1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non nước hiện tượng tự nhiên

61 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 123,11 KB

Nội dung

MỞ CHỦ ĐIỂM NƯỚC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Coâ cho treû nghe baøi : “ Cho tôi đi làm mưa với”. Coâ hoûi treû : • Cháu có biết mưa thì sẽ có gì ? • Nước mưa sẽ chảy đi đâu? • Cho treû neâu hieåu bieát cuûa mình veà các nguồn nước và ích lợi của nước. • Coâ daën treû hoûi nhöõng ngöôøi lôùn xung quanh treû nhö oâng baø, boá meï, anh chò… Cho treû bieát chuû ñieåm seõ ñöôïc laøm quen laø: Nước – Hiện tượng tự nhiên. + Nước + Ngày Đêm + Gió + Mùa hè. Coâ vaø treû cuøng saép xeáp tranh aûnh veà phương tiện giao thông. Daën treû veà söu taàm caùc nguyeân vaät lieäu ñem ñeán lôùp.

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NƯỚC – HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 30/03 đến 24/04/2015)

- Trẻ biết kêu cứu và chạy

ra khỏi nơi nguy hiểm ( CS 25)

2.Phát triển vận động

- Trẻ thực hiện được vận động chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian ( CS 13)

-Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: bật;

1.Dinh dưỡng sức khỏe

- Phân biệt nơi nguy hiểm, nơi bẩn, nơi sạch:ao,hồ, sông, suối;

- Một số bệnh thường gặp trong mùa hè và cách phòng tránh(tiêu chảy, sốt xuất huyết )

- CSRM bài 6 “ Các thói quen xấu làm lệch lạc răng và hàm ”

- Phân biệt 4 nhóm thực

phẩm: bột đường, đạm, béo, vitamin và muối khoáng;

- Dạy trẻ một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm: gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị ngã, chảy máu;

2.Phát triển vận động

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;

- Những nơi nguy hiểm:

ao, hồ, sông, suối, rạch,

- Một số bệnh thường thông thường: tiêu chảy, sốt xuất huyết,

* Chơi, hoạt động theo ý thích

- CSRM bài 6: Các thói quen xấu làm lệch lạc răng và hàm.

- Chơi lô tô chọn nhóm thực giàu vitamin và muối khoáng, chất bột đường, đạm, béo.

- Một số trường hợp khẩn cấp, biết cách kêu cứu và chạy ra khỏi nơi nguy hiểm.

2.Phát triển vận động

* Hoạt động học

+ Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

Trang 2

ném; đi trẻ biết chơi số trò chơi vận động, trò chơi dân gian, biết được cách chơi, luật chơi ( 2)

tay; Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

- TCVĐ: chạy tiếp cờ, chèo thuyền, đổ nước vào chai; mua to mưa nhỏ; nhảy qua suối nhỏ;

ai nhanh nhất; chuyền cát; nhốt không khí.

- TCDG: Trò chơi dân gian: chìm nổi; đua thuyền; lộn cầu vồng;

chơi chắc; nhảy dây; chi chi chành chành; kéo co.

+ Bật liên tục 5 vòng + Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.

+Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh.

*Chơi ngoài trời:

- TCVĐ: chạy tiếp cờ, chèo thuyền, đổ nước vào chai; mưa to mưa nhỏ; nhảy qua suối nhỏ; ai nhanh nhất; chuyền cát; nhốt không khí.

- TCDG: chìm nổi; đua thuyền; lộn cầu vồng; chơi chắc; nhảy dây; chi chi chành chành; kéo co.

Phát triển

nhận thức

1.Khám phá xã hội

- Trẻ nhận ra sự thay đổi của 1 số hiện tượng tự

- Dự đoán 1 số hiện tượng

tự nhiên đơn giản sắp xảy

ra (CS 95).

1.Khám phá xã hội

- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh theo trình tự các giai đoạn về hiện tượng tự nhiên:

Gió to – mưa – ao, hồ- sông ngòi đầy nước – lũ lụt.

- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống;

- Đặc điểm đặc trưng các mùa: mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa xuân ( kể những đặc điểm đặc trưng: nóng, lạnh, cây cối, hoa, quả…)

- Dự đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo ( chuồn chuồn bay thấp, thì ngày mai sẽ mưa;

hoặc trời gió lớn thì trời

1.Khám phá xã hội Trò chuyện

- Sự thay đổi của một số hiện tượng tự nhiên.

- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối và con vật theo mùa.

