Y TẾ SỨC KHỎE CAC BIEN PHAP CAM MAU

12 240 0
Y TẾ SỨC KHỎE   CAC BIEN PHAP CAM MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU VẾT THƯƠNG I. Nguyên tắc cầm máu tạm thời: 1. Rất khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu. 2. Áp dụng biện pháp cầm máu phù hợp với tính chất của vết thương: II. Phân biệt tính chất chảy máu: Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương người ta chia làm 3 loại chảy máu:

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 5: CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU VẾT THƯƠNG I Nguyên tắc cầm máu tạm thời: Rất khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu Áp dụng biện pháp cầm máu phù hợp với tính chất vết thương: II Phân biệt tính chất chảy máu: Căn vào mạch máu bị tổn thương người ta chia làm loại chảy máu: Chảy máu mao mạch (mạch máu nhỏ): - Lượng máu chảy ít, - Vết thương tự cầm máu sau thời gian ngắn Chảy máu tĩnh mạch: - Tĩnh mạch vừa, nhỏ: Máu chảy ri rỉ màu đỏ sẫm, không thành tia mạnh, dễ cầm máu - Tĩnh mạch lớn tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch chậu hông, tĩnh mạch đòn, tĩnh mạch chủ gây chảy máu ạt, nguy hiểm Chảy máu động mạch: - Khi động mạch bị tổn thương, máu chảy vọt thành tia (phun theo nhịp tim đập) - Máu có màu đỏ tươi, lượng máu vừa, lớn lớn tuỳ theo loại động mạch bị tổn thương III Các biện pháp cầm máu tạm thời sau bị thương: Ép trực tiếp: 28 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Băng ép: - Đây biện pháp cầm máu vô hại, áp dụng cho vết thương - Cách làm băng ép: a Đặt vài lớp gạc khô phủ kín vết thương b Đặt lớp gạc mỡ dày lên lớp gạc (nhất thiết phải có) c Băng với vòng băng xiết tương đối chặt Tốt sử dụng băng thun băng số (có tính chun giãn) Băng nút: - Băng nút thích hợp với vết thương chảy máu sâu, kẽ xương mà băng ép thông thường không tác dụng, vị trí chảy máu không làm băng ép garo vùng cổ, vùng chậu - Cách làm băng nút: + Dùng kẹp cầm máu nỉa để nhồi ấn bấc gạc sâu vào tận đáy vết thương, ấn chặt để gây đè mạch máu + Dùng loại gạc vô khuẩn tốt khâu thành cuộn bấc dài: • Chiều rộng từ - 2cm • Chiều dài khoảng 50 cm cuộn + Nếu sẵn bấc gạc dùng gạc miếng gỡ bung kéo dài ra, sau tiến hành ép - Nhược điểm băng nút: nhồi ấn bấc gạc nhồi ấn mô dập nát, dị vật ô nhiễm vào sâu đáy vết thương Gấp chi tối đa: 29 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Gấp chi tối đa phương pháp cầm máu đơn giản, nạn nhân tự làm sau bị thương để cầm máu, dù chảy máu động mạch lớn - Khi chi bị gấp mạnh, động mạch bị gấp đè ép khối bao quanh làm cho máu ngừng chảy - Nhược điểm: + Do phải gấp thật mạnh nên dễ mỏi, không áp dụng lâu + Nếu có tổn thương gẫy xương kèm theo không thực gấp chi tối đa - Gấp chi tối đa biện pháp tạm thời, làm tức khắc được, sau cần bổ xung phương pháp cầm máu khác 4.1 Gấp cẳng tay vào cánh tay: + Khi có máu chảy nhiều tổn thương động mạch bàn tay, cẳng tay phải gập thật mạnh cẳng tay vào cánh tay Động mạch cẳng tay bị ép chặt nếp khuỷu máu ngừng chảy + Khi cần giữ lâu cố định tư gấp mạnh vài vòng băng dây lưng ghì chặt cổ tay vào phần cánh tay 4.2 Gấp cánh tay vào thân người (có chèn): + Khi có máu chảy nhiều tổn thương động mạch cánh tay, lấy khúc gỗ tròn đường kính khoảng - 10cm, hay vật rắn tương tự kẹp chặt vào nách, phía chỗ chảy máu 4.3 Gấp cẳng chân vào đùi: - - Khi có chảy máu động mạch bàn chân cẳng chân, người bị thương nằm ngửa ngồi dùng hai bàn tay kéo mạnh cẳng chân vào đùi Muốn cầm máu chắn cuộn thêm cuộn băng vào nếp khoeo Động mạch khoeo bị gấp lại ép chặt nếp khoeo làm cho máu ngừng chảy 30 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 4.4 Gấp đùi vào thân: Khi có chảy máu động mạch lớn đùi, người bị thương nằm ngửa dùng hai bàn tay kéo mạnh đầu gối ép chặt đùi vào thân người, dùng dây lưng để ghì mạnh đùi vào thân Động mạch đùi bị gấp lại ép chặt nếp bẹn làm cho máu ngừng chảy chảy yếu nhiều Ấn động mạch: - Ấn động mạch động tác dùng ngón tay nắm tay ấn đè chặt vào động mạch, đường từ tim đến vết thương Động mạch bị ép chặt ngón tay xương làm cho máu ngừng chảy - Ấn động mạch biện pháp tạm thời hiệu nghiệm, chắn, gây đau đớn, không gây rối loạn tuần hoàn chi bị thương - Nhược điểm ấn động mạch không làm lâu mỏi tay người ấn phải biết đường động mạch 5.1 Ấn động mạch cánh tay : - Khi có chảy máu nhiều cẳng tay hay cánh tay, dùng ngón tay ngón tay khác ấn mạnh vào mặt cánh tay phía vết thương - Nếu máu chảy phải xê dịch ngón tay trước sau ít, ấn mạnh vào thân xương cánh tay máu ngừng chảy - Nếu vết thương cao ấn sâu vào động mạch cánh đỉnh hố nách 5.2 Ấn động mạch đòn: - Khi có chảy máu nhiều hố nách, dùng ngón tay ấn mạnh sâu vào hố đòn sát bờ sau 31của xương đòn Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 5.3 Ấn động mạch đùi: - Đặt người bị thương nằm ngửa dùng sức mạnh hai ngón tay ấn mạnh vào nếp bẹn, ngón tay khác ôm lấy mặt đùi - Có thể thay hai ngón tay cuộn băng ấn chặt vào nếp bẹn 5.4 Ấn động mạch cảnh cổ: - - Khi có máu chảy nhiều vùng cổ dùng ngón ấn mạnh vào cổ phía vết thương theo bờ trước ức đòn chũm Có thể dùng ngón tay bóp vào ức đòn chũm động mạch cánh để cầm máu 5.5 Ấn động mạch mặt: - Khi có máu chảy nhiều vùng má, ấn mạnh vào động mạch mặt cằm, điểm ấn bờ xương hàm dưới, cách góc xương hàm khoảng cm 5.6 Ân động mạch thái dương nông: - Khi có chảy máu nhiều vùng thái dương, ấn vào động mạch thái dương nông vùng trước tai Băng chèn: - Băng chèn kiểu đè động mạch vật tương đối rắn, tù băng cuộn Con chèn đặt đường động mạch, vết thương tim, sát vết thương tốt, sau băng cố định chèn nhiều vòng băng xiết tương đối 32 chặt Các loại chèn: a- khúc tre b- Cuộn băng c- Nút d- Gáo dừa e- Miếng gạc cuộn chặt f- Lọ Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Hai yêu cầu băng chèn phải nắm vững là: o Đặt chèn đường động mạch o Các vòng băng cố định chèn phải xiết tương đối chặt: Băng lỏng tay không ép chèn vào động mạch để cầm máu, ngược lại băng chặt biến cuộn băng thành giây garo làm ý nghĩa tác dụng cuả băng chèn Các vị trí băng chèn: 6.1 Băng chèn cánh tay: - Áp dụng có chảy máu nhiều cánh tay - Đặt chèn mặt cánh tay phía vết thương - Băng cố định chèn nhiều vòng xiết tương đối chặt - Theo dõi mạch cổ tay máu chảy vết thương Nếu mạch ngừng đập tốt, vết thương máu chảy ngừng chảy hoàn toàn tốt 6.2 Băng chèn hố nách: - Áp dụng có máu chảy nhiều 1/3 cánh tay, đặt chèn cánh tay - Đặt chèn sâu hố nách, tốt dùng cuộn băng làm chèn - Băng - vòng băng tròn để ép chặt chèn vào động mạch đầu cánh tay băng kiểu băng vai số - Theo dõi mạch 6.3 Bằng chèn hố khoeo: - Áp dụng có máu