1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện hữu nghị việt nam cu ba năm 2016

101 1,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: 60720412 Nơi thực đề tài: Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa Thời gian thực hiện: từ 09/2016 - 03/2017 HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà- Giảng viên Bộ môn Tổ chức quản lý dược, Trưởng phòng Sau đại học, người thầy hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác sỹ, dược sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam CuBa tạo điều kiện cho trình thu thập liệu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Sau đại họcTrường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viện giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Hoàng Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Kháng sinh số sử dụng kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.2 Các số sử dụng kháng sinh 1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh giới 1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Việt Nam 17 1.3 Vài nét Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa 20 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa 20 1.3.2 Hoạt động khám chữa bệnh số nghiên cứu Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa 22 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian – địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Mô hình thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 25 2.3 Biến số nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp thu thập liệu 31 2.4.1 Nguồn thu thập liệu 31 2.4.2 Phương pháp thu thập liệu 31 2.5 Phương pháp xử lý – phân tích số liệu 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh án nội trú 37 3.1.1 Một số số tổng quát 37 3.1.2 Phân tích thuốc kháng sinh định bệnh án nội trú 42 3.2 Phân tích số số sử dụng kháng sinh 51 3.2.1 Số kháng sinh trung bình bệnh án nội trú 51 3.2.2 Về phác đồ kháng sinh sử dụng 52 3.2.3 Sử dụng kháng sinh dựa chứng 62 3.2.4 Sử dụng kháng sinh bệnh án phẫu thuật 64 3.2.5 Về ADR kháng sinh 66 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 67 4.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh án nội trú bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa năm 2016 68 4.1.1 Các số tổng quát 68 4.1.2 Phân tích thuốc kháng sinh định bệnh án nội trú 69 4.2 Về thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú 73 4.3 Hạn chế đề tài 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ BA Bệnh án KSDP Kháng sinh dự phòng DPPT Dự phòng phẫu thuật BV Bệnh viện DDD Defined Daily Dose DMT Danh mục thuốc DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu lần V THHM Khoa Tạo hình hàm mặt TMH Khoa Tai Mũi Họng WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học [3] Bảng 1.2 Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh[3] Bảng 1.3 Tóm tắt số nghiên cứu tình tình tiêu thụ kháng sinh giới 10 Bảng 1.4 Tóm tắt số nghiên cứu định kháng sinh 14 Bảng 1.5 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa năm 2016 22 Bảng 2.6 Số bệnh án cần lấy theo khoa phòng 26 Bảng 2.7 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 28 Bảng 2.8 Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá định kháng sinh so với kết KSĐ 33 Bảng 2.10 Tổng hợp hướng dẫn điều trị viêm phổi 33 Bảng 2.11 Các số nghiên cứu 35 Bảng 3.12 Phân loại chẩn đoán theo mã ICD 37 Bảng 3.13 Phân loại bệnh án có phẫu thuật không phẫu thuật 38 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 39 Bảng 3.15 Thời gian nằm viện theo khoa phòng 39 Bảng 3.16 Thời gian điều trị kháng sinh theo khoa phòng 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ thời gian điều trị kháng sinh so với thời gian nằm viện 41 Bảng 3.18 Chí phí sử dụng kháng sinh 41 Bảng 3.19 Tỷ lệ thuốc kháng sinh DMT bệnh viện 42 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo DMT thiết yếu 43 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc 43 Bảng 3.22 Cơ cấu thuốc kháng sinh cephalosporin hệ 2,3 44 Bảng 3.23 Ba kháng sinh có giá trị sử dụng lớn 45 Bảng 3.24 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 46 Bảng 3.25 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 47 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên biệt dược gốc generic 47 Bảng 3.27 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên INN tên thương mại 48 Bảng 3.28 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo phân loại thuốc (*) 49 Bảng 3.29 DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh 49 Bảng 3.30 DDD/100 ngày nằm viện KS cephalosporin hệ 2, 50 Bảng 3.31 Số kháng sinh trung bình bệnh án theo khoa phòng 51 Bảng 3.32 Phân loại bệnh án theo số phác đồ kháng sinh 53 Bảng 3.33 Chẩn đoán phác đồ bệnh án sử dụng phác đồ kháng sinh 53 Bảng 3.34 Chẩn đoán phác đồ bệnh án sử dụng phác đồ kháng sinh 54 Bảng 3.35 Số kháng sinh phác đồ 55 Bảng 3.36 Cáckiểu phối hợp kháng sinh gặp nghiên cứu 56 Bảng 3.37 Các chẩn đoán bệnh án điều trị kháng sinh phối hợp 58 Bảng 3.38 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị kháng sinh xuống thang 59 Bảng 3.39 Các kiểu xuống thang kháng sinh nghiên cứu 59 Bảng 3.40 Tỷ lệ bệnh án viêm phổi lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn điều trị 62 Bảng 3.41 Tỷ lệ bệnh án làm xét nghiệm vi sinh kháng sinh đồ 62 Bảng 3.42 Phân bố xét nghiệm vi sinh kháng sinh đồ theo khoa phòng 63 Bảng 3.43 Đánh giá phù hợp định kháng sinh với kết kháng sinh đồ 64 Bảng 3.44 Tỷ lệ bệnh án sử dụng kháng sinh DPPT thời điểm 65 Bảng 3.45 Tỷ lệ bệnh án PT sử dụng KS 24 65 Bảng 3.46 ADR nghi ngờ kháng sinh 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Penicillin, kháng sinh 100 loại kháng sinh khác vũ khí bác sĩ chiến chống lại bệnh nhiễm khuẩn Kháng sinh tạo cách mạng y học, chữa trị nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng ngăn ngừa nhiều ca tử vong mà trước tránh khỏi Tuy nhiên, sau thời gian ngắn sử dụng, nhiều vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc, kháng sinh bị hiệu lực số bệnh Một số vi khuẩn chí kháng với tất loại kháng sinh Các chủng vi khuẩn kháng thuốc lan rộng toàn cầu Kỷ nguyên hậu kháng sinh, mà nhiễm khuẩn thông thường vết thường nhẹ giết người, hữu thách thức người Rất nhiều nghiên cứu kháng kháng sinh hệ tất yếu việc sử dụng kháng sinh, hợp lý hay không hợp lý Vậy làm để ngăn chặn lan rộng chủng vi khuẩn kháng thuốc? Tổ chức y tế giới phát động chiến dịch toàn cầu kiểm soát sử dụng kháng sinh Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" " Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện" nhằm tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tác dụng không mong muốn kháng sinh, giảm chi phí chữa bệnh giảm tình trạng vi khuẩn kháng thuốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam CuBa chuyên khoa đầu ngành Tai Mũi Họng Răng Miệng địa bàn Hà Nội Tại đây, kháng sinh nhóm thuốc quan trọng, sử dụng hầu hết tất khoa phòng có phẫu thuật không phẫu thuật Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện ban giám đốc quan tâm Tuy nhiên nay, chưa có nghiên cứu đưa nhìn tổng quát sử dụng kháng sinh bệnh viện theo tiêu chí WHO Bộ Y tế Việt Nam đưa cho bệnh thường gặp bệnh viện Các hướng dẫn điều trị ban hành Bộ Y tế chưa đầy đủ Quá trình thu thập liệu không bao gồm thông tin chức thận bệnh nhân diễn biến lâm sàng để đánh giá cách đầy đủ hiệu sử dụng kháng sinh Đối với bệnh án có phẫu thuật, đề tài chưa phân loại loại phẫu thuật (sạch, nhiễm, nhiễm bẩn) để đánh giá cách đầy đủ tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật Đối với phẫu thuật thuộc nhiễm, thời gian sử dụng kháng sinh liều trước phẫu thuật Đối với phẫu thuật nhiễm bẩn, kháng sinh đóng vai trò điều trị nên thời gian sử dụng kháng sinh dài Đề tài thống kê tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh 24 chưa đánh giá thời tỷ lệ hợp lý hay chưa Phương pháp xử lý số liệu đơn giản, chưa sử dụng đến thuật toán thống kê, khác biệt nhóm khác có ý nghĩa nghiên cứu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh án nội trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam CuBa Trong phạm vi nghiên cứu, chẩn đoán thường gặp bệnh án bệnh hô hấp (viêm amidan mãn tính, viêm amida cấp mủ, viêm phế quản, viêm phổi…), bệnh tiêu hóa ngầm, mọc kẹt… Thuốc kháng sinh chiếm 61,7% tổng chi phí cho thuốc nói chung Thời gian điều trị kháng sinh trung bình 7,0 ngày chiếm 83,4% thời gian nằm viện Chi phí cho đợt điều trị kháng sinh 519.324 đồng Có đến 99,8% thuốc kháng sinh định nằm DMT bệnh viện, có kháng sinh nằm DMT bệnh viện Doxycyclin 100mg Thuốc kháng sinh nằm DMT thuốc thiết yếu lần VI có số khoản mục giá trị (50,9%) thấp Bệnh viện sử dụng kháng sinh tập trung chủ yếu vào nhóm cephalosporin hệ (58,01%) hệ (26,09%) tổng giá trị thuốc sử dụng Đặc biệt kháng sinh cefazolin, ceftriaxon kháng sinh sử dụng nhiều Kháng sinh sản xuất nước chưa lưu ý sử dụng bệnh viện với 24% khoản mục chiếm 7,5% giá trị Thuốc kháng sinh đường uống đường tiêm có số khoản mục gần nhau, nhiên mặt giá trị thuốc uống chiếm 12,0% sử dụng hẳn so với kháng sinh đường uống Trong cấu thuốc kháng sinh, thuốc biệt dược gốc có số khoản mục không lớn (36%) định hạn chế (20,3% lượt điều trị), nhiên chiếm tỷ trọng lớn mặt giá trị (48,4%) Về số số sử dụng kháng sinh bệnh viện Số kháng sinh sử dụng 1,3 kháng sinh bệnh án nội trú Phần lớn bệnh án sử dụng phác đồ kháng sinh đơn độc để điều trị (89,3%) Cá biệt có số bệnh án sử dụng đến phác đồ kháng sinh, phối hợp tới loại 79 kháng sinh phác đồ Phối hợp hai kháng sinh phác đồ điều trị chiếm tỷ lệ lớn (91,84%) Cặp phối hợp kháng sinh thường gặp bệnh án phối hợp cephalosporin metronidazol, phối hợp cephalosporin macrolid Bệnh viện có 55% bệnh án viêm phổi lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn điều trị Bộ Y tế Tỷ lệ bệnh án định xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn làm kháng sinh đồ thấp (10% bệnh án xét nghiệm vi sinh, 7,75% bệnh án làm kháng sinh đồ) Và có 41,9% bệnh án điều trị kháng sinh phù hợp với kết thử nhạy cảm Bệnh nhân phẫu thuật chiếm tỷ lệ 56,5% tổng số bệnh nhân nghiên cứu Có tới 98,7% bệnh án sử dụng kháng sinh tiêm 60 phút trước rạch dao 24 trước rạch dao với kháng sinh uống Tuy nhiên có 4,2% bệnh nhân sử dụng kháng sinh vòng 24 theo khuyến cáo KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thuốc kháng sinh nước chiếm tỷ lệ thấp số khoản mục, lượt điều trị giá trị Để tăng tỷ lệ thuốc kháng sinh sản xuất nước, bệnh viện cần xây dựng danh mục thuốc kháng sinh trọng tới thuốc sản xuất nước Đặc biệt, bối cảnh, năm 2016, Bộ Y tế ban hành Thông tư 10/2016/TT-BYT Danh mục thuốc nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Thuốc kháng sinh generic chiếm tỷ trọng chủ yếu khoản mục lượt điều trị, nhiên kháng sinh biệt dược gốc chiếm tỷ lệ lớn giá trị Mặc dù bệnh viện có quy định nhằm hạn chế việc định thuốc biệt dược gốc, bệnh viện cần có quan tâm chuyển dần thuốc biệt dược gốc sang thuốc generic nhằm giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân, đồng thời giảm gánh nặng ngân sách cho bệnh viện 80 Phác đồ kháng sinh sử dụng phần lớn đơn độc, nhiên có bệnh án sử dụng đến 3, phác đồ điều trị, phác đồ phối hợp nhiều kháng sinh Đồng thời, tỷ lệ bệnh án viêm phổi định kháng sinh theo hướng dẫn điều trị thấp Nhằm làm giảm tình trạng sử dụng nhiều phác đồ, phối hợp kháng sinh theo kiểu bao vây, đảm bảo điều trị tuân thủ phác đồ, bệnh viện cần xây dựng hướng dẫn điều trị chuẩn bệnh thường gặp bệnh viện làm cho định kháng sinh Đồng thời tập huấn, nâng cao nhận thức bác sỹ phối hợp kháng sinh Kháng sinh đường tiêm sử dụng phổ biến, tỷ lệ bệnh án xuống thang kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống thấp Để nâng cao tỷ lệ này, giảm việc sử dụng kháng sinh đường tiêm, bệnh viện cần vào Quyết định 772/QĐ-BYT hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện để xây dựng hướng dẫn xuống thang kháng sinh Đồng thời, bổ sung thuốc kháng sinh uống thay thuốc kháng sinh sinh đường tiêm nhằm đảm bảo bác sỹ sử dụng phác đồ kháng sinh xuống thang Tỷ lệ bệnh án có định vi sinh kháng sinh đồ thấp Trong khi, việc định kháng sinh cần phải dựa chứng Do đó, bệnh viện cần đẩy mạnh việc xét nghiệm vi sinh thử độ nhạy kháng sinh, xác định vi khuẩn độ nhạy để việc lựa chọn kháng sinh hiệu quả, tránh tình trạng điều trị kháng sinh theo kiểu bao vây, phối hợp nhiều kháng sinh không rõ tác nhân gây bệnh, đồng thời giảm chi phí kháng sinh chi phí nằm viện cho bệnh nhân Bệnh án sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật vòng 24 thấp Một mặt, bệnh viện cần có tập huấn nâng cao nhận thức bác sỹ việc tuân thủ thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật Mặt khác, cần đẩy mạnh công tác chống nhiễm khuẩn, tạo niềm tin cho bác sỹ sử dụng kháng sinh dự phòng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Trần Thị Ánh (2014), Đánh giá việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông bí, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, ed 14, Nhà xuất y học Bộ y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ y tế (2015), Quyết định 3312/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em" Bộ y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện., Editor^Editors Cục quản lý dược (2015), Số 20257/QLD-DK Công bố danh mục hoạt chất có số đăng ký lưu hành Việt Nam Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Đảm (2015), Đánh giá sử dụng thuốc Bệnh viện Đà Nẵng năm 2013, Luận án dược sỹ chuyên khoa cấp II1, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (2011), "Phân tích hoạt đông quản lý sử dụng thuốc bệnh viện phổi trung ương năm 2009", Tạp chí Dược học 418 Lê Thị Hưởng (2011), Phân tích số báo sử dụng kháng sinh khoa ngoại tiêu hóa Bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2010, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học dược hà nội Nguyễn Quỳnh Hoa (2012), Tình hình bệnh tật, sử dụng thuốc chi phí bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện hữu nghị Việt Nam CuBa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam CuBa, Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014, Luận án dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Báo cáo hội thảo khoa học lần thứ tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam Nguyễn Thanh Mai (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh viện trung ương Quân đội 108 năm 2010, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Phương Nga (2013), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu Ba, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Lê Hồng Nhung (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trung tâm tim mạch bệnh viện E năm 2014, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Văn Ngọc Sơn (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Thúy (2014), Phân tích hoạt động sử dụng kháng sinh bệnh việt Việt Nam - Thụy Điển Uống bí năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Huy Tường (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Vaccheri A, et al (2002), "Antibiotic prescribing in general practice: striking differences between Italy (Ravenna) and Denmark (Funen)", J Antimicrob Chemother 50(6), pp 989-97 22 Sonja Hansen, et al (2013), "Antibiotic usage in German hospitals: results of the second national prevalence study ", Journal of antimicrobial Chemotherapy 68, pp 2934-2939 23 Van Boeckel T P, et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data", Lancet Infect Dis 14(8), pp 742-50 24 Magill SS, et al (2014), "Prevalence of antimicrobial use in US acute care hospitals, May – September 2011", Curent literature and information for pharmacists 18(38) 25 Aryanti Radyowijati, et al (2002), Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World, Vol 4, Child Health Research Project Special Report 26 Thu Truong Anh (2008), "Antibiotic use in Viet Nam hospital: A multicenter point-prevalence study", American journal of infection control 40, pp 840-844 27 ASHP Therapeutic Guidelines (2012), Clinical Practice Guidelines for Antimicrobial Prophylaxis in Surgery, 601 28 Borg M A, et al (2008), "Antibiotic consumption in southern and eastern Mediterranean hospitals: results from the ARMed project", J Antimicrob Chemother 62(4), pp 830-6 29 Brice Amadeo, et al (2010), "European Surveillance of Antibiotic Consumption (ESAC) point prevalence survey 2008: paediatric 16 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 antimicrobial prescribing in 32 hospitals of 21 European countries", Journal of antimicrobial Chemotherapy 65, pp 2247–2252 Bao L., et al (2015), "Significant reduction of antibiotic consumption and patients' costs after an action plan in China, 2010-2014", PLoS One 10(3), p 0118868 Buccellato E., et al (2015), "Use of Antibiotics in Pediatrics: 8-Years Survey in Italian Hospitals", PLoS One 10(9) Catherine Dumartin, et al (2010), "Antibiotic use in 530 French hospitals: results from a surveillance network at hospital and ward levels in 2007", J Antimicrob Chemother 65, pp 2028–2036 Jesus Caballero, Jordi Rello (2011), "Combination antibiotic therapy for community-acquired pneumonia", Annals of Intensive Care 1, pp 48-48 Cleveland clinic (2012), Guidelines for Antimicrobial Usage, Professional Communications, Inc., 61 Danish Health and Medicines Authority (2013), Guidelines on prescribing antibiotics For physicians and others in Denmark, Danish Health and Medicines Authority European Centre for Disease Prevention and Contro (2014), Summary of the latest data on antibiotic consumption in the European Union Fonseca Lima EJ (2016), "Prescription of antibiotics in communityacquired pneumonia in children: are we following the recommendations?", Ther Clin Risk Manag 12, pp 983-8 Moellering R.C Gilbert D.N (2010), Sanford guide to antimicrobial therapy 2010, ed 40 Hadi U., et al (2008), "Audit of antibiotic prescribing in two governmental teaching hospitals in Indonesia", Clin Microbiol Infect 14, pp 698–707 Jonathan Cooke, et al (2015), "Longitudinal trends and cross-sectional analysis of English national hospital antibacterial use over years (2008–13): working towards hospital prescribing quality measures", J Antimicrob Chemother 70, pp 279–285 Kiguba R, et al (2016), "Extensive antibiotic prescription rate among hospitalized patients in Uganda: but with frequent missed-dose days", J Antimicrob Chemother 71(6), pp 1697-706 Lexley M Pinto Pereira, et al (2004), "Third generation cephalosporin use in a tertiary hospital in Port of Spain, Trinidad: need for an antibiotic policy", BMC Infect Dis 4(1), p 59 Liew Yi-Xin, et al (2011), "Surveillance of Broad-Spectrum Antibiotic Prescription in Singaporean Hospitals: A 5-Year Longitudinal Study", PLoS ONE 6(12), p e28751 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 F J Martinez (2004), "Monotherapy versus dual therapy for communityacquired pneumonia in hospitalized patients", Clin Infect Dis 38 Suppl 4, pp S328-40 Masoko Ntšekhe, et al (2011), Antibiotic Prescribing Patterns at Six Hospitals in Lesotho, USAID Miguelez-Ferreiro, et al (2014), "[Antibiotic prescribing and changes in antimicrobial resistances in the health area of Segovia (Spain) during the period between 2007 and 2011]", Rev Esp Quimioter 27(1), pp 28-35 Panesar P., et al (2006), "Antibiotic prescribing practices at two linked London teaching hospitals", Clinical Microbiology and Infection 12 Strengthening Pharmaceutical Systems (2012), "How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators" Sözen Hamdi, et al (2013), "Application of ATC/DDD methodology to eveluate of antibiotic use in a general hospital in Turkey", Ann Clin Microbiol Antimicrob 12, p 23 Terry L Green, et al (2011), Development and application of selected indicator to investigate antimicrobial use in hospitals, Third International Conference for Improving Use of Medicines (ICIUM2011) November 14–18, 2011, Antalya, Turkey Thomas P Van Boeckel, et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data", The lancet infectious deseases Volume 14(No 8), pp p742–750 Versporten A., et al (2016), "The Worldwide Antibiotic Resistance and Prescribing in European Children (ARPEC) point prevalence survey: developing hospital-quality indicators of antibiotic prescribing for children", J Antimicrob Chemother 71(4), pp 1106-17 WHO (2012), The evolving threat of antimicrobial resistance Options for action WHO (2001), "WHO Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance", p Yoon K Y., et al (2015), "Trends of Antibiotic Consumption in Korea According to National Reimbursement Data (2008–2012): A PopulationBased Epidemiologic Study", Medicine (Baltimore) 94(46) BIỂU SỐ 1: THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN Khoa: Xét nghiệm vi sinh St t Mã BA Tê n BN Tuổ i Chẩ n đoán Mã IC D Ngà y vào viện Ngà y viện Tg nằm viện Tg địn h Tg tr ả Kết quà Kháng sinh đồ Tg địn h Tg trả Kết quà Các thuốc khác Kháng sinh sử dụng Tên khán g sinh Đơ n vị Liều dùn g1 lần Số lần tron g ngày Ngà y bắt đầu Ngà y kết thúc Tổng số lượn g Kê IN N Tên thuố c Số lượn g Phẫu thuật Ngà y PT thời điể m PT Thời điể m dùn g KS AD R ghi nhậ n BIỂU SỐ 2A: DANH MỤC THUỐC KHÁNG SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG Stt Tên kháng sinh Hoạt chất Nồng độ, hàm lượng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá DDD Trong DMT BV Thuộc DMT TY Phân nhóm Nguồn gốc Đường Tên dùng BDG/generic kháng sinh (*) BIỂU SỐ 2B: DANH MỤC THUỐC KHÁC ĐƯỢC SỬ DỤNG Stt Tên thuốc Hoạt chất Đơn vị tính Đơn giá Nhóm tác dụng dược lý Thành tiền BIỂU SỐ 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ SỬ DỤNG KHÁNG SINH Khoa: Phác đồ kháng sinh Xét nghiệm vi sinh Stt Tên BN Chẩn đoán Kháng sinh đồ Kháng sinh sử dụng Phẫu thuật Phác đồ Mã ICD Kê INN XN Kết quà XN Kết quà Tên kháng sinh Đơn vị Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Đường tiêm uống Số kháng sinh BA Phối hợp KS Số KS Phác đồ Phối hợp KS Số KS Phác đồ Phối hợp KS Xuống thang KS Số KS Viêm phổi ĐT theo HD KS Phù hợp KSĐ Dùng KS 60' trước PT ADR ghi nhận Dùng KS 24 ... sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa năm 2016" với hai mục tiêu: Phân tích cấu thuốckháng sinh sử dụng bệnh án nội trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016 Phân tích số... thuốc kháng sinh giới 1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Việt Nam 17 1.3 Vài nét Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa 20 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN

Ngày đăng: 21/07/2017, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w