PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂNNguyễn Văn Phong Toán cao cấp - MS: MAT1006... Một số ví dụKết quả ứng dụng 1.. Năm 1946 Willard Libby, phát hiện rằng trong tế bào của thực vật, động vật, người tron
Trang 1PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Nguyễn Văn Phong
Toán cao cấp - MS: MAT1006
Trang 3Nhân hai vế của (1) cho 1/P, ta được
1 P
Trang 4Một số ví dụ
Kết quả ứng dụng
1 Dựa vào (4), nếu dân số thế giới năm 1990 là 5.8 tỉ và nếu tỉ lệ
r = 2.6% thì dân số thế giới năm 2013 là 10.8245 tỉ
2 Dân số Việt Nam năm 1990 là 63 triệu và tỉ lệ r = 2%, thì dân
số Việt Nam năm 2013 là 101.8 triệu.
Ví dụ 2 Năm 1946 Willard Libby, phát hiện rằng trong
tế bào của thực vật, động vật, người trong suốt thời gianchúng sống, lượng carbon − 14 phóng xạ không đổi Nếuchúng chết, lượng carbon − 14 phóng xạ sẽ giảm do sựphân rã hạt nhân Và sự phân rã này tuân theo môt quyluật cho bởi
dQ
Trang 8Định nghĩa
Nghiệm PTVP
Hàm khả vi y = ϕ(x ) được gọi là nghiệm của PTVP,nếu khi thay nó cho hàm chưa biết của phương trình sẽđược đồng nhất thức
Ví dụ
Phương trình y 0 = p1 − y 2 có nghiệm là y = sin (x + C )
Trang 9i) Là nghiệm của (9) hay (10) với mọi C
ii) Với điều kiện đầu y (x0) = y0 sao cho (x0, y0) ∈ D chỉ có duy nhất C = C0 là cho nghiệm y = ϕ (x , C0 ) thoả điều kiện đầu
Trang 11Dạng tách biến (có biến số phân ly)
Phương trình vi phân có dạng
f1(x )ϕ1(y )dx + f2(x )ϕ2(y )dy = 0 (13)Cách giải
Đối với (12), tích phân hai vế ta có
Z
f (x )dx +
Z
g (y )dy = C (14) Đối với (13), ta biến đổi về dạng (12) như sau
Z f1(x )
f2(x ) dx +
Z ϕ1(y )
ϕ2(y ) dy = C (15)
Trang 129) x (1 + x 2 )dy − (1 + y2)dx = 0
10) (x + 1)3dy − (y − 2) 2 dx = 0
Trang 13Phương trình vi phân toàn phần
Phương trình vi phân có dạng
P(x , y )dx + Q(x , y )dy = 0, với Py = Qx (16)Cách giải
Ta nhận xét rằng, vế trái của (16) là vi phân toàn phần của một hàm u(x , y ) nào đó.
Khi đó, nếu (16) viết dưới dạng du = 0, thì nghiệm tổng quát của có dạng u = C , trong đó
Trang 14Nghĩa là vế trái của (1) là vi phân toàn phần của hàm u(x , y ), với
u x = e x + y + sin y (a); u y = e y + x + x cos y (b)
Từ (a), ta có
u =
Z (ex+ y + sin y ) dx + C (y )
= ex + xy + x sin y + C (y ) suy ra, u y = x + x cos y + C0(y )
Từ (b), ta có x + x cos y + C 0 (y ) = ey + x + x cos y
Do đó, C0(y ) = e y ⇒ C (y ) = e y
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là ex+ xy + x sin y + ey = C
Trang 15Phương trình vi phân tuyến tính
Phương trình vi phân có dạng
Nếu Q(x ) = 0 thì (18) được gọi là thuần nhất
Nếu Q(x ) 6= 0 thì (18) được gọi là không thuần nhất
Trang 16Phương trình vi phân tuyến tính
2 Không thuần nhất: y0 + P(x)y = Q(x) (1)
Để tìm nghiệm tổng quát của (1) ta thực hiện
Bước 1: Tìm một nguyên hàm của P(x ): u(x ) = R P(x)dx
Bước 2: Tìm một thừa số tích phân: v (x ) = e u(x )
Bước 3: Nhân hai vế của (1) cho v (x ), ta được
Trang 18
Phương trình đẳng cấp
Định nghĩa
Hàm f (x , y ) được gọi là đẳng cấp bậc m nếu
f (λx , λy ) = λmf (x , y )Khi đó phương trình đẳng cấp có dạng
P(x , y )dx + Q(x , y )dy = 0 (20)Trong đó, P(x , y ), Q(x , y ) là hàm đẳng cấp cùng bậc
Để giải (20), ta đưa (20) về dạng
y0 = f y
x
(∗) Đặt y = tx ta đưa (∗) về dạng phương trình phân ly biến đối với hàm cần tìm là t
Trang 20PTVP cấp 2 hệ số hằng
1 Phương trình thuần nhất: y00+ ay0 + by = 0
Giải phương trình k 2 + ak + b = 0 (1) Ta có các khả năng sau:
Nếu (1) có hai nghiệm phân biệt k1, k2 thì NTQ của (21) là
y = C1ek1 x + C2ek2 x ; C1, C2 : Const Nếu (1) có nghiệm kép k thì NTQ của (21) là
y = C1ekx + C2xekx ; C1 , C2 : Const Nếu (1) có 2 nghiệm phức k = α ± βi thì NTQ của (21) là
y = eαx(C1cos βx + C2 sin βx ) ; C1 , C2 : Const
Trang 21PTVP cấp 2 hệ số hằng
2 Phương trình không thuần nhất
Phương trình không thuần nhất có dạng
y00+ ay0 + by = f (x ) (22)Trong đó, a, b là các hằng số
Trang 22PTVP cấp 2 hệ số hằng
2 Phương trình không thuần nhất
Để tìm nghiệm tổng quát của (22) ta thực hiện
Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y0Bước 2: Tim một nghiệm riêng của (22), với
Trường hợp 1: Nếu f(x) = e αx P n(x)(Pn(x ) : đa thức bậc n),
và α là nghiệm bội m của phương trình thuần nhất thì nghiệm riêng của (22) có dạng yp = xmeαxQn(x)
trong đó, Qn(x ) là đa thức cùng bậc với Pn(x ).
Trường hợp 2: Nếu f(x) = e αx (Pn(x) cos βx + Qn(x) sin βx) Trong đó, (Pn(x ), Qn(x ) : đa thức bậc n), và α ± i β là nghiệm bội m của phương trình thuần nhất thì nghiệm riêng của (22)
có dạng yp = xmeαx(An(x) cos βx + Bn(x) sin βx)
trong đó, An(x ), Bn(x ) là đa thức cùng bậc với Pn(x ), Qn(x ).
Trang 24y00 + ay0+ by = αf1(x ) + βf2(x )
Trang 25Ví dụ
Phương trình y 00 + 4y = ex có nghiệm riêng là: y1 = 15e x , và
phương trình y 00 + 4y = x2 có nghiệm riêng là: y2 = 14x 2 − 1
8 Theo định lý cộng nghiệm
Phương trình y00+ 4y = 6e x có nghiệm riêng:
y (x ) = 6y1 = 6
5ex
Phương trình y00+ 4y = −4x2 có nghiệm riêng:
y (x ) = −4y2 = −x2+ 1
2 Phương trình y 00 + 4y = 10ex + 8x2 có nghiệm riêng:
y (x ) = 10y1 + 8y2 = 2ex+ 2x2+ 1