chảy nhiều cẳng chân - Đặt chèn vào trám khoeo, chèn phải to dày để băng cố định đủ sức ép vào động mạch, chèn mỏng ép vào động mạch, động mạch khoeo sâu hõm khoeo Con chèn tốt nên cuộn băng vải cuộn chặt 33 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Băng vòng tròn - vòng để ép chặt chèn vào động mạch, băng theo kiểu số Theo dõi mạch sau mắt cá máu chảy vết thương Băng chèn hố khoeo Đặt chèn Băng chặt 6.4 Băng chèn nếp bẹn: - Áp dụng có tổn thương động mạch đùi, mặt đùi - Dùng cuộn băng to làm chèn, đặt nếp bẹn - Băng bẹn theo kiểu số 8, vòng băng phải xiết tương chặt - Theo dõi mạch sau mắt cá máu chảy vết thương Băng chèn bẹn a- Đặt chèn b- Băng chặt 6.5 Băng chèn cổ: - - - Áp dụng có tổn thương động mạch cảnh vùng cổ Người thứ nhất: Đặt chèn vào động mạch cảnh phía vết thương, chèn dùng cuộn băng vừa phải ấn mặt cổ, theo bờ trước ức đòn chũm Người thứ hai: Đặt nẹp phía đối xứng vết thương từ đầu xuống mặt vai, cánh tay cố định nẹp vòng băng đầu vai Băng ép chèn vào nẹp đối xứng Với cách máu từ tim lên não qua động mạch cảnh bên đối diện với vết thương 34 Băng chèn cổ a- Đặt chèn nẹp đối xứng b- Băng chặt Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 6.6 Băng chèn cổ chân: - Áp dụng có chảy máu nhiều bàn chân mà băng ép hiệu - Đặt hai chèn cổ chân: sau mắt cá trong, sau mắt trước cổ chân, đường kéo dài khoảng xương bàn chân (đường kéo dài từ khe ngón chân ngón thứ hai ngược lên) - Băng ép để cố định chèn Băng chèn cổ chân a- Đặt chèn b- Băng chặt Garô: - Garo biện pháp cầm máu: + tạm thời để làm ngừng toàn lưu thông máu từ phía xuống phía ngược lại chi + làm hoại tử phần chi garo để 60 - 90 phút - Áp dụng chi bị cắt cụt, dập nát hoàn toàn Trường hợp khác phải cân nhắc, hạn chế đặt garo đến mức thấp - Dụng cụ đặt garo: + Dây garo chuyên dụng dây cao su to - 10 cm, mỏng đàn hồi tốt + Trường hợp khẩn cấp: sử dụng loại dây cuộn băng vải, dây cao su quai dép, khăn tay que để xoắn - Vị trí đặt garo: Sát vết thương, cách mép vết thương khoảng 3cm - Cách đặt garo: * Cách (với dây cao su to bản): + Ấn động mạch phía để tạm thời cầm máu + Dùng dây garo cao su to - 10 cm quấn cách mép vết thương khoảng 3cm nhiều vòng, chặt dần ngừng chảy máu ( bỏ tay ấn động mạch) + Buộc cài khuy cố định đầu cuối dây cao su lại * Cách (với dây khác): + Ấn động mạch phía để tạm thời cầm máu + Quấn vòng vải gạc chỗ định đặt garo để đệm lót 35 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Đặt buộc cố định đầu dây garo để thừa khoảng với đoạn chi + Luồn que vào khoảng trống vòng dây garo xoắn dần + Bỏ tay ấn động mạch xoắn tiếp vết thương ngừng chảy máu + Cố định que xoắn - Chú ý sau đặt garo: • Băng miệng vết thương • Ghi phiếu garo: đặt, họ tên người đặt garo • Không che đậy vùng garo • Tư vấn Radio Medical • Không tháo garo trừ nhân viên y tế tư vấn • Bảo quản phần chi bị cắt rời: o o o o o Cho vào túi nilon Đổ dung dịch nước muối NaCl ‰ vào túi nilon Cho túi nilon vào túi đá Ghi thông tin: ai, xảy tai nạn… → buộc vào túi đá Khẩn trương đưa đến sở y tế vòng h - 12 h 36 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 37 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 38 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế The end 39

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan