0, 1) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Một số kết Định lý (Clairaut’s - Young’s) Giả sử f xác định D chứa điểm (a, b) Nếu hàm số fxy fyx liên tục D, fxy (a, b) = fyx (a, b) Phản ví dụ Cho   x y − xy (x, y ) = (0, 0) f (x, y ) = x2 + y2  (x, y ) = (0, 0) CMR fxy (0, 0) = fyx (0, 0) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 16 / 30 Tính khả vi Định nghĩa Hàm z = f (x, y ) gọi khả vi (a, b) ∆z = f (a + ∆x, b + ∆y ) − f (a, b) viết dạng ∆z = fx (a, b)∆x + fy (a, b)∆y + ε (∆x)2 + (∆y )2 Trong ε → (∆x, ∆y ) → (0, 0) Để kiểm tra tính khả vi, ta dùng định lý sau: Định lý Nếu đạo hàm riêng fx fy tồn quanh điểm (a, b) liên tục (a, b) f khả vi (a, b) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 17 / 30 Tính khả vi Tính chất hàm khả vi Nếu f khả vi (a, b) f liên tục (a, b) Xấp xỉ tuyến tính (tiếp diện) Xấp xỉ tuyến tính f (a, b) hàm L(x, y ) = f (a, b) + fx (a, b)(x − a) + fy (a, b)(y − b) Ví dụ Cho f (x, y ) = xe xy Tìm xấp xỉ tuyến tính f điểm (1, 0) Tính xấp xỉ f (0.95, 0.1) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 18 / 30 Vi phân Định nghĩa 1) Vi phân toàn phần cấp f (x, y ) df = fx (x, y )dx + fy (x, y )dy 2) Vi phân toàn phần cấp f (x, y ) d f = fxx (x, y )(dx)2 +2fxy (x, y )dxdy +fyy (x, y )(dy )2 Trong đó, df (x, y ) = f (x + ∆x, y + ∆y ) − f (x, y ) Ví dụ Cho f (x, y ) = e x sin(2x + 3y ) a) Tìm df (0, 1) d f (0, 1) b) Tính xấp xỉ f (−0.01, 0.98) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 19 / 30 Cực trị hàm hai biến Định nghĩa Cho f xác định lân cận (a, b), N(a,b) Khi 1) Nếu ∀(x, y ) ∈ N(a,b) : f (x, y ) f (a, b) (a, b) gọi cực tiểu địa phương f 2) Nếu ∀(x, y ) ∈ N(a,b) : f (x, y ) f (a, b) (a, b) gọi cực đại địa phương f Điểm (a, b) gọi cực trị địa phương f Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 20 / 30 Cực trị hàm hai biến Cực trị toàn cục (Max, Min) Nếu f (x, y ) đạt cực trị D, với D miền xác định, (a, b) gọi cực trị toàn cục f hay f đạt giá trị lớn nhất, (nhỏ nhất) (a, b) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 21 / 30 Điều kiện cần Định lý Nếu f đạt cực trị địa phương (a, b) đạo hàm riêng cấp f tồn tại, fx (a, b) = fy (a, b) = Nhân xét Điểm (a, b) gọi điểm dừng f Chiều ngược lại định lý không Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 22 / 30 Ví dụ Ví dụ Cho f (x, y ) = x + y − 2x − 6y + 14 Ta có fx = 2x − = ⇒ fy = 2y − = x =1 y =3 Nên f có điểm dừng (1, 3) Do f (x, y ) = + (x − 1)2 + (y − 3)2 ≥ = f (1, 3) với x, y , nên f đạt cực tiểu (1, 3) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 23 / 30 Ví dụ Ví dụ Cho f (x, y ) = y − x Ta có fx = −2x; fy = 2y nên f có điểm dừng (0, 0) Mặt khác f (x, 0) = −x < 0, x = 0; f (0, y ) = y > 0, y = Trên N(0,0) , theo phương Ox hàm f cực đại, theo phương Oy hàm f cực tiểu Do điểm (0, 0) khơng cực trị f Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 24 / 30 Điều kiện đủ Định lý Nếu đạo hàm riêng cấp hai f (x, y ) tồn N(a,b) fx (a, b) = 0, fy (a, b) = Ta đặt ∆ = fxx (a, b)fyy (a, b) − [fxy (a, b)]2 = fxx fxy fyx fyy a Nếu ∆ > fxx (a, b) > (a, b) cực tiểu b Nếu ∆ > fxx (a, b) < (a, b) cực đại c Nếu ∆ < (a, b) điểm yên ngựa Chú ý Trong trường hợp ∆ = (a, b) cực đại, cực tiểu, điểm yên ngựa Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 25 / 30 Ví dụ Tìm cực trị (địa phương) hàm số: f (x, y ) = x + y − 4xy + f (x, y ) = x + y + 3x y − 15y + Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 26 / 30 Cực trị có điều kiện Bài tốn Tìm cực trị hàm f (x, y ) thoả mãn g (x, y ) = Phương pháp tìm CT có điều kiện Phương pháp (Chuyển toán biến) Bước Từ ràng buộc g (x, y ) = 0, ta tìm x = ϕ (y ) hay y = ψ (x) Bước Thay x = ϕ (y ) hay y = ψ (x) vào hàm f , ta hàm biến theo y (hay theo x) Ví dụ Khảo sát cực trị f (x, y ) = 2x − 6y với ràng buộc x + 2y = Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 27 / 30 Cực trị có điều kiện Phương pháp tìm CT có điều kiện Phương pháp (Nhân tử Lagrange) Bước Lập hàm Lagrange L(x, y , λ) = f (x, y ) + λg (x, y ) Bước  Tìm điểm dừng   Lx (x, y , λ) = Ly (x, y , λ) = ⇒ (x0 , y0 , λ)   L (x, y , λ) = λ Bước Tính dg (x0 , y0 ) = gx (x0 , y0 )dx + gy (x0 , y0 )dx cho dg (x0 , y0 ) = Ta tìm biểu thức liên hệ dx dy Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 28 / 30 Cực trị có điều kiện Phương pháp tìm CT có điều kiện Phương pháp (Nhân tử Lagrange) Bước Kiểm tra điều kiện cực trị Tính d L(x0 , y0 ) vi phân toàn phần cấp hai L Nếu d L(x0 , y0 ) > (x0 , y0 ) cực tiểu Nếu d L(x0 , y0 ) < (x0 , y0 ) cực đại Trường hợp d L(x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) cực tiểu, cực đại Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 29 / 30 Ví dụ Tìm cực trị f (x, y ) = x + 2y Trên đường tròn x + y = Trên hình trịn x + y ≤ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 30 / 30 ... DUNG HÀM NHIỀU BIẾN GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC ĐẠO HÀM RIÊNG - GRADIENT VI PHÂN CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 30 Hàm nhiều. .. (1, 0, 0) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 14 / 30 Đạo hàm riêng cấp cao Cho hàm hai biến f (x, y ), giả sử đạo hàm riêng cấp fx fy khả vi Khi đó, đạo hàm riêng... Ví dụ: Vi? ??t phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt z = 2x + y điểm (1, 1, 3) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 13 / 30 Đạo hàm riêng hàm nhiều biến Cho hàm f (x1

Ngày đăng: 03/08/2017, 17:22

Mục lục

    GII HAN VÀ LIÊN TUC

    ÐAO HÀM RIÊNG - GRADIENT

    CC TRI HÀM NHIU BIN

    CC TRI CÓ ÐIU KIN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan