: BỆNH DỊCH HẠCH (Plague – A 20) I. Đại cương: Dịch hạch là 1 bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm do vi khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) gây ra thành dịch. Bệnh dịch hạch được đặt trong điều lệ kiểm dịch quốc tế. Bệnh thường lưu hành ở: Châu Phi, Ấn Độ và một số vùng điều kiện vệ sinh thấp kém. Đường lây bệnh: (Vectơ truyền bệnh) Từ chuột bệnh Bọ chét Chuột lành (Sóc, mèo…) (Plea) Người lành (Hô hấp) Từ người bệnh thể phổi Người lành Sơ đồ lây truyền bệnh dịch hạch: II. Triệu chứng lâm sàng: Thời gian ủ bệnh: 1 6 ngày. Có 3 thể bệnh: + Thể hạch: hay gặp: 90% số ca. + Thể nhiễm khuẩn huyết: ít gặp. + Thể phổi: ít gặp nhưng lây từ người sang người theo đường hô hấp. Triệu chứng của thể hạch gồm: Khởi phát đột ngột: đau cơ, đau người, đau đầu. Sốt cao trên 390, môi khô, lưỡi bẩn. Sưng hạch: ● Hay sưng hạch bẹn (90%). ● Có thể sưng hạch cổ, nách. ● Hạch to bằng quả trứng, đau. ● Mới đầu sưng, đông cứng, chắc. ● Về sau mềm, vỡ mủ → Lây mạnh. Nếu không điều trị kịp thời → sẽ chuyển sang thể phổi, thể nhiễm khuẩn huyết → tử vong. III. Điều trị: 1. Tư vấn qua Radio Medical. 2. Cách ly tuyệt đối ở buồng riêng. 3. Uống 1 trong những loại kháng sinh sau: a) Tetraxielin 500 mg mỗi 6 giờ x 5 ngày – 7 ngày (sau ăn) b) Biseptol 480 mg uống 2 viên mỗi 12 giờ x 5 – 7 ngày (nhiều nước) c) Streptomicin hoặc Cloramfenicol. 4. Hạ sốt: Paracetamol 500mg mỗi 6 giờ Chườm đá lạnh lên hạch đang giai đoạn xưng đau. 5. Ăn uống: Cháo lỏng dễ tiêu Uống nhiều nước và nước hoa quả. 6. Nếu hạch vỡ mủ. Sát trùng Băng ép Không chích. 7. Nghỉ ngơi hoàn toàn. Tránh quá sức cho tim trong thời kỳ lại sức. 8. Chống lây lan: a) Dịch hạch là bệnh phải khai báo kiểm dịch quốc tế khi nhập cảnh b) Treo cờ báo có dịch QL c) Nếu nghi có dịch : Treo cờ QQ d) Khi đã chuyển bệnh nhân lên bệnh viện trên bờ > cần
Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 21: BỆNH DỊCH HẠCH (Plague – A 20) I Đại cương: * Dịch hạch bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm vi khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) gây thành dịch * Bệnh dịch hạch đặt điều lệ kiểm dịch quốc tế * Bệnh thường lưu hành ở: Châu Phi, Ấn Độ số vùng điều kiện vệ sinh thấp * Đường lây bệnh: (Vectơ truyền bệnh) - Từ chuột bệnh Bọ chét Chuột lành (Sóc, mèo…) (Plea) Người lành (Hô hấp) - Từ người bệnh thể phổi - Sơ đồ lây truyền bệnh dịch hạch: Người lành II Triệu chứng lâm sàng: * Thời gian ủ bệnh: - ngày * Có thể bệnh: + Thể hạch: hay gặp: 90% số ca + Thể nhiễm khuẩn huyết: gặp 100 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Thể phổi: gặp lây từ người sang người theo đường hô hấp * Triệu chứng thể hạch gồm: - Khởi phát đột ngột: đau cơ, đau người, đau đầu - Sốt cao 390, môi khô, lưỡi bẩn - Sưng hạch: ● Hay sưng hạch bẹn (90%) ● Có thể sưng hạch cổ, nách ● Hạch to trứng, đau ● Mới đầu sưng, đông cứng, ● Về sau mềm, vỡ mủ → Lây mạnh - Nếu không điều trị kịp thời → chuyển sang thể phổi, thể nhiễm khuẩn huyết → tử vong III Điều trị: Tư vấn qua Radio Medical Cách ly tuyệt đối buồng riêng Uống loại kháng sinh sau: a) Tetraxielin 500 mg/ x ngày – ngày (sau ăn) b) Biseptol 480 mg uống viên/ 12 x – ngày (nhiều nước) c) Streptomicin Cloramfenicol Hạ sốt: * Paracetamol 500mg / * Chườm đá lạnh lên hạch giai đoạn xưng đau Ăn uống: * Cháo lỏng dễ tiêu * Uống nhiều nước nước hoa Nếu hạch vỡ mủ * Sát trùng * Băng ép * Không chích Nghỉ ngơi hoàn toàn Tránh sức cho tim thời kỳ lại sức Chống lây lan: a) Dịch hạch bệnh phải khai báo kiểm dịch quốc tế nhập cảnh b) Treo cờ báo có dịch " QL" c) Nếu nghi có dịch : Treo cờ "QQ" d) Khi chuyển bệnh nhân lên bệnh viện bờ -> cần tẩy uế: ● Phun hoá chất diệt bọ chét ● Đồ vải bẩn, đệm giường → đốt rác 101 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế ● Người chăm sóc bệnh nhân phải đeo trang, mũi, dùng bảo vệ theo dõi ngày e) Thu dọn tiêu huỷ chuột chết theo hướng dẫn nhà chức trách l) Việc lại, giao dịch thuyền viên phải theo hướng dẫn quan kiểm dịch IV Dự phòng: Diệt chuột: - Định kỳ tháng - Hoặc tuỳ mật độ chuột tàu Phun hoá chất diệt côn trùng Chống chuột lên tàu Quản lý thực phẩm thừa, không để chuột ăn The end 102