Quản lý đội tàu

134 1.1K 6
Quản lý đội tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐỘI TÀU TS Phùng Minh Lộc Lưu hành nội Nha Trang – Năm 2017 MỤC LỤC Mục lục Đề cương học phần Chương 1- HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN CHẤT LƯỢNG VÀ AN NINH 1.1 Hệ thống quản lý bờ 1.2 Hệ thống quản lý tàu Chương 2- NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀU ĐANG KHAI THÁC 2.1 Làm hàng 2.2 Nhận dầu 2.3 Chuẩn bị biển 2.3 Đi biển Chương 3- NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀU SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG 3.1 Nghiệp vụ quản lý kỹ thuật tàu Công ty 1 17 26 26 33 36 39 96 3.2 Nghiệp vụ tàu lên đà 96 100 Chương 4- NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN 4.1 Tuyển dụng huấn luyện thuyền viên 4.2 Thay đổi thuyền viên 4.3 Khiếu nại thuyền viên 106 106 110 113 Chương HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN, CHẤT LƯỢNG VÀ AN NINH Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn mối quan hệ tất người Công ty (cả bờ tàu) có liên quan đến Hệ thống quản lý an toàn, chất lượng an ninh 1.1 Hệ thống quản lý bờ Tổ chức HTQLAT bờ thể sơ đồ tổ chức đây: GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC NGƯỜI PHỤ TRÁCH (DP) ĐỘI ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP ĐỘI ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ PHÒNG AN TOÀN PHÁP CHẾ HÀNG HẢI PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KHAI THÁC THƯƠNG VỤ CÁC THUYỀN TRƯỞNG Hình 1.1 Sơ đồ HTQLAT bờ 1.1.1 Giám đốc Công ty Nhiệm vụ Quyền hạn: PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG - Trực tiếp điều hành hoạt động Công ty, bờ tàu Giám đốc người đưa định cuối để đảm bảo an toàn cho người, tàu, môi trường - Khi vắng mặt, Giám đốc uỷ quyền cho Phó giám đốc - Tổ chức khai thác tốt đội tàu Công ty quản lý Trực dõi tình hình thị trường để đề xuất giải pháp phục vụ hoạt động đầu tư kinh doanh tập trung Tổng công ty; - Trực tiếp quản lý hoạt động tài kế toán Công ty; - Quản lý, theo dõi tổ chức việc thực hợp đồng kinh tế vận tải, mua bán tàu, bảo hiểm, sửa chữa, cung ứng; - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn phương án quản lý, thực phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh đội tàu; - Nghiên cứu xây dựng quy định, quy chế, thể lệ, quản lý nghiệp vụ; - Yêu cầu chủ tàu thông báo đầy đủ tên chi tiết Công ty cho Chính quyền; - Giám đốc chịu trách nhiệm thực có hiệu HTQLAT Công ty gồm:  Cung cấp đủ nguồn lực hỗ trợ cần thiết để Người phụ trách (DP) thực thi chức mình;  Cung cấp đủ nguồn lực hỗ trợ cần thiết để Thuyền trưởng thực thi nhiệm vụ cách an toàn;  Lựa chọn bố trí người thích hợp, có đủ lực, trình độ cho việc thực HTQLAT;  Tổ chức họp liên quan đến an toàn;  Soát xét Hệ thống, tìm điểm không phù hợp, đánh giá hiệu HTQLAT, đồng thời cải tiến Hệ thống này;  Thành lập huy động Đội ứng phó cố;  Thiết lập hiệu trình trao đổi thông tin; 1.1.2 Các Phó giám đốc 1.1.2.1 Phó giám đốc Khai thác: Nhiệm vụ Quyền hạn: Thực theo phân công Giám đốc, bao gồm: - Chịu trách nhiệm tổ chức khai thác đội tàu thực kế hoạch vận tải, tiêu kế hoạch vận tải, doanh thu sản lượng Công ty Quản lý chi phí liên quan khoản lệ phí khai thác Phụ trách công tác tiếp thị, đại lý - Quản lý chi phí liên quan đến hoạt động khai thác; - Phụ trách công tác tiếp thị, đại lý; - Phó Giám đốc khai thác chịu trách nhiệm phối kết hợp, hỗ trợ, động viên phòng phụ trách Thuyền trưởng tàu thực trì HTQLAT bờ tàu; - Thực công việc khác theo phân công Giám đốc 1.1.2.2 Phó giám đốc Kỹ thuật: Nhiệm vụ Quyền hạn: Thực theo phân công Giám đốc, bao gồm: - Chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật đội tàu, trì tiêu chuẩn an toàn Công ty tàu, ứng dụng tiến kỹ thuật để khai thác thiết bị máy móc liên quan đến đội tàu Chỉ đạo phòng chuyên môn thực yêu cầu cần thiết đội tàu kỹ thuật, phụ tùng vật tư ; - Quản lý chi phí sửa chữa, chi phí nhiên liệu, vật liệu theo kế hoạch ; - Quản lý, đào tạo huấn luyện thuyền viên cán Công ty ; - Chịu trách nhiệm an toàn an ninh hàng hải đội tàu trật tự nội vụ Công ty; - Chịu trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, động viên phòng phụ trách Thuyền trưởng tàu thực trì HTQLAT bờ tàu; - Thực công việc khác theo phân công Giám đốc 1.1.3 Đại diện lãnh đạo chất lượng (Quality Management Representative - QMR) Nhiệm vụ Quyền hạn: Giám đốc Công ty định Phó giám đốc làm Đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR) để kiểm soát toàn HTQL Công ty, bao gồm quyền hạn trách nhiệm cụ thể sau: - Xác định đảm bảo trình cần thiết HTQL thiết lập, thực trì có hiệu quả; - Lập kế hoạch tổ chức đợt đánh giá chất lượng nội Công ty; đạo công việc chuẩn bị rà soát HTQL phục vụ hoạt động đánh giá chứng nhận đánh giá định kỳ quan chứng nhận; - Tổ chức tham dự kỳ họp xem xét Lãnh đạo HTQL; thường xuyên báo cáo lãnh đạo Công ty hoạt động HTQL nhu cầu cải tiến hệ thống; - Xúc tiến đảm bảo toàn thể cán công nhân viên Công ty nhận thức xác định yêu cầu khách hàng, thông hiểu HTQL Công ty; - Thay mặt Lãnh đạo Công ty quan hệ đối ngoại vấn đề liên quan đến HTQL Công ty Yêu cầu trình độ:  Tốt nghiệp đại học;  Trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công việc Yêu cầu kinh nghiệm:  Có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực liên quan Yêu cầu kỹ năng:  Có kỹ soạn thảo văn bản;  Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng 1.1.4 Cán Phụ trách (Designated Person - DP) 1.1.4.1 Người phụ trách (DP) định Giám đốc, theo Phụ lục Thông tư MSC-MPEPC.7/Cir.6 Tổ chức Hàng hải Thế giới (IMO) - Hướng dẫn tiêu chuẩn chuyên môn, đào tạo kinh nghiệm cần thiết người thực vai trò người phụ trách theo Bộ luật ISM (2010) DP phải có chuyên môn, đào tạo phải có kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu tối thiểu nội dung sau: Tốt nghiệp đại học cao đẳng từ trường quyền hàng hải công nhận tổ chức công nhận lĩnh vực liên quan tới quản lý, khí khoa học tự nhiên; Có lực kinh nghiệm sỹ quan tàu biển chứng nhận theo Công ước STCW78 bổ sung sửa đổi; Được đào tạo lĩnh vực khác với tối thiểu năm kinh nghiệm thực tế làm chuyên viên cao cấp quản lý tàu DP phải đào tạo vấn đề liên quan quản lý an toàn theo yêu cầu Bộ luật ISM, đặc biệt về: Kiến thức nhận thức Bộ luật ISM; Các quy định quy phạm bắt buộc; Các tiêu chuẩn, hướng dẫn luật bắt buộc; Các kỹ kiểm tra, đặt câu hỏi, đưa kết luận báo cáo; quản lý an toàn kỹ thuật tác nghiệp tàu biển; Kiến thức phù hợp vận tải biển hoạt động tàu; Tham gia lần đánh giá hệ thống quản lý liên quan tới ngành hàng hải; Trao đổi thông tin có hiệu với thuyền viên lãnh đạo cấp cao Công ty DP phải có kinh nghiệm về: Thuyết phục lãnh đạo cao Công ty tầm quan trọng quản lý an toàn quốc tế để có hỗ trợ liên tục cho việc hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn; Xem xét phự hợp hệ thống quản lý an toàn với yêu cầu Bộ luật ISM; Xem xét tính hiệu lực hệ thống quản lý an toàn Công ty tàu cách sử dụng quy trình đánh giá nội xem xét công tác quản lý thiết lập để đảm bảo phù hợp với quy định quy phạm; Đánh giá tính hiệu lực hệ thống quản lý an toàn để đảm bảo phù hợp với quy định quy phạm khác không bao trùm luật định kiểm tra phân cấp có khả kiểm tra xác nhận phù hợp với quy phạm quy định đó; Đánh giá quan tâm tới tác nghiệp an toàn Tổ chức hàng hải quốc tế, Chính quyền hàng hải, tổ chức phân cấp, tổ chức quốc tế tổ chức công nghiệp hàng hải đề xuất để đẩy mạnh văn hoá an toàn; Tổng hợp phân tích liệu tình huống, kiện nguy hiểm, cận nguy hiểm, cố, tai nạn sử dụng học để hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn cho Công ty tàu Công ty 1.1.4.2 Theo yêu cầu Phụ lục Thông tư MSC-MPEPC.7/Cir.5 Tổ chức Hàng hải Thế giới (IMO) - Hướng dẫn thực Bộ luật quản lý an toàn quốc tế cho Công ty, có nêu: Được xác định Bộ luật ISM (2010), Người phụ trách (DP) giữ vai trò đặc biệt việc thực có hiệu lực hệ thống quản lý an toàn Đây vị trí bờ mà tầm ảnh hưởng trách nhiệm có tác động lớn tới văn hoá an toàn công ty Người phụ trách phải kiểm tra xác nhận giám sát tất công tác an toàn ngăn ngừa ô nhiễm hoạt động tàu Việc giám sát tối thiểu phải bao gồm trình nội sau: (1) Thông tin liên lạc thực sách an toàn bảo vệ môi trường (2) Đánh giá soát xét tính hiệu lực hệ thống quản lý an toàn; (3) Báo cáo phân tích không phự hợp, cố tình nguy hiểm; (4) Tổ chức giám sát đánh giá nội bộ; (5) Rà soát lại hệ thống quản lý an toàn cách thích hợp; (6) Đảm bảo có đầy đủ nguồn lực hỗ trợ bờ; (7) Thu xếp việc đánh giá bên HTQLAT Công ty; (8) Kiểm tra xác nhận hành động khắc phục không phù hợp; (9) Phân tích khiếm khuyết, không phù hợp, cố để báo cáo Giám đốc có biện pháp tránh lặp lại cố; (10) Hỗ trợ Thuyền trưởng thực trì đắn HTQLAT Khi DP vắng mặt, Giám đốc trực tiếp thực nhiệm vụ DP Để đảm bảo Người phụ trách (DP) có điều kiện thực có hiệu lực chức mình, Công ty phải cung cấp đầy đủ nguồn lực hỗ trợ bờ, bao gồm: (1) Nhân lực; (2) Vật lực; (3) Các đào tạo cần thiết; (4) Xác định lập thành văn cách rõ ràng trách nhiệm quyền hạn; (5) Quyền báo cáo không phự hợp phát tới lãnh đạo cao Công ty; 1.1.5 Phòng An toàn Pháp chế Hàng hải 1.1.5.1 Nhiệm vụ Phòng An toàn Pháp chế Hàng hải Phòng An toàn Pháp chế Hàng hải chịu trách nhiệm tham mưu Giám đốc lĩnh vực: - Quản lý Hệ thống quản lý an toàn tàu theo Bộ luật ISM; - Quản lý Hệ thống an ninh tàu theo Bộ luật ISPS; - Quản lý Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001; - Pháp chế hàng hải; - Trang thiết bị an toàn, ấn phẩm hàng hải; - Hướng dẫn tàu hành hải an toàn; - Bảo hiểm thuyền viên, tàu hàng hoá 1.1.5.2 Trưởng phòng An toàn Pháp chế Hàng hải Nhiệm vụ Quyền hạn: - Phụ trách chung công việc nhân Phòng An toàn Pháp chế Hàng hải; - Triển khai, theo dõi, vận hành trì HTQLAT; - Kiểm tra, xác nhận hành động khắc phục không phù hợp với HTQLAT; - Theo dõi, thống kê, phân tích tai nạn/sự cố tàu; Tổ chức họp điều tra tai nạn/sự cố đạo Giám đốc; - Đánh giá nội phòng/tàu thực HTQLAT thu xếp đánh giá bên HTQLAT; - Đánh giá an ninh tàu; lập Kế hoạch an ninh tàu; kiểm tra việc thực Kế hoạch an ninh tàu; - Chuẩn bị, thu xếp đánh giá an toàn/an ninh tàu để cấp giấy chứng nhận cho tàu; - Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đề xuất biện pháp để thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam, công ước quốc tế qui định khác hàng hải Chính quyền Việt Nam, nhằm đảm bảo cho đội tàu hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế/ Việt Nam, bảo vệ lợi ích Chủ tàu; - Hướng dẫn cho Thuyền trưởng giải vấn đề pháp lý phát sinh Yêu cầu trình độ:  Tốt nghiệp đại học;  Trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công việc Yêu cầu kinh nghiệm:  Có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực liên quan Yêu cầu kỹ năng:  Có kỹ soạn thảo văn bản;  Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng 1.1.5.3 Phó phòng An toàn Pháp chế Hàng hải Nhiệm vụ Quyền hạn: - Theo dõi, thu xếp nghiệp vụ bảo hiểm đội tàu Lập kế hoạch kiểm tra việc thực công việc sau: - Làm Hợp đồng bảo hiểm; - Thương lượng, tranh chấp với người bảo hiểm bên liên quan để đòi bồi thường giải bồi thường tổn thất vụ tai nạn, cố hàng hải; - Theo dõi kiểm tra việc cung cấp kịp thời cho tàu trang thiết bị an toàn, ấn phẩm hàng hải, hải đồ, loại sổ nhật ký tàu, giấy tờ, biểu mẫu theo quy định; tình hình thời tiết vùng biển mà tàu hoạt động; - Thực thủ tục pháp lý pháp chế hàng hải cho đội tàu hoạt động có liên quan đến quyền treo cờ, quyền cảng, công ước quốc tế; - Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đề xuất biện pháp để thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam, công ước quốc tế qui định khác hàng hải quyền Việt Nam, nhằm đảm bảo cho đội tàu hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế/ Việt Nam, bảo vệ lợi ích Chủ tàu; - Trực tiếp hướng dẫn cho Thuyền trưởng giải vấn đề pháp lý phát sinh; - Báo cáo đánh giá kết thực công việc giao cho Trưởng phòng; - Thực công việc khác Trưởng phòng phân công; - Thay Trưởng phòng Trưởng phòng vắng mặt Yêu cầu trình độ:  Tốt nghiệp đại học;  Thuyền trưởng lập kế hoạch thực chuẩn bị cho hoạt động sửa chữa kiểm tra sau:  Cân chỉnh két ballast để thoả mãn mớn nước cho việc lên đà;  Chuyển dầu để kiểm tra két theo yêu cầu đăng kiểm;  Kiểm tra sửa chữa cửa kín nước;  Kiểm tra thiết bị an toàn;  Thử bơm cứu hoả cố; - Chuẩn bị vẽ, tài liệu kỹ thuật (Docking plan and bottom plug, shell expansion, tank arrangement ) - Yêu cầu Máy trưởng, Đại phó lập bảng phân công trách nhiệm, công việc, trực ca đà cho phận, cá nhân cụ thể niêm yết nơi công cộng - Hàng ngày tiến hành họp giao ban với phận, đại diện sửa chữa nhà máy - Đề xuất hạng mục bổ sung với cán kỹ thuật phụ trách sửa chữa - Ký nghiệm thu sau hoàn thành 5.2.2 Hướng dẫn công việc phận boong  Phó phải bảo đảm trang thiết bị, bảng điện, bảng điều khiển, tủ bàn tác nghiệp, tủ hồ sơ ấn phẩm hàng hải buồng lái bảo quản tốt, phủ ny lon, giấy để tránh bẩn Chú ý bố trí người cảnh giới an ninh, phòng chống cháy nổ, cắp,…  Khi tàu nằm dock nước bắt đầu cạn, Đại phó, phó 2, thuỷ thủ trưởng phải có mặt đáy tàu tiến hành kiểm tra vỏ tàu từ mũi lái để kịp thời phát rò rỉ, khiếm khuyết vỏ tàu  Trước tiến hành phun cát, gõ rỉ, Đại diện chủ tàu, Đại phó đại diện nhà máy phải tiến hành thoả thuận diện tích rỉ chiếm % tổng diện tích ghi vào Biên thoả thuận  Trước tiến hành hàn vị trí bị ăn mòn vỏ tàu, đường hàn đắp, Đại phó phải thống với nhà máy chiều dài đường hàn, số lần hàn, đánh dấu vị trí sau bàn giao cho phó theo dõi  Thuyền Phó thuỷ thủ theo dõi Công việc phần vỏ, đáy tàu phun cát, sơn, thay tôn vỏ, theo dõi tháo đóng lỗ xả két balat, kiểm soát thay kẽm vỏ tàu, tất công việc liên quan phía đốc Thuyền phó phải lưu ý việc đậy màng rung máy đo sâu, tốc độ kế trước sơn bóc trước tàu đốc Hàng ngày phải ghi công việc vào sổ theo dõi  Thuyền Phó thuỷ thủ: theo dõi Công việc boong tàu, hầm hàng sơn, gõ rỉ, thay tôn Các Công việc liên quan đến khu vực cabin, liên quan đến thiết bị cứu sinh, cứu hỏa thử tải xuồng cứu sinh, hệ thống CO2,  Bộ phận Phục vụ phải chuẩn bị giấy dán đóng toàn cửa số, cửa kính tàu Rải giấy cứng thảm chống bẩn hành lang Dọn kho thực phẩm không để thực phẩm dư kho Trong trình lên đà phải đảm bảo ăn uống cho thuyền viên liên hệ đặt cơm nhà ăn nhà máy  Đại phó thuỷ thủ trưởng giám sát chung toàn công việc Đặc biệt công việc kiểm tra sửa chữa két, cần cẩu, lỉn neo, tời, nắp hầm hàng, bánh lái, chân vịt  Khi tàu chuẩn bị dock, nước bắt đầu bơm vào tàu chuẩn bị nổi, Đại phó phân công người đứng giám sát hầm hàng, két xem có dầu hiệu rò rỉ nước qua vỏ tàu không  Đại phó phải ký vào Biên nghiệm thu hạng mục phần boong 5.2.3 Hướng dẫn công việc phận máy - Máy bố trí sỹ quan máy theo dõi hạng mục sửa chữa liên quan đến máy móc, thiết bị phụ trách - Hàng ngày, sỹ quan máy tham gia Công tác bảo quản, sửa chữa theo phân công máy Ban đêm, máy phân công sỹ quan máy trực huy - Khi tiến hành tháo bánh lái, chân vịt, nhà máy mượn đồ chuyên dụng tầu để tháo, Máy chịu trách nhiệm lập biên giao/nhận - Máy trưởng, máy trực tiếp giám sát việc rỳt chân vịt, kiểm tra bề mặt chân vịt - Máy chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm tra thay đường ống, đặc biệt hệ ống balat Kiểm tra van thông biển Hộp van thông biển - Máy theo dõi Công việc thuộc chức trách - Trường hợp cấp điện bờ, máy 3, thợ điện chịu trách nhiệm hoà điện đảm bảo đủ tải để máy móc tàu hoạt động, máy giám sát việc nối ống cấp nước làm mát từ bờ cho hệ thống điều hoà, phi-gô - Trường hợp phải chuyển dầu nhiên liệu két lên bờ: máy trưởng, máy phải tiến hành đo, giám định số lượng thống với nhà maý, đảm bảo giao nhận đầy đủ - Thợ chịu trách nhiệm quản lý kho vật tư, thiết bị tránh mát đồ buồng máy, đồng thời tham gia công việc theo phân công - Các bảng điện, bảng điều khiển, buồng điều khiển máy cần phủ ny lon, giấy để tránh bẩn - Khi sửa chữa bảo dưỡng vỏ, máy móc trang thiết bị, sử dụng mẫu báo cáo, ghi chép theo qui trình bảo quản bảo dưỡn - Máy trưởng ký Xác nhận nghiệm thu phần máy Báo cáo ghi chép - Báo cáo sửa chữa đà (Docking Report) - Danh mục kiểm tra trước vào đà (Prior dry docking checklist) - Danh mục kiểm tra sau đà (After Dry docking/undocking Checklist) - Yêu cầu sửa chữa - Bản nghiệm thu sửa chữa Tất lưu file hồ sơ lên đà - Bản nghiệm thu dịch vụ đà - Các survey report Chương QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN 4.1 Tuyển dụng huấn luyện thuyền viên MỤC ĐÍCH Nhằm đảm bảo tất người tham gia HTQLATCL Công ty phải có đủ khả đáp ứng công việc PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho tất cấp Công ty, bờ tàu NỘI DUNG QUY TRÌNH Đối với thuyền viên 1.1 Tuyển dụng, thuê thuyền viên - Căn vào nhu cầu, kế hoạch phát triển Đội tàu hợp đồng thuê thuyền viên với Công ty cho thuê thuyền viên, Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương phải lập kế hoạch thuê, tuyển dụng thuyền viên hàng năm trình Giám đốc phê duyệt - Dựa vào kế hoạch phê duyệt, Phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương triển khai công tác thuê/ tuyển dụng thuyền viên - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương thông báo cho Công ty cho thuê thuyền viên/ thông báo tuyển dụng phương tiện thông tin - Phó phòng phụ trách thuyền viên chịu trách nhiệm xem xét hồ sơ người dự kiến tuyển dụng, thuê trước trình Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương - Kiểm tra cấp, chứng chỉ, Giấy chứng nhận khả chuyên môn, thâm niên biển, Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ, GCN sức khoẻ quan y tế có thẩm quyền cấp - Tham khảo ý kiến Cơ quan trước sử dụng thuyền viên dự tuyển khả phẩm chất thuyền viên - Khi tuyển dụng, thuê chức danh cho loại tàu cụ thể thuyền viên phải có Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt phù hợp với loại tàu - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc việc thành lập Ban giám khảo để lựa chọn phương thức thi tuyển phù hợp - Nội dung thi tuyển gồm:  Khả chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp  Hiểu biết vấn đề sách quản lý an toàn  Khả ngoại ngữ - Sau thi tuyển, Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương người Giám đốc định tiến hành tổng hợp kết thi tuyển, báo cáo hội đồng tuyển dụng xét duyệt - Hội đồng tuyển dụng Giám đốc định thành lập chịu trách nhiệm xem xét kết vấn, thi tuyển để chọn ứng viên đạt yêu cầu - Phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương chịu trách nhiệm:  Thông báo công khai kết thi tuyển  Thông báo cho Công ty cho thuê thuyền viên, làm thủ tục điều động thuyền viên thuê  Phòng Tổ chức - Lao động Lao động Tiền lương thực thủ tục tiếp nhận thuyền viên quản lý hồ sơ thuyền viên - Trong trường hợp đặc biệt, Giám đốc định xét tuyển thuyền viên mà không cần qua đầy đủ bước trên, Phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương phải thực đầy đủ thủ tục hồ sơ tuyển dụng/tiếp nhận - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương chịu trách nhiệm đánh giá Công ty cho thuê thuyền viên vào cuối năm theo mẫu “Đánh giá định kỳ nhà cung ứng dịch vụ” theo tiêu chí chính:  Đáp ứng yêu cầu cung cấp thuyền viên;  Hồ sơ thuyền viên đầy đủ, phù hợp;  Chất lượng thuyền viên  Tinh thần hợp tác  Năng lực , kinh nghiệm 1.2 Đào tạo huấn luyện thuyền viên - Trước điều động xuống tàu thuyền viên phải đạt yêu cầu sau:  Thuyền trưởng có đủ lực để huy tàu hiểu thấu đáo HTQLATCL Công ty  Thuyền viên có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, sức khoẻ, giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu quốc gia, quốc tế hiểu biết HTQLATCL Công ty - Thuyền trưởng phải tổ chức huấn luyện đào tạo tàu yêu cầu Công ty hỗ trợ việc huấn luyện đào tạo thực tàu thấy cần thiết - Thuyền trưởng phải thông báo cho Công ty bất cập huấn luyện đào tạo thuyền viên có, áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao hiểu biết thuyền viên - Hàng tháng, Thuyền trưởng phải đánh giá thuyền viên theo mẫu “Bản ghi đánh giá phân loại thuyền viên” gửi cho Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương Thuyền trưởng cần tham khảo ý kiến Đại phó Máy trưởng trước đánh giá thuyền viên - Khi Thuyền trưởng kết thúc thời gian công tác tàu, Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương phối hợp với Phòng chức liên quan Công ty tiến hành đánh giá Thuyền trưởng theo mẫu “Bản ghi đánh giá Thuyền trưởng” - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương chịu trách nhiệm xem xét/đánh giá lại kết đánh giá phân loại thuyền viên Thuyền trưởng - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương xem xét nhu cầu huấn luyện đào tạo dựa trên:  “Bản ghi đánh giá phân loại thuyền viên”;  Đánh giá cố, tai nạn tình nguy hiểm;  Sự thành thạo thuyền viên với trang thiết bị hệ thống tàu;  Xem xét việc huấn luyện thực tập;  Nhu cầu thuyền viên huấn luyện đào tạo;  Kết việc kiểm tra an toàn tàu;  Giới thiệu kỹ thuật tàu 1.2.1 Đào tạo thuyền viên - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương đảm bảo toàn thuyền viên trước xuống tàu phải hiểu biết Chính sách an toàn, chất lượng bảo vệ môi trường, quy trình liên quan STQLATCL Công ty Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương cần trao đổi với Cơ quan cho thuê thuyền viên để đánh giá trình độ chuyên môn thuyền viên nhằm mục đích đào tạo, nâng cao chất lượng thuyền viên - Hàng năm, Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương chịu trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo thuyền viên trình Giám đốc phê duyệt - Kế hoạch đào tạo thuyền viên dựa tiêu chí sau:  Số lượng chức danh thuyền viên có kế hoạch khai thác, phát triển đội tàu;  Đánh giá phân loại thuyền viên kết kiểm tra an toàn tàu;  Yêu cầu cập nhật kiến thức, đào tạo theo qui định quốc gia, quốc tế;  Năng lực tài Công ty - Phương thức đào tạo bao gồm:  Cử thuyền viên tham dự lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ,  Tổ chức lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên viên Công ty giảng viên bên giảng dạy;  Đào tạo thực tế tàu - Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương chịu trách nhiệm đánh giá sở đào tạo vào cuối năm theo mẫu “Đánh giá định kỳ nhà cung ứng dịch vụ”/VNLNT-29-07 theo tiêu chí:  Điều kiện vật chất giảng dạy;  Chương trình giảng dạy;  Chất lượng giáo viên - Phó phòng phụ trách thuyền viên có trách nhiệm cập nhật kết đào tạo thuyền viên vào Chương trình phần mềm quản lý thuyền viên sau thuyền viên có chứng công nhận Vào cuối tháng, Phó phòng phụ trách thuyền viên có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ hiệu lực hộ chiếu, cấp chứng thuyền viên công tác tàu lập danh sách thuyền viên cần phải cấp hay gia hạn hộ chiếu, cấp chứng tháng sau trình Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương xem xét - Hàng năm, Trưởng phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương phải rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm để lập kế hoạch huấn luyện - đào tạo cho phù hợp 1.2.2 Huấn luyện thuyền viên - Hàng năm, Trưởng phòng An toàn Pháp chế Hàng hải phải lập kế hoạch huấn luyện cho thuyền viên tàu theo mẫu “Kế hoạch huấn luyện thực tập” - Dựa theo “Kế hoạch huấn luyện thực tập” tình hình thực tế tàu, Thuyền trưởng tổ chức huấn luyện luyện tập cho thuyền viên Thuyền trưởng phải ghi vào “Bản ghi huấn luyện rèn luyện thuyền viên” Nhật ký hàng hải lần thực tập thực tế diễn tàu - Thuyền trưởng có trách nhiệm đảm bảo Sỹ quan, thuyền viên thông thạo với nhiệm vụ cách cập nhật hướng dẫn phân công trách nhiệm có kế hoạch thường xuyên thực tập tàu - Tất thuyền viên phải tham gia luyện tập rời tàu cứu hoả lần tháng (SOLAS, Ch.III, R.19.3) Thuyền trưởng phải tổ chức thực tập rời tàu cứu hoả vòng 24 tiếng sau tàu rời cảng có 25% số thuyền viên chưa tham gia vào việc luyện tập tàu tháng trước Tối thiểu lần tháng, xuồng cứu sinh phải hạ với số thuyền viên vận hành phân công xuồng xuồng điều động chạy nước thời gian luyện tập Nếu có thể, hàng tháng phải hạ vận hành xuồng cấp cứu nước, tối đa tháng phải thực lần - Trong vòng tuần, Thuyền viên xuống tàu phải huấn luyện cách sử dụng trang thiết bị cứu sinh cứu hoả tàu (SOLAS, Ch.III, R.19.4) - Việc luyện tập tình khẩn cấp giả định Quy trình ứng phó cố tiến hành đồng thời với việc luyện tập cứu sinh, cứu hoả, lúc Đối với cán Công ty - Hàng năm, có nhu cầu tuyển dụng đào tạo cán phòng, Trưởng phòng lập biểu mẫu “Bản ghi nhu cầu tuyển dụng đào tạo cán Công ty” gửi Phòng Tổ chức - Lao động Tiền lương - Căn vào nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cán phòng, hàng năm Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương lập kế hoạch tuyển dụng lao động đào tạo cán trình Lãnh đạo phê duyệt - Dựa kế hoạch tuyển dụng lao động duyệt, Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương thực công việc sau:  Tiếp nhận, kiểm tra, xem xét đầy đủ, tính xác thực yêu cầu hồ sơ người dự tuyển;  Lập danh sách thông báo người đủ tiêu chuẩn thi tuyển;  Tổ chức tuyển dụng lao động theo hình thức phù hợp;  Tổng hợp kết thi tuyển, trình Hội đồng tuyển dụng;  Thông báo kết thi tuyển;  Hoàn chỉnh thủ tục tiếp nhận - Theo khóa/đợt đào tạo, Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương lập danh sách cán cần đào tạo Công ty trình Giám đốc xem xét, phê duyệt Trong vòng tháng kể từ cán đào tạo, Giám đốc đánh giá Trưởng phòng, Trưởng phòng đánh giá cán phòng phụ trách hiệu công tác đào tạo ghi lại theo mẫu “Bản ghi đào tạo cán quan” gửi Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương - Tối thiểu năm lần, DP có trách nhiệm tổ chức thực tập ứng phó cố có phối hợp với tàu Việc thực tập phải dựa theo tình giả định nêu “Quy trình ứng phó tình khẩn cấp” - Giám đốc phải đảm bảo tất người Công ty phải có hiểu biết đầy đủ Chính sách quản lý an toàn, chất lượng bảo vệ môi trường Công ty, quy phạm, quy định, luật, hướng dẫn, quy trình liên quan - Trưởng phòng Tổ chức – Lao động Tiền lương xem xét hiệu công tác đào tạo cán qua “Bản ghi đào tạo cán quan” thực phân tích năm lần, có ghi lại kết đưa họp soát xét quản lý HỒ SƠ LƯU Lưu giữ năm hồ sơ sau:  “Bản ghi đánh giá phân loại thuyền viên”;  “Kế hoạch huấn luyện thực tập”;  “Bản ghi huấn luyện rèn luyện thuyền viên”;  “Bản ghi nhu cầu tuyển dụng đào tạo cán Công ty”;  “Bản ghi đào tạo cán quan”;  “Bản ghi đánh giá Thuyền trưởng”  “Bản ghi hướng dẫn thuyền viên trước xuống tàu”;  “Đánh giá định kỳ nhà cung ứng dịch vụ” Lưu giữ năm hồ sơ sau:  Nhật ký hàng hải;  Nhật ký máy 4.2 Thay đổi thuyền viên MỤC ĐÍCH Nhằm đảm bảo thuyền viên xuống tàu thuyền viên chuyển sang chức danh khác (sau gọi tắt thuyền viên nhận nhiệm vụ) có đủ sức khoẻ, lực giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu quốc gia, quốc tế đủ thời gian làm quen với nhiệm vụ PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng toàn thuyền viên Phòng Tổ chức Lao động Tiền lương NỘI DUNG QUY TRÌNH Điều động thuyền viên - Căn theo kế hoạch điều động thuyền viên tháng, đề nghị Thuyền trưởng trường hợp đột xuất khác, Phụ trách Trung tâm ĐT&HL thuyền viên Chuyên viên tổng hợp ghi nhận yêu cầu điều động vào “Sổ yêu cầu điều động thuyền viên” Trưởng phòng Tổ chức - LĐTL phải đảm bảo thuyền viên nhận nhiệm vụ có đủ sức khoẻ, lực giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu quốc gia, quốc tế đủ thời gian làm quen với nhiệm vụ - Căn “Sổ yêu cầu điều động thuyền viên”, Chuyên viên tổng hợp phải:  Kiểm tra lại tính sẵn sàng thuyền viên tính hợp lệ hộ chiếu, chứng chỉ, giấy khám sức khỏe vv  Viết “Lệnh điều động”; - Giám đốc ký “Lệnh điều động” chức danh Thuyền trưởng, Máy trưởng, Quyết định thực tập Sỹ quan Phó Giám đốc phân công ký “Lệnh điều động” cho chức danh lại - Sau “Lệnh điều động” ký Chuyên viên tổng hợp phải:  Gửi “Lệnh điều động” tới bên liên quan;  Điện báo cho tàu việc thay đổi thuyền viên nhắc nhở Thuyền trưởng có chuẩn bị cần thiết - Chuyên viên thủ tục phải:  Phối hợp với bên liên quan để thu xếp cho thuyền viên nhập, rời tàu;  Bố trí huấn luyện, nhắc nhở thuyền viên trước xuống tàu làm việc; Đối với thuyền viên - Thuyền trưởng phải kiểm tra hộ chiếu chứng thuyền viên xuống tàu, ghi nhận vào “Biên cho thuyền viên nhận nhiệm vụ” - Thuyền trưởng phải phân công Sỹ quan chuyên trách Thuyền viên bàn giao hướng dẫn cho Thuyền viên làm quen với tàu trước tàu chạy ghi vào “Biên cho thuyền viên nhận nhiệm vụ”, nội dung sau:  Các quy trình liên quan STQLAT Công ty  Những hướng dẫn thiết yếu cho thuyền viên, bao gồm: Vị trí phòng ở; Biết cách nhận biết chỗ tập trung lối thoát khẩn cấp; Vị trí áo phao cá nhân, cách mặc áo phao cá nhân; Vị trí xuồng cứu sinh vị trí ngồi xuồng; Biết cách liên lạc với người khác tàu vấn đề an toàn hiểu ký hiệu, biểu tượng thông tin an toàn tín hiệu báo động; Biết công việc cần làm có người rơi xuống biển, thấy cháy/khói, báo động cháy/người rơi xuống biển, sơ cứu; Đóng mở cửa chống cháy, kín thời tiết kín nước ngoại trừ phần mở thân tàu  Làm quen, vận hành trang thiết bị tàu;  Các nhiệm vụ mang tính đặc trưng loại tàu;  Biết khiếm khuyết tồn - Thuyền viên phải trình “Biên cho thuyền viên nhận nhiệm vụ” cho Thuyền trưởng xác nhận trước thức đảm đương nhiệm vụ - Đại phó, Máy trưởng phải chịu trách nhiệm trước Thuyền trưởng thành thạo công việc thuyền viên nhận nhiệm vụ phận phụ trách Trong trường hợp có nghi ngờ thành thục thuyền viên nhận nhiệm vụ phải bố trí thời gian thích hợp để kiểm tra việc - Thuyền viên nhận nhiệm vụ chưa đạt mức độ quen thuộc để thực nhiệm vụ phải có trách nhiệm báo cáo cho trưởng ngành người bàn giao - Thuyền trưởng từ chối tiếp nhận Thuyền viên nhận nhiệm vụ có lý xác đáng phải thông báo cho Trưởng phòng Tổ chức Lao động Tiền lương phương tiện thông tin phù hợp - Thuyền trưởng phải xác báo Phòng Tổ chức Lao động Tiền lương việc thay đổi thuyền viên phương tiên thông tin phù hợp - Chuyên viên tổng hợp cập nhật liệu thuyền viên vào Chương trình phần mềm quản thuyền viên sau có xác nhận Thuyền trưởng thuyền viên nhập tàu - Phụ trách Trung tâm ĐT&HL thuyền viên phải kiểm tra, theo dõi Thuyền viên “Biên cho thuyền viên nhận nhiệm vụ” Đối với Thuyền trưởng - Thuyền trưởng phải thực theo mục 3.2 - Khi thay đổi Thuyền trưởng, Thuyền trưởng cũ phải đảm bảo toàn tài liệu có liên quan, giấy chứng nhận, nhật ký, loại hồ sơ cập nhật hoàn chỉnh, toàn tiền mặt, kho miễn thuế kiểm kê đầy đủ Thuyền trưởng phải kiểm tra lại toàn Công việc bàn giao phải ghi vào Nhật ký Hàng hải “Biên bàn giao Thuyền trưởng”, hai Thuyền trưởng phải ký xác nhận Đối với Máy trưởng - Máy trưởng phải thực theo mục 3.2 - Khi thay đổi Máy trưởng, Máy trưởng cũ phải bảo đảm toàn tài liệu liên quan, giấy chứng nhận, sổ nhật ký, sơ đồ, nhiên liệu, dầu nhớt lại v.v bàn giao cho Máy trưởng tình trạng đầy đủ cập nhật Công việc bàn giao ghi vào Nhật ký máy “Biên bàn giao Máy trưởng”, hai Máy trưởng phải ký xác nhận HỒ SƠ LƯU Lưu giữ năm hồ sơ sau:  “Biên cho thuyền viên nhận nhiệm vụ”;  “Biên bàn giao Thuyền trưởng”;  “Biên bàn giao Máy trưởng”;  “Lệnh điều động”;  “Sổ yêu cầu điều động thuyền viên” Lưu giữ năm hồ sơ sau:  Nhật ký hàng hải;  Nhật ký máy tàu 4.3 Khiếu nại thuyền viên MỤC ĐÍCH Nhằm hướng dẫn thủ tục khiếu nại cho tất thuyền viên tàu, hỗ trợ chủ tàu nhà quản lý tàu giải nhanh chúng hiệu khiếu nại thuyền viên TÀI