1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng toán cao cấp không gian véc tơ ths nguyễn văn phong

18 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 175,96 KB

Nội dung

KHƠNG GIAN VÉC TƠ Nguyễn Văn Phong Tốn cao cấp - MS: MAT1006 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Nội dung KHÁI NIỆM CƠ BẢN CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ HẠNG CỦA HỆ VÉC TƠ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian véc tơ Định nghĩa Cho V = ∅ ta định nghĩa hai phép tốn +:V ×V →V (u, v ) → u + v ·:R×V →V (k, u) → ku Với u, v , w ∈ V α, β ∈ R, ta có số tính chất sau: A1) u + v = v + u M1) α (β) = (αβ) u A2) (u + v ) + w = u + (v + w ) M2) α (u + v ) = αu + αv A3) ∃!0 ∈ V : u + = u M3) (α + β) u = αu + βu A4) ∃ − u ∈ V : u + (−u) = M4) 1.u = u Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian véc tơ Định nghĩa Cho V = ∅, với hai phép tốn (+, ·) Khi đó, V gọi không gian vec tơ R phép tốn V thoả mãn tính chất A1 → A4 M1 → M4 Ví dụ a b |a, b, c, d ∈ R với c d hai phép tốn cộng nhân mơt số với ma trận lập thành không gian véc tơ 1) Cho V = M2 (R) = Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian véc tơ Định nghĩa Cho V = ∅, với hai phép toán (+, ·) Khi đó, V gọi khơng gian vec tơ R phép toán V thoả mãn tính chất A1 → A4 M1 → M4 Ví dụ 2) Cho V = Rn = {(x1 , x2 , , xn ) |xi ∈ R}, với hai phép toán i) (x1 , x2 , , xn ) + (y1 , y2 , , yn ) = (x1 + y1 , x2 + y2 , , xn + yn ) ii) k (x1 , x2 , , xn ) = (kx1 , kx2 , , kxn ) Cũng không gian véc tơ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Tổ hợp tuyến tính Định nghĩa Cho (V , +, ·) không gian véc tơ Khi đó, i) Với u1 , u2 , , un ∈ V k1 , k2 , , kn ∈ R, ta gọi k1 u1 + k2 u2 + + kn un Là tổ hợp tuyến tính véc tơ u1 , u2 , , un ii) Với v ∈ V , ta nói v tổ hợp tuyến tính véc tơ u1 , u2 , , un ∃ k1 , k2 , , kn ∈ R, cho v = k1 u1 + k2 u2 + + kn un Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Khơng gian Định nghĩa Cho (V , +, ·) không gian véc tơ W ⊂ V , W = ∅ Khi đó, Nếu ∀u, v ∈ W k ∈ R mà u + v , ku ∈ W ta nói W khơng gian V , ký hiệu W V Ví dụ Cho V = R2 = {(x1 , x2 ) |x1 , x2 ∈ R} a) W1 = {(x1 , 0) |x1 ∈ R} b) W2 = {(x1 , 1) |x1 ∈ R} Thì W1 V W2 khơng khơng gian V Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian Hệ Tập hợp tất nghiệm hệ theo n ẩn số khơng gian Rn Ví dụ Cho hệ  x    3x1 4x1    3x1 phương trình + + + + 2x2 5x2 5x2 8x2 + + − + 4x3 6x3 2x3 24x3 − − + − 3x4 4x4 3x4 19x4 = = = = 0 0 Giải hệ ta nhận tập nghiệm W = {(8m − 7n, −6m + 5n, m, n) /m, n ∈ R} = (8, −6, 1, 0) , (−7, 5, 0, 1) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian Định lý Cho V không gian véc tơ S = {u1 , u2 , , un } ⊂ V Nếu W = {k1 u1 + k2 u2 + + kn un /k1 , k2 , , kn ∈ R} W V Khi ta nói S sinh W , ký hiệu W = S Ví dụ Cho W = {(x1 + x2 , x1 − x2 , x2 ) |x1 , x2 ∈ R} Ta biểu diễn W dạng W = {x1 (1, 1, 0) + x2 (1, −1, 1) |x1 , x2 ∈ R} Khi áp dụng kết trên, ta có W R3 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Tập sinh Định nghĩa Cho V không gian véc tơ S = {u1 , u2 , , un } ⊂ V Khi S = V ⇔ ∀v ∈ V , ∃k1 , k2 , , kn ∈ R cho v = k1 u1 + k2 u2 + + kn un Ví dụ Cho V = R3 , a) S1 = {u1 = (1, 0, 0), u2 = (0, 1, 0), u3 = (0, 0, 1)} b) S2 = {u1 = (1, 2, 3), u2 = (4, 5, 6), u3 = (7, 8, 9)} c) S3 = {u1 = (1, 0, 0), u2 = (1, 1, 0), u3 = (1, 1, 1)} Các tập S1 , S2 , S3 có sinh V khơng ? Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Độc lập tuyến tính Định nghĩa Cho V không gian véc tơ S = {u1 , u2 , , un } ⊂ V Khi đó, ta nói hệ S độc lập tuyến tính Nếu ∀k1 , k2 , , kn ∈ R, k1 u1 + k2 u2 + + kn un = k1 = k2 = = kn = Ngược lại, S không độc lập tuyến tính ta nói S phụ thuộc tuyến tính Ví dụ Xét lại ví dụ trên, S1 , S2 , S3 ĐLTT hay PTTT Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 10 / 17 Cơ sở không gian véc tơ Định nghĩa Cho V không gian véc tơ B = {e1 , e2 , , en } ⊂ V Ta nói B sở V i) B = V , ii) B độc lập tuyến tính Khi đó, ta nói V hữu hạn chiều số véc tơ độc lập tuyến số chiều V , ký hiệu dim V = n Ví dụ Chứng minh B = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (1, 1, 0), e3 = (1, 1, 1)} sở R3 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 11 / 17 Toạ độ véc tơ Định nghĩa Cho B = {e1 , e2 , , en } sở V Khi đó, ∀v ∈ V , ∃x1 , x2 , , xn ∈ R : v = x1 e1 + x2 e2 + + xn en Ta gọi x1 , x2 , , xn toạ độ v sở B, ký hiệu   x1  x2    [v ]B =     xn Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 12 / 17 Toạ độ véc tơ Ví dụ Tìm toạ độ v = (1, 2, 3) a) B = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)} b) B = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (1, 1, 0), e3 = (1, 1, 1)} Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 13 / 17 Ma trận chuyển sở Định nghĩa Cho B = {e1 , e2 , , en } B = {f1 , f2 , , fn } hai sở V Ta định nghĩa ma trận A = ([f1 ]B , [f2 ]B , , [fn ]B ) ma trận chuyển sở từ B sang B , ký hiệu PB→B Ví dụ Tìm ma trận chuyển sở từ từ B sang B , với B = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)} B = {f1 = (1, 0, 0), f2 = (1, 1, 0), f3 = (1, 1, 1)} Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 14 / 17 Ma trận chuyển sở Định lý Cho B B hai sở V Khi với v ∈ V , ta có i) [v ]B = PB→B [v ]B ii) [v ]B = PB →B [v ]B iii) PB →B = (PB→B )−1 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 15 / 17 Hạng hệ véc tơ Định nghĩa Cho V không gian véc tơ S = {u1 , u2 , , un } Khi đó, số chiều khơng gian sinh S gọi hạng hệ véc tơ S Ký hiệu dim W = r (S) Lưu ý: Để tìm hạng hệ véc tơ, ta lập ma trận   [u1 ]TB  [u2 ]T  B  A=   [un ]TB đó, B sở tắc Khi đó, r (S) = r (A) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 16 / 17 Hạng hệ véc tơ Ví dụ Cho hệ S = {u1 , u2 , u3 , u4 } ⊂ R3 Tìm r (S), với u1 = (1, 3, 0), u2 = (0, 2, 4), u3 = (2, 8, 4), u4 = (3, 13, 8) Lập       3 0 4      →0 4 →0 4 A= 2 4 0 4 0 0 13 8 0 Vậy r (S) = 2, nghĩa ta tìm không gian W = (1, 3, 0), (0, 2, 4) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH R3 Tốn cao cấp - MS: MAT1006 17 / 17 ... NIỆM CƠ BẢN CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ HẠNG CỦA HỆ VÉC TƠ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian véc tơ Định nghĩa Cho V = ∅ ta định... hai phép toán cộng nhân môt số với ma trận lập thành không gian véc tơ 1) Cho V = M2 (R) = Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Không gian véc tơ Định nghĩa... kx2 , , kxn ) Cũng không gian véc tơ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tốn cao cấp - MS: MAT1006 / 17 Tổ hợp tuyến tính Định nghĩa Cho (V , +, ·) không gian véc tơ Khi đó, i) Với u1

Ngày đăng: 03/08/2017, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w