- Giải thích mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.

- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa

- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây

* Chơi, ngoài trời Quan sát

- Thời tiết, dự đoán 1 số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.

Trang 3

- Trẻ biết giải thích được

mối quan hệ nguyên nhân

kết quả đơn giản trong

vệ nguồn nước.

- Mối quan hệ giữa nước, các hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người, cây cối và động vật.

- Khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh:

ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng, hiện tượng mưa và sự thay đổi thời tiết theo mùa trong năm

- Các nguồn nước trong

tự nhiên, sự cần thiết của nước đối với con người, động vật, cây cối.

- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây

- Một vài đặc điểm , tính chất đơn giản của đất đá, cát, sỏi.

- Thích tìm hiểu cái mới lạ

( khí hậu, thời tiết , một

số hiện tượng mới…)

* Hoạt động học

+ Tìm hiểu ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời + Gió

+ Lợi ích của nước

+ Mùa hè

* Chơi, hoạt động theo ý thích

- Xem phim về một số nguồn nước: nước mưa, nước sông, nước suối, ao,

hồ

- Xem phim, tranh ảnh về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.

- Cách bảo vệ nguồn nước

- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây.

Trang 4

2 LQBTT

- Trẻ kể ra và gọi tên các ngày trong tuần theo thứ

tự (CS 109).

- Trẻ nhận ra và phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng

ngày (CS 110)

- Trẻ biết đo dung tích các vật so sánh và diễn đạt kết quả đo ( 3)

Các sự kiện công việc hàng ngày

- Biết đo dung tích các vật so sánh và diễn đạt kết quả đo

+ Đo dung tích các vật,

so sánh và diễn đạt kết quả đo.

- Trẻ biết cách khởi xướng

cuộc trò chuyện ( CS 72)

1 Làm quen văn học

- Chuyện: Giọt nước tí xíu; Nàng tiên bóng đêm; Con gái của thần mặt trời, Sơn Tinh-Thủy Tinh.

- Thơ: Bão; giọt nắng;

Cầu vồng; Ông mặt trời óng ánh, nắng bốn mùa

- Đồng dao “ Con chuồn chuồn”, đồng dao nói ngược.

- Câu đố về hiện tượng

tự nhiên: mưa, nắng, sấm, chớp…

- Cách khởi xướng cuộc trò chuyện: Chủ động, khơi gợi vấn đề trẻ muốn nói với bạn bè và người

1 Làm quen văn học

* Hoạt động học

+ Dạy truyện: Giọt nước

tí xíu; Sơn Tinh-Thủy Tinh

+ Dạy thơ: Cầu vồng; Ông mặt trời óng ánh

* Chơi,hoạt động theo ý thích

- Làm quen bài thơ: Bão,giọt nắng

- Làm quen câu chuyện: Nàng tiên bóng đêm; Con gái của thần mặt trời.

- Làm quen “Đồng dao nói ngược" "con chuồn chuồn"

- Hướng dẫn trẻ giải Câu

đố về hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, sấm, chớp

- Tạo tình huống cho trẻ

tự khởi xướng câu chuyện với cô, bạn ở lớp.

Trang 5

(CS 86)

- Trẻ nhận biết, tô đồ chữ cái p- q; g- y(5)

lớn

2 LQCC

- Cách viết tên của bản thân: sao chép đúng tên, viết tên lên sản phẩm của mình

- Ý nghĩa chữ viết, đọc, thay cho lời nói để thể hiện điều muốn nói

- Nhận dạng chữ cái p- q; g- y

- Tạo tình huống cho trẻ đọc chữ thay cho lời nói, thể hiện điều muốn nói.

+ Chơi với chữ cái p- q; g- y

Phát triển

thẩm mỹ

1 Hoạt động âm nhạc

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề và tham gia chơi một số trò chơi

âm nhạc ( 6)

2 Hoạt động tạo hình

- Trẻ biết vẽ, xé, để làm tạo ra một số sản phẩm và biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để làm tạo ra một số sản phẩm về chủ đề (7)

1 Hoạt động âm nhạc

- Bài hát: mưa rơi; tia nắng hạt mưa; mưa bóng mây; reo vang bình minh, nắng sớm; đừng đi đằng kia có mưa; đếm sao.

- Bài hát: VTTC “ Cho tôi đi làm mưa với” ; MMH “ Nắng sớmi”

- TCÂN: mưa to mưa nhỏ, nốt nhạc may mắn, hát theo hình vẽ

2 Hoạt động tạo hình

- Phối hợp các kỹ năng:vẽ, xé, về chủ đề:

vẽ cảnh trời mưa; xé dán ông mặt trời; vẽ bầu trời ban đêm, vẽ trang phục mùa hè

1 Hoạt động âm nhạc

* Hoạt động học

+ Dạy hát: Đừng đi đằng kia có mưa,

+ VTTC: Cho tôi đi làm mưa với

+ Múa minh họa “Nắng sớm”

+ Biểu diễn văn nghệ.

- Nghe các bài hát: mưa rơi, tia nắng hạt mưa, reo vang bình minh, đếm sao.

- TCÂN: mưa to mưa nhỏ, nốt nhạc may mắn, hát theo hình vẽ

2 Hoạt động tạo hình

* Hoạt động học

+ Xé dán ông mặt trời + Vẽ bầu trời ban đêm + Vẽ trang phục phù hợp mùa

Trang 6

- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản ( CS 7)

- Biết cắt theo đường cong các hình đơn giản

- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình

để làm tạo ra một số sản phẩm: làm mũ vua, làm tranh cát, làm con vật bằng đá

+ Vẽ cảnh trời mưa.

- Làm ông mặt trời, tranh cát, đám mây, núi bằng nguyên vật liệu mở.

- Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt

hàng ngày (CS 57)

- Phối hợp với các bạn thực hiện nhiệm vụ không xảỷ ra mâu thuẩn.

- Một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.

- Sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.

Trò chuyện:

- Chơi phối hợp với các bạn thực hiện nhiệm vụ không xảy ra mâu thuẫn.

- Thái độ, hành vi sai ”, “ tốt- xấu ” của con người đối với môi trường.

“đúng Tiết kiệm điện, nước.

- Thực hành cách giữ gìn

vệ sinh, môi trường ( nhặt rát bỏ vào sọt rát, không vứt rát bừa bãi )

* Chơi, hoạt động theo ý thích

- Thực hành tự tắt nước khi rửa tay.

Trang 7

CHUẨN BỊ

• Túi cát,ghế băng, bĩng nhựa, gậy thể dục, vịng….

• Bộ tranh lơ tơ về các hiện tượng tự nhiên.

• Các hình khối bằng nhựa.

• Các bài tập thực hiện tốn

• Tranh minh họa các bài thơ, câu chuyện

• Tranh mẫu tạo hình.

• Tranh ảnh trang trí lớp.

• Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo.

• Các loại nhạc cụ: bộ gõ, xắc xơ…

• Chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, hộp kem đánh răng, đá, cát, sỏi …

• Tranh ảnh, họa báo, lịch,… về nước - các hiện tượng tự nhiên.

• Các loại nguyên vật liệu mở đã qua sử dụng.

*Liên hệ với phụ huynh:

Bố mẹ trao đổi, trị chuyện với trẻ về kiến thức nước – các hiện tượng tự n hiên

MỞ CHỦ ĐIỂM NƯỚC- HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

* Cô cho trẻ nghe bài : “ Cho tơi đi làm mưa với”.

* Cô hỏi trẻ :

• Cháu cĩ biết mưa thì sẽ cĩ gì ?

• Nước mưa sẽ chảy đi đâu?

• Cho trẻ nêu hiểu biết của mình về các nguồn nước và ích lợi của nước.

• Cô dặn trẻ hỏi những người lớn xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, anh chị…

* Cho trẻ biết chủ điểm sẽ được làm quen là: Nước – Hiện tượng tự nhiên.

Trang 8

TUẦN 1: Nước (Từ ngày 30/ 03 đến ngày 03/4/2015 )

Trò chuyện ích lợi của nước.

Trò chuyện một số đặc điểm tính chất, trạng thái của nước

Trò chuyện các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Trò chuyện

vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cơ thể

Thể dục

sáng

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…

chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.

2/Trọng động: tập với vòng theo bài hát “Nắng sớm”:

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: Hai tay cầm vòng đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)

- Bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (2 lần 8n)

- Chân: Hai tay lên cao, về trước khuỵu gối (2lần 8n)

- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )

3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng

Chơi

ngoài trời

- Quan sát vật nổi vật chìm.

-ChơiTCVĐ : Đong nước vào chai.

- Hoạt động

tự chọn

- Quan sát sự bay hơi của nước.

-ChơiTCDG : Lộn cầu vồng

- Hoạt động

tự chọn

Hoạt Bật liên tục Ích lợi của Cắt dán trời Truyện Dạy hát

Trang 9

động học qua 5 vòng nước mưa Giọt nước tí

xíu

:Đừng đi đằng kia có mưa

"con chuồn chuồn"

Chơi trò chơi với chữ cái p-q

Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.

Làm quen bài hát: Tia nắng hạt mưa

Thực hành

tự tắt nước khi rửa tay

- Gạch, các loại khối nhựa,

gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …

-Máy tính, máy há , băng đĩa nhạc về chủ điểm

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ điểm

- Làm tranh thổi nước

- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ điểm nước – hiện ượng tự nhiên.

Học tập -Tranh nối, vở toán, tranh

- Chơi với cát –nước

- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và ánh sáng.

Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

Trang 10

Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:

BẬT LIÊN TỤC QUA 5 VÒNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết bật liên tục qua 5 vòng, không chạm vòng.

- Trẻ tập kỹ năng bật liên tục và khả năng giữ thăng bằng.

- Trẻ biết giữ trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn Trẻ hứng thú tham gia

để tập BTPTC.

2 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Tay : Đưa 2 tay ra phía trước- lên cao ( 2l x 4n)

- Lưng- bụng 1 : Đứng cúi người về trước (2l

Trẻ tập BTPTC

Trang 11

3 Hồi tĩnh

* * * * * * * * * * * * * * Giới thiệu tên vận động: Bật liên tục vào vòng.

- Cô cho trẻ thực hiện lần 1.

- Cô làm mẫu lần 2 và 3 có thể giải thích:

Đứng trước vạch, 2 tay chống hông nhún bật chụm chân vào ô đầu tiên, tách chân ở ô thứ

2, tiếp tục chụm chân ở ô tiếp khi tiếp đất đáp xuống nhẹ nhàng, mũi chân tiếp đất trước gót chân.

- Trẻ thực hiện lần 1 cho từng đôi lên tập 1 lượt.

- Lớp thực hiện vài lượt.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

* Chơi trò chơi: Ném vào đích.

Giới thiệu cách chơi Cho trẻ chơi Chia lớp thành 3 nhóm, khi có hiệu lệnh thì lần lượt từng bạn nem túi cát vào vòng Hết thời gian nhóm nào có vòng vào túi cát nhiều hơn thì thắng

Hít thở nhẹ nhàng vài vòng

Trẻ lắng nghe quan sát cô làm mẫu

Trẻ thực hiện Tiến hành luyện tập

Trẻ lắng nghe cáh chơi và tiến hành chơi.

Trang 12

Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2015 KHÁM PHÁ: NƯỚC VÀ ÍCH LỢI CỦA NƯỚC.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ biết: tên một số nguồn nước, một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước, ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật.

- Trẻ có được kỹ năng quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước Có ý thức sử dụng tiết kiệm nước.

- Những loài vật khác có cần nước không?

- Vậy nước có những đặc điểm tính chất nào, ích lợi của nước ra sao…hôm nay cô cùng các cháu khám phá.

- Cháu hãy kể tên các nguồn nước mà cháu biết ?

( nguồn nước mưa, nước máy, nước ao, nước sông, nước hồ, nước suối, nước biển……)

- Cho cháu xem hình ảnh các nguồn nước.

- Nước dễ hòa tan một số chất như nào ? ( đường, sữa, muối, bột mầu )

Trẻ trả lời

Trẻ kể tên các nguồn nước

Trẻ xen hình ảnh

Trang 13

* Trò chơi : Ai thông minh hơn.

- Cách chơi: Chia làm 3 đội

Có các hình ảnh về các hành vi sử dụng nước tiết kiệm và không tiết kiệm Cháu chọn hình ảnh có hành vi đúng và lý giải được vì sao chọn hình ảnh đó.

- Luật chơi: Mỗi đội chỉ được chọn 1 hình ảnh.

- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

- Cô và lớp cùng kiểm tra, nhận xét kết quả chơi.

Hát bài: Cho tôi đi làm mưa với

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi

Trẻ chơi trò chơi Cùng kiểm trả kết quả

Trang 14

Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2015 TẠO HÌNH: Vẽ cảnh trời mưa

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ biết vẽ cảnh trời mưa

- Trẻ vẽ được cảnh trời mưa

- Trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm, biết nhận xét tranh mình tranh bạn, phải mặc áo mưa khi đi ngoài mưa

- Trời mưa thì mây như thế nào?

- Các con thấy mưa giống những nét gì?

- Cho trẻ xem thêm một vài tranh vẽ cảnh trời mưa( Cảnh có nhà, có cây )

* Hỏi trẻ về ý tưởng của mình

- Con muốn vẽ một bức tranh về cảnh trời mưa như thế nào?

- trong bức tranh con định vẽ nững gì?

Trẻ vận động bài hát

Cùng xem tranhTrả lời câu hỏi

Trẻ trả lời và nói lên ý tưởng của mình

Trẻ tiến hành vẽ

Trang 15

- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày

- Cô đánh giá sản phẩm trẻ theo mức độ : Tốt, khá, trung bình

- Trẻ quan sát tranh đẹp của bạn Kết thúc, thu dọn đồ dùng

Trẻ trưng bày và đánh giá sản phăm cùng cô

và bạn

Trang 16

Thứ năm ngày 02 tháng 04 năm 2015 LQTPVH: Truyện: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên truyện “ Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện ( Giọt nước Tí

Xíu Ông mặt trời và các bạn giọt nước), trẻ hiểu nội dung câu chuyện: “ Hiện tượng mưa

là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần

trở thành mưa rơi xuống”

- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc,

nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện Trẻ thể hiện được 1 số lời thoại của các nhân vật:

Ông mặt trời, giọt nước

- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Tranh minh họa truyện

- Cô thuộc chuyện và kể diển cảm

* Trẻ hát bài : “ Cho tôi đi làm mưa với.”

- Hỏi trẻ vừa hát bài gì?

- Các con biết gì về mưa? ( cháu nói theo ý trẻ cô tóm

ý và giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước trong sinh hoạt )

- Hôm nay cô sẽ kể các cháu nghe câu chuyện thật hay: “ Giọt nước Tí xíu”

1 Nghe cô kể chuyện:

- Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm

- Giảng nội dung : Trong câu chuyện kể về giọt nước

Tí Xíu rất nhỏ, được ông mặt trời giúp đỡ nên Tí Xíu

đã biến thành hơi nước bay lên trời và tạo thành những đám mây, nhờ các tia chớp đám mây hóa thành giọt nước mưa rơi xuống trần gian làm cho cây cối xanh tốt,nước là môi trường sống của con người

Trẻ hát bài hát Trẻ trả lờiTrẻ nói theo hiểu biết của mình

Trẻ lắng nghe

Trang 17

- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa

2 Đàm thoại :

- Tên câu chuyện là gì ?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

( Tí Xíu, bạn Tí Xíu, ông mặt trời, mẹ Biển Cả )

- Các con biết Tí Xíu là như thế nào không? ( …là rất

bé, bé tí tẹo tèo teo - bạn tí xíu trong câu chuyện là rất

bé )

- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?

( khắp mọi nơi: ở biển cả, sông ngòi, ao, hồ, ở trên trời,

dưới nước …)

- Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu?

(Tí Xíu cháu có thích đi vào đất liền với ông không )?

- Giọng nói của ông mặt trời ntn? ( giọng ồm ồm, ấm

áp )

- Ai nói được giọng của ông mặt trời ?

- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì

làm chú không đi được? ( Chú nhớ ra mình là giọt nước

nên không thể bay theo ông mặt trời được )

- Ông mặt trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?

( …biến Tí Xíu thành hơi nước )

- Tí Xíu biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao,

trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ biển cả ? ( mẹ ơi con

đi đây! Rồi con sẽ về !)

- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thàng

gì? “Gió nhẹ nhàng… reo lên”Tí Xíu và các bạn reo lên

như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu? ( Mát

quá! ôi, mát quá )

- Trời mỗi lúc một lạnh hơn Lúc này Tí Xíu cảm thấy

ntn?

(Tí Xíu thấy rét )

- Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời.Những tiếng

sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào (cô cho trẻ nghe

tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng

)

- Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra

ntn?

- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không ?

( nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới

cây nước còn là môi trường sống của cây cối, của động

vật sống dưới nước, nước cần cho sự sống Vậy để có

nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?)

- Tổ chức cho trẻ chơi kể chuyện theo tranh

- Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn cho mình 1 bức

tranh Sau thời gian gợi ý, cháu đại diện tổ lên kể nội

dung của tranh đó

Trẻ lắng nghe và quan sát

Giọt nước Tí xíuTrẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lờiTrẻ nói

Trang 18

3 Kết thúc

Kết thúc thu don đồ dùng

Thứ sáu ngày 03 tháng 04 năm 2015

ÂN : “ Đừng đi dằng kia có mưa”

NDKH : Nghe hát : Mưa rơi ( Dân ca Xá )

Trò chơi âm nhạc : Tai ai tinh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ hát đúng giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát “ Đừng đi đằng kia có

mưa”

- Rèn luyện kỹ năng hát rõ từng câu, đúng nhịp của bài hát

- Trẻ biết khi tấy tròi mưa thì không được dầm mưa Tích cực tham gia hoạt động cùng

* Cô giới thiệu trò chơi “Trời mưa”

- Trời mưa phải chạy nhanh kẻo ướt phải không nào ?

- Nhưng trời mưa cũng có nhiều ích lợi đó là gì ?

- Cây cối sau khi mưa như thế nào ?

- Khi đang đi gặp tròi mưa con phải làm gì?

* Hôm nay cô sẽ dạy cho các con 1 bài hát kể về 1 cô

bé khi gặp tròi mưa cô bé kêu bố giúp các con có thíchkhông?

* Dạy trẻ hát “Đừng đi đằng kia có mưa”

- Cô hát 1lần

- Giớ thiệu tên tác giả

- Cô hát lần 2

Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trang 19

3 Kết thúc

- Cô phân tích nội dung, nhịp điệu bài hát

- Cả lớp cùng hát theo cô

- Cô mời từng tổ cùng nhau luyện tập bài hát

- Cho trẻ hát lại theo tổ, nhóm, cá nhânMưa rơi cho cây tốt tươi búp đua lá chen cành, từnghạt mưa rơi rung rinh theo gió, bướm tung cánh bayvờn thật hay và thật vui tươi Với làn điệu dân ca Xá,hôm nay cô sẽ hát cho các cháu nghe bài “ Mưa rơi”

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần

- Hỏi lại trẻ tên làn điệu dân ca, tên bài hát

- Mở nhạc cho nghe lại 1-2 lần, khuyến khích trẻ hát cùng cô

Chơi trò chơi : Tai ai tinh

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ nắm

Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, cùng nhe 1 đoạn nhạc, bài hát, tiềng vỗ của dụng cụ âm nhạc khi

có hiệu lệnh thì giành quyền trả lời Kết thúc trò chơi đội nào trả lời đúng nhiều hơn thì thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần

Kết thúc, thu dọn đồ dùng

Trẻ lắng ngheLớp hátCác nhóm cùng luyện tập

Trẻ hát

Trẻ nghe cô hát

Lắng nghe cách chơi, luật chơi

Tiến hành chơi

Trang 20

Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2015 Chơi, HĐTYT:Chơi một số trò chơi với nhóm chữ p-q

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết và phát âm được nhóm chữ p-q

- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng và nhận dạng chữ cái p-q qua trò chơi

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Hình ảnh và sông quê, tia chớp

2 Đồ dùng của trẻ:

- Rổ, thẻ chữ cái h-k-p-q cho mỗi trẻ

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

*Giới thiệu trò chơi : Ai nhanh mắt

Mỗi cháu có một rổ chữ ,cô yêu cầu trẻ chọn chữ cái nào thì trẻ chọn và phát âm lại chữ

đó

-Tổ chức cho trẻ chơi 2 ,3 lần

*Cô giới thiệu trò chơi “Phát hiện nhanh”

Trẻ đi quanh lớp hát các bài hát: Cho tôi đi làm mưa với Khi có hiệu lệnh của cô tìm chữ cái trẻ tìm quanh lớp chữ cái p-q cô yêu cầu

Trang 21

Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2015 Chơi, HĐTYT: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau: Ước lượng bằng

mắt

- Trẻ so sánh một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo Khả năng diển đạt mạch lạc

- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Tranh ảnh về các nguồn nước biển, sông, hồ…

- Một số chai lọ thủy tinh trong suốt có hình dạng khác nhau; 3 cái phễu, 3cái ca; 3 cái

bát; 3 cái ly

2 Đồ dùng của trẻ:

- Các chữ số từ 1- 5

- 3 cái bát; 3 cái ly

- 3chai nước có dung tích và hình dạng khác nhau

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: So sánh dung tích 3 đối tượng khác nhau về hình dạng

So sánh dung tích của 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng

- Cô giới thiệu 3 chai thủy tinh ra bàn và hỏi trẻ:

- Trẻ nhận xét 3 chai thủy tinh này như thế nào với nhau về hình dạng?

- Nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh lượng nước của 3 chai thủy tinh này không?

- Có thể dùng cái ly này đong nước vào chai để đo dung tích không?

- Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh, trẻ quan sát:

- Cô đong nước vào đầy chai thứ nhất, vừa đong cô vừa đếm số ly nước vào chai?( 5 ly ) chọn số tương ứng đeo vào cổ chai? ( số 5 )

- Tương tự với cách đong 2 chai còn lại

- Hỏi trẻ mỗi chai thủy tinh này đong được bao nhiêu ly nước ? ( 5 ly )

Vậy 3 chai nước này có lượng nước bằng nhau, cùng bằng mấy? ( 5 )

Hoạt động 2: So sánh dung tích 3 đối tượng khác nhau về hình dạng, dung tích.

So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích.:

- Cô giới thiệu 3 cái chai không bằng nhau dùng

- ly đong nước đổ vào 3chai thủy tinh và hỏi trẻ:

- Số lượng ly nước đong vào 3 chai này như thế

- nào với nhau? ( không giống nhau )

- Số ly nước đổ vào chai thứ nhất ? ( 3 ly )

- Số ly nước đổ vào chai thứ hai ? ( 4 ly )

- Số ly nước đổ vào chai thứ ba ? ( 5 ly )

-Vì sao có sự khác nhau như thế ? ( Vì 3 chai không bằng nhau… )

Trang 22

Vậy 3 chai nước này có dung tích không bằng nhau.

Hoạt động 3: Trẻ đo và so sánh kết quả đo

- Trẻ tiến hành đo và so sánh kết quả đo của mình

Trò chuyện ích lợi và tác hại của mưa.

Trò chuyện tác hại của gió, bão.

Trò chuyện các công việc ban ngày

Trò chuyện

vệ sinh trong ăn uống

Thể dục

sáng

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…

chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.

2/Trọng động: tập với vòng

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: Hai tay cầm vòng đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)

- Bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (2 lần 8n)

- Chân: Hai tay lên cao, về trước khuỵu gối (2lần 8n)

- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )

3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng

Chơi

ngoài trời

- Quan sát thời tiết buổi sáng.

-ChơiTCVĐ : Chèo thuyền.

- Hoạt động

tự chọn.

- Quan sát mây

-ChơiTCVĐ : Bắt chước tạo dáng.

- Hoạt động

tự chọn

- Quan sát cây cối khi

có gió.

-ChơiTCVĐ : Đong nước vào chai.

- Hoạt động

tự chọn

ChơiTCDG : Bịt mắt bắt dê.

ChơiTCVĐ : Mưa to – mưa nhỏ

- Hoạt động

tự chọn

-ChơiTCVĐ: Tiếp sức

- ChơiTCGD: Lộn cầu vồng

Tìm hiểu ngày và đêm,

Vẽ bầu trời đêm

Thơ : “ Cầu vồng”

VTTC: Cho tôi đi làm

Trang 23

mặt trăng và mặt trời

Chơi trò chơi với chữ cái p-q

Nhận biết, phân biệt hôm qua, hôm nay và ngày mai

CSRM bài 6 Thực hành

cách giữ gìn

vệ sinh, môi trường ( nhặt rát bỏ vào sọt rát, không vứt rát bừa bãi )

- Gạch, các loại khối nhựa,

gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …

-Máy tính, máy há , băng đĩa nhạc về chủ điểm

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ điểm

- Làm tranh thổi nước

- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ điểm nước – hiện ượng tự nhiên.

Học tập -Tranh nối, vở toán, tranh

- Chơi với cát –nước

- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và ánh sáng.

Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

Trang 24

Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2015

*Bài tập phát triển chung:

- Tay : Tay sang ngang, gập sau gáy ( 2l x 8n )

- Bụng- lườn : nghieng người sang bên 90 độ

- Chân : 2 tay sang ngang, đưa 1 chân về trước khụy gối ( 3l x 8n )

- Bật : chân trước, chân sau ( 4l x 8n)

Trang 25

- Cô nêu cách chơi: chia lớp làm 2 đội

có số trẻ bằng nhau, đứng song song Bạn đầu hàng cầm bóng Khi cô hô

“bắt đầu” thì bạn đầu tiên chuyền bóngqua đầu ra phía sau cho bạn tiếp theo

và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy nhanh đưa cô, đội nào đưa trước và không làm rơi bóng thì đội đó thắng

- Luật chơi: không được làm rơi bóng

- Cho cháu chơi vài lần

Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa hít thở

Trẻ lắng ngheTrẻ quan sát và lắng nghe Trẻ lên thực hiện

Nhóm thực hiệnLớp luyện tập

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

Trang 26

- Trẻ quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ biết ban ngày đi học và ban đêm phải đi ngủ đúng giờ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Tranh về ban ngày, tranh về ban đêm

- Tranh về các hoạt động ban ngày, tranh về các hoạt động ban đêm

- Vận động bài hát: Ông Mặt trời óng ánh

- Thế các con thấy mặt trời vào lúc nào?

- Khi mặt trời mọc đến khi lặn người ta gọi làgì?

* Cho trẻ xem tranh về ban ngày và các hoạtđộng ban ngày

- Điều gì cho con nhận biết đó là ban ngày?

- Thế ban ngày con thấy mọi người làm gì?

- Ban ngày được chia làm mấy buổi? Đó lànhững buổi nào?

- Ban ngày có ích gì với mọi người?

- Thế khi ông mặt trời lặn mất thì sao?

* Cho trẻ xem tranh về ban đêm và các hoạtđộng diễn ra vào ban đêm

- Ban đêm nhìn lên trời con thấy gì?

- Vào buổi tối mọi người thường làm gì?

- Thế ban đêm có ích gì cho mọi người?

- Con thấy ngày và đêm có thể thiếu đi 1 cáikhông? Vì sao?

* Trò chơi : Ai thông minh hơn.

Trẻ vận động

Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ xem

Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ trả lờiTrẻ xem

Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ nêu ý kiếnTrẻ trả lời

Trang 27

3 Kết thúc

- Cách chơi: Chia làm 3 đội

Có các hình ảnh về các hoạt động diễn ra vào ban ngày và ban đêm, trẻ chon hình ảnh đúng với ban ngày và ban đêm Kết thúc trò chơi đội nào chọn đúng nhiều hơn thì thắng

- Luật chơi: Mỗi đội chỉ được chọn 1 hình ảnh

- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ

- Cô và lớp cùng kiểm tra, nhận xét kết quả chơi

Vận động bài: Đếm sao

Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi

Trẻ chơi trò chơiCùng kiểm trả kết quảTrẻ vận động

Trang 28

Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2015 Chơi, HĐTYT:Chơi một số trò chơi với nhóm chữ p-q

I.Yêu cầu

+ Trẻ biết chữ cái p-q

+ Biết tô theo nét chấm mờ chữ cái p-q

+ Có kỹ năng cầm viết, tô trùng khít

+ Trẻ thể hiện thích thú,

II Chuẩn bị

+ Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ, vở

III.Tiến hành

Hoạt động1: Chơi trò chơi tìm chữ cái

Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng

Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm

Hoạt động 2

Thực hiện tô chữ cái theo nét chấm mờ

- Cho trẻ chuẩn bị bàn, ghế, vở

- Thực hiện tô theo nét chấm mờ chữ cái p-q

Hoạt động 3: Hoàn thành vở Thu dọn đồ dùng

Trang 29

Thứ tư ngày 8 tháng 04 năm 2015 TẠO HÌNH: VẼ BẦU TRỜI ĐÊM

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ biết bầu trời đem có trăng và sao

- Trẻ vẽ được bầu trời đêm

- Trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm, biết nhận xét tranh mình tranh bạn

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Hình ảnh trời đêm

- Tranh mẫu của cô

- Giấy vẽ, bút , màu tô, bảng

- Màu sắc của bức tranh như thế nào?

* Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát

- Vẽ 1 mặt trăng lớn

- Vẽ những ngôi sao nhỏ xung quanh

- Bầu trời buổi tối có màu gì?- Tô màu đen, ngôi sao và mặt trăng màu vàng

Cùng xem tranhTrả lời câu hỏi

Trẻ quan sát cô vẽ mẫu

Trang 30

3 Kết thúc

* Đánh giá snr phẩm

- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày

- Cô đánh giá sản phẩm trẻ theo mức độ : Tốt, khá, trung bình

- Trẻ quan sát tranh đẹp của bạn Kết thúc thu dọn đồ dùng

Trẻ tiến hành vẽ

Trẻ tưng bày và đánh giá sản phẩm cùng cô

và bạn

Ngày đăng: 28/07/2017, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w