LIỆU THAM CHIẾU Công ước lao động quốc tế MLC 2006, quy định 5.1.5 PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho tất thuyền viên thuộc đội tàu công ty NỘI DUNG Yêu cầu chung - Chủ tàu đơn vị khai thác tàu phải cung cấp cho thuyền viên thủ tục khiếu nại tàu với hợp đồng lao động phù hợp với Luật Hàng hải - Mỗi thuyền viên tàu Việt Nam có quyền khiếu nại điều tra khiếu nại, quyền lợi thuyền viên bị xâm phạm theo Công ước Lao động Hàng Hải 2006, theo luật Việt Nam - Mọi ép buộc thuyền viên việc nộp đơn khiếu nại bị nghiêm cấm Sự ép buộc hiểu hành vi gây bất lợi thực đe dọa người liên quan đến thuyền viên để nộp đơn khiếu nại mà chứng rõ ràng hay cố tình thực Thủ tục khiếu nại 2.1 Bất kể quy định hợp đồng lao động thuyền viên, quy định sau phải tuân thủ 2.2 Quy trình khiếu nại tàu phải nêu rừ thông tin sau: - Thông tin liên lạc cán phụ trách HTQLAT (DPA) người định - Thông tin liên lạc quan có thẩm quyền quốc gia nơi cư trú thuyền viên - Tên người tàu cung cấp cho thuyền viên lời khuyên khách quan khiếu nại hỗ trợ họ việc theo dõi thủ tục khiếu nại Những hỗ trợ từ người bao gồm việc tham dự phiên điều trần, có yêu cầu thuyền viên khiếu nại 2.3 Các khiếu nại nên giải từ cấp có thẩm quyền thấp nhất, vấn đề không giải phải chuyển đến cấp cao 2.4 Thuyền viên phải trình bày vấn đề lên trưởng phận thuyền viên công tác sỹ quan quản lý thuyền viên; 2.5 Trưởng phận sĩ quan quản lý sau phải cố gắng giải vấn đề phạm vi thời gian quy định ngày, nhiên thời hạn cũn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng vấn đề 2.6 Nếu trưởng phận sĩ quan quản lý giải cách thoả mãn kiến nghị thuyền viên thuyền viên kiến nghị lên thuyền trưởng, thuyền trưởng phải tự xử lý vấn đề; 2.7 Tất kiến nghị định xử lý lập biên giao cho thuyền viên nêu kiến nghị; 2.8 Trong trường hợp, thuyền viên có quyền khiếu nại trực tiếp lên thuyền trưởng xét thấy cần thiết, trình lên DPA Công ty người định hòa giải 2.9 Khi nhận khiếu nại, Thuyền trưởng phải thực hành động sau: - Tiến hành điều tra, thẩm vấn phù hợp - Tham khảo điều khoản, điều kiện lao động - Tư vấn thông tin từ DPA người định, thấy cần thiết 2.10 Nếu thuyền trưởng giải khiếu nại, Thuyền trưởng nhanh chóng chuyển cho chủ tàu người định để vấn đề giải phù hợp theo điểu khoản điều kiện lao động 2.11 Nếu khiếu nại có liên quan đến Thuyền trưởng tàu thuyền viên phải trình vấn đề trực tiếp cho chủ tàu người định Khiếu nại với Chính quyền bên 3.1 Thuyền viên có quyền nộp đơn khiếu nại trực tiếp đến quan chức trách bên ngoài, chẳng hạn như, không giới hạn: - Thanh tra hàng hải - Tổ chức tra công nhận - Chính quyền cảng biển - Đại diện tổ chức lao động thuyền viên địa phương, dịch vụ hỗ trợ Phóc lợi thủy thủ khác 3.2 Nếu có khiếu nại người khiếu nại phải cung cấp đầy đủ thông tin liên lạc văn phòng Chính quyền hàng hải Quốc gia mà tàu treo cờ cho quan có thẩm quyền nêu mục 3.1 yêu cầu thông báo vấn đề cần khiếu nại cho Chính quyền hàng hải 3.3 Văn phòng Chính quyền hàng hải đàm phán trực tiếp đến người đại diện công ty, để giải vấn đề cho phù hợp với điều khoản điều kiện làm việc hai bên 3.4 Đối với khiếu nại chưa giải Nếu sau 20 ngày, khiếu nại chưa thể giải bên có thêm 20 ngày để nộp đơn khiếu nại đến Chính quyền hang hải Quốc gia mà tàu treo cờ quan định Chính quyền hang hải để giải TRỌNG TÀI Nếu tranh chấp giải sở hòa giải, hai bên đệ trình vấn đề đến tổ trọng tài độc lập Trọng tài viên để giải phự hợp với Quy tắc trọng tài luật hàng hải liên quan HỒ SƠ LƯU - Mọi khiếu nại, định ghi lại cung cấp cho thuyền viên khiếu nại thuyền viên có liên quan - Biên khiếu nại phải có xác nhận Thuyền trưởng DPA công ty người định Lưu hồ sơ năm biên sau:  Thư khiếu nại ... nhiệm tham mưu Giám đốc lĩnh vực: - Quản lý Hệ thống quản lý an toàn tàu theo Bộ luật ISM; - Quản lý Hệ thống an ninh tàu theo Bộ luật ISPS; - Quản lý Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO... lục Đề cương học phần Chương 1- HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN CHẤT LƯỢNG VÀ AN NINH 1.1 Hệ thống quản lý bờ 1.2 Hệ thống quản lý tàu Chương 2- NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀU ĐANG KHAI THÁC 2.1 Làm hàng 2.2 Nhận... nhiệm quản lý kỹ thuật đội tàu, trì tiêu chuẩn an toàn Công ty tàu, ứng dụng tiến kỹ thuật để khai thác thiết bị máy móc liên quan đến đội tàu Chỉ đạo phòng chuyên môn thực yêu cầu cần thiết đội tàu

Ngày đăng: 24/07/2017